1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tra cứu điện tử tại Trung tâm Thông tin lưu trữ địa chất

105 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 23,45 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng hoạt động của hệ thống tra cứu điện tử, rút ra những đánh giá, luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tra cứu điện tử tại Trung tâm Thông tin lưu trữ địa chất nhận xét và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

a

VO TH] KIM NGAN

NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG CUA HE THONG TRA CUU DIEN TU

Trang 2

MO DAL

CHUONG I HE THONG TRA CI

THONG TIN LUU TRU DIA CHAT VOI QU Ử TẠI TRUNG TÂM TRÌNH TIN HỌC HOÁ 4 4 1.1 Giới thiệu khái quát về Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triể 1.1.2 Chức năng - nhiệm vụ 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.2 Người dùng tin và nhu cầu tin 1.2.1 Đối tượng người dùng tin 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin, yêu cầu tin 1.2.3 Dự báo khuynh hướng phát triển của nhu cầu -14 1.3 Hệ thống Tra cứu điện tử tại Trung tâm Thông tin Lưu trữ ĐC

1.3.1 Khái niệm về hệ thống tra cứu

1.3.2 Yêu cầu tin học hoá

Trang 3

CHAT 2.1 Nguồn thông tin địa chất 2.1.1 Báo cáo lưu trữ Địa chat 2.1.2 An phẩm xuất bản tại Trung tâm 2.1.3 Sách, báo, tạp chí Địa chất 2.1.4 Nguồn thông tin thu thập từ bên ngoài

2.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu

Trang 4

2.3.3 Giao diện người dùng 73 2.4 Xây dựng, khai thác website trên Internet 91 2.5 Nhận xét thực trạng hoạt động của hệ thống, 96 2.5.1 Điểm mạnh 97 2.5.2 Điểm yếu 98 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CUA HE THONG TRA C

ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TAM THONG

Trang 8

tài nguyên tàng trừ trong đó (khoáng sản) Ở nước ta địa chất học đã hình thành với tư cách một ngành kinh tế quốc dân ngay trong thời Pháp thuộc (cuối thế kỷ XIX) Đến nay trải qua lịch sử trên 100 năm nó đã tiến hành hàng

loạt công trình điều tra nghiên cứu về cấu tạo, kiến tạo, địa tầng, thạch học,

khoáng vật, địa vật lý, địa hoá, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, địa chất môi trường, và tìm kiếm thăm dò mỏ với hàng trăm loại khoáng sản cứng, năng lượng, dầu khí, nước ngầm, nước khoáng, nước nóng trên toàn lãnh thé va lãnh hải Qua đó đã tích luỹ được một khối lượng đồ sộ các thông tin - tư liệu quý giá về nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau của địa chất học được tổng hợp trong hàng nghìn báo cáo, hàng trăm bản đồ đang được lưu giữ tại Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất (sau đây gọi tắt là Trung tâm) dưới

dạng các bản viết, hình vẽ, mẫu vật Với chức năng của một cơ quan lưu trữ quốc gia về địa chất Trung tâm có nhiệm vụ cung cấp đẩy đủ, chính xác, kip thời cho các cơ quan, đơn vị, cá nhân có nhu cầu để sử dụng vào công tác nghiên cứu khoa học, điều tra thăm dò địa chất, khai thác khoáng sản, Hàng ngày Trung tâm phải giao tiếp, phục vụ rất nhiều khách đến thu thập tài liệu, phải giải đáp nhiều câu hỏi của cán bộ lãnh đạo, cơ quan quản lý ở trung ương và địa phương Trước đây việc cung cấp tài liệu, trao đổi thông tin được thực

Trang 9

Để khắc phục nhược điểm đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT), trong thời gian qua Trung tâm đã bắt đầu xây dựng hệ thống tra cứu điện tử (TCĐT), trang bị một số công cụ, phương tiện hiện đại nhằm đa dạng hoá nguồn tin và phương thức phục vụ thông tin với nội dung tích hợp tồn bộ thơng tin - dữ liệu lên mạng máy tính của trung tâm Đây là công việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có kiến thức và năng lực chuyên môn đầy đủ Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc thực hiện nhiệm vụ này tôi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Tra cứu điện tử tại Trung tâm thông tin Lưu trữ Địa chất” cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Thư viện của mình

2 Lịch sử nghiên cứu:

Đây là luận văn Cao học đầu tiên nghiên cứu, đánh giá một cách có hệ thống hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm góp phẩn tích cực vào sự phát triển của hệ thống TCĐT tại Trung tâm TTLTĐC

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Nghiên cứu quá trình xây dựng và hiệu quả khai thác hệ thống Tra cứu

điện tử tại Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất từ năm 2000 đến nay

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng hoạt động của hệ thống tra cứu điện tử, rút ra những đánh giá, nhận xét và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống

- Nhiệm vụ nghiên cứ

Trang 10

+ Người dùng tin và nhu cầu tin ở Trung tâm TTLTĐC

+ Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống TCĐT

+ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống 5 Phương pháp nghiên cứu:

~ Khảo sát, phân tích từ thực tế hệ thống

- Nghiên cứu các tài liệu liên quan

~ Tìm hiểu, quan sát, so sánh thực tế hoạt động của các đơn vị bạn

- Tham khảo ý kiến từ các thầy cô giáo, chuyên gia - Trao đổi với các đồng nghiệp

- Phóng vấn người dùng tin 6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng tác giả đưa ra các giải pháp có tính khả th nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống TCĐT tại Trung tâm TTLTĐC,

71

ấu trúc của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

gồm có 3 chương:

Chương 1 Hệ thống tra cứu điện tử tại Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất với quá trình tin học hoá

Chương 2 Hiện trạng xây dựng và khai thác của Hệ thống tra cứu điện

tử tại Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất

Chương 3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hệ thống tra

Trang 11

CHƯƠNG 1 HỆ THÓNG TRA CỨU ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN LƯU TRỮ ĐỊA CHÁT VỚI QUÁ TRÌNH TIN HỌC HOÁ 1.1 Giới iệu khái quát về Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất (TTTTLTĐC), trực thuộc Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập ngày 15/7/1978 Trong gần 30 năm hình thành và phát triển Trung tâm đã trải qua nhiều giai đoạn với những tên gọi khác nhau:

- Ngày 15/7/1978: Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa chất ra Quyết định số

255/QĐ-TC thành lập Viện Bảo tàng và Lưu trữ Địa chất

- Ngày 28/1/1985: Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 17/HĐBT đổi

tên Viện thành Viện Thông tin Tư liệu Địa chất

- Ngày 24/10/1988: Tổng Cục Mỏ - Địa chất ra Quyết định số

689/MĐC-QÐ sát nhập xí nghiệp in 15 vào Viện và đổi tên Viện thành Viện

Thông tin - Tư liệu Mỏ - Địa chất

- Ngày 4/9/1990: Bộ Công nghiệp nặng có Quyết định số 329/CNNg- TCNS đổi tên thành Viện Thông tin Tư liệu Địa chất

- 1993: Bộ Công nghiệp ra quyết định số 434/QĐ-TC tách xí nghiệp in 15 khỏi Viện

- 20/6/1997 Bộ Công nghiệp ra quyết định số 884/QĐ-TCCB hợp nhất Viên Thông tin Tư liệu Địa chất và Bảo tàng Địa chất thành Viện Thông tin -

Lưu trữ, Bảo tàng Địa chất

- Ngày 9/1/2003: Bộ Tài nguyên Môi trường ra quyết định số

14/2003/QD-BTNMT tach Viện thành Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất

và Bảo tàng Địa chất

Trang 12

~ Lưu trữ tài liệu địa chất khoáng sản

- Thông tin khoa học về địa chất, khoáng sản

~ Ứng dụng tin học trong địa chất, khoáng sản

~ Xuất bản tài liệu địa chất, khoáng sản: Tạp chí, bản đồ, sách chuyên khảo

1.1.2 Chức năng - nhiệm vụ

Trung tâm Thông tin - Lưu trữ địa chất có các chức năng sau:

1 Thực hiện việc kiểm tra, thu nhận và lưu giữ, bảo quản các tài liệu báo cáo địa chất nộp vào Lưu trữ địa chất theo quy định

2 Thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm tổng hợp thông tỉn tư liệu địa chất phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, điều tra địa chất khoáng sản và

hoạt động khoáng sản

3 Xây dựng hệ thống dữ liệu địa chất nhằm lưu giữ và tìm kiếm các số

liệu về thông tin địa chất

4 Xuất bản bản đồ địa chất, Tạp chí địa chất và các ấn phẩm địa chất

khác

5 Bổ sung, xử lý, phục vụ khai thác tài liệu địa chất trong và ngoài

nước

6 Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ lành

nghề trong thông tin khoa học kỹ thuật địa chất và tin học địa chất

7 Tổ chức tham gia các hoạt động trao đổi khoa học kỹ thuật trong

tế

nước, khu vực và qui

Trang 13

Cơ cấu tổ chức của Trung tâm TTLTĐC gồm ban Giám đốc (1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc) và 8 phòng trong đó có 3 phòng giúp ban giám đốc thực hiện chức năng quản lý (phòng Tổ chức - Hành chính, phòng Kế toán thống kê, phòng Kế hoạch - kỹ thuật) và 5 phòng chuyên môn (phòng Công nghệ và Thông tin, phòng Lưu trữ Địa chất, phòng Thư viện Địa chất, phòng Kiểm tra và thu nhận báo cáo, phòng Xuất bản Địa chất)

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất BAN GIAM BOC (1 Giám đốc + 1 phó giám đốc) z & % R š| lš| |š| lš| sl lel ja |g Ä a 2 B 5 4 5 5 E 4 § a 4 & a a ARS tesa tase tess : E : z 3 Ạ

¿j Jš| |š| jal el) |e) |e} ya

BET FE] 4 Js) fe] |3l ) 8] le A § h +

?| J?| |*J lễ Ễ :

Chức năng - nhiệm vụ của 5 phòng chuyên môn 1 Phòng Kiểm tra và thu nhận báo cáo:

+ Kiểm tra; thu nhận báo cáo nộp Lưu trừ theo quy định + Thống kê, lập Danh mục các báo cáo địa chất đã giao nộp

2 Phòng Lưu trữ ĐC:

Trang 14

s Cung cấp tài liệu lưu trữ theo quy định;

+ Tổng hợp thơng tin địa chất;

© Phuc ché tai liệu địa chất;

s Hệ thống cơ sở dữ liệu địa chất 3 Phòng Công nghệ và Thông tin:

+ Duy trì Website trên Internet; s Thiết kế hệ thống, lập trình; + Đảm bảo hoạt động của hệ thống máy tính trong Trung tâm; s Xử lý dữ liệu địa chất; + Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; © Dio tạo

4 Phòng Thư viện địa chất:

s Bồ sung tài liệu địa chất;

© Chon loc, phân loại; s Lập Danh mục; © Bao quản tải liệu;

+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập, xử lý và khai thác tài liệu;

+ Phục vụ khai thác tài liệu

5 Phòng Xuất bản địa chất: Xuất bản

Ban dé dia chat;

© Tap chi dia chat (mdi năm 6 số tiếng Việt; 2 số tiếng Anh); + Báo cáo Thường niên của Cục ĐCKS Việt Nam;

Trang 15

1.2 Người dùng tin và nhu cầu tin

Người dùng tin là yếu tố cơ bản của hoạt động thông tin - thư viện Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan về thông tin của cá nhân, tập thể hoặc nhóm xã hội nhằm đảm bảo duy trì và thực hiện các hoạt động nhận thức và thực tiễn Hoạt động thông tin - thư viện của từng ngành, từng cơ quan luôn phải nghiên cứu đặc thù nhu cầu tin cụ thể của người dùng tin dé đáp ứng và kích thích nhu cầu tin của họ phát triển Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin nhằm phục vụ đầy đủ nhất, chính xác nhất những gì mà người dùng tin yêu

cầu

Người dùng tin là bộ phận quan trọng không thể tách rời của bắt kỳ hệ thống thông tin nào Người dùng tỉn là yếu tố tương tác hai chiều với các đơn vị thông tin Họ vừa là đối tượng phục vụ, là khách hàng, là người tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của cơ quan thông tin - thư viện Người dùng tin thé hiện nhu cầu của chủ thể hoạt động, tức là các cá nhân, tập thể, nhóm Những nhu cầu này chính là cơ sở để định hướng hoạt động của các cơ quan thông tỉn - thư viện Đồng thời người dùng tin được coi là người sản xuất một phần “nguyên liệu thông tin” cho hoạt động của cơ quan Sau khi nhận được các sản phẩm và dịch vụ thông tin theo yêu cầu, người dùng tin tham gia vào các hoạt động như đánh giá nguồn tin, lựa chọn và bổ sung tài liệu, hiệu chỉnh các hoạt động thông tin, góp phần định hướng xây dựng và phát triển nguồn lực thong tin, dé

các hoạt déng théng tin - thư viện [13] Vì vậy nghiên cứu nhu

cầu tin của người dùng tin là việc làm cần thiết

1.2.1 Đối tượng người dùng tin

- Các cán bộ điều tra - nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực địa chất, doanh nghiệp khai thác khoáng sản, xây dựng, nghiên cứu sinh, học viên cao học, : Đây là nhóm người dùng tin chủ yếu, là những người có trình độ cao, được đào tạo có hệ thống, có năng lực trí tuệ, là lực lượng quan trọng triển khai các ứng dụng khoa học vào thực tiễn của ngành

Trang 16

động trong đơn vị Họ vừa trực tiếp tham gia hoặc làm chủ nhiệm các đề tai, đề án, tuy nhiên do phải đảm đương công tác quản lý nên thời gian dành cho việc nghiên cứu tài liệu không nhiều

1.2.2 Đặc điểm như cầu tin, yêu cầu tin

- Các cán bộ khoa học kỹ thuật làm công tác điều tra - nghiên cứu về dia chất khoáng sản ở các đơn vị sản xuất và các cơ quan nghiên cứu khoa học; giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp về địa chất - khoáng sản, nghiên cứu sinh, học viên cao học, : Đây là đối tượng đông đảo nhất, có trình độ chuyên môn cao, nhu cầu dùng tin của họ đa dạng, chuyên sâu, đòi hỏi độ chính xác cao, chỉ tiết

- Cán bộ lãnh đạo, quản lý: Thông tin dành cho họ không chỉ chuyên sâu

về chuyên ngành mà còn cần những thông tin tổng hợp Thời gian nghiên cứu tài liệu không nhiều, thông tin dành cho họ càng cô đọng, súc tích càng tốt

nhưng phải bảo đảm độ tin cậy cần thiết

Tài liệu mà người dùng tin đòi hỏi rất da dạng nhưng có thể xếp thành những nhóm chủ yếu sau:

- Các loại bản đồ và báo cáo kết quả điều tra địa chất khu vực (địa tầng,

cau tao, kiến tạo, thạch học - khoáng vật, )

- Tai liệu về trữ lượng, chất lượng khoáng sản rắn (khoáng sản kim loại, phi kim, nhiên liệu hóa thạch, phóng xạ, vật liệu xây dựng, phân khoáng

- Tài liệu về trữ lượng, chất lượng nước ngầm, nước khoáng, địa nhiệt,

- Tài liệu tổng hợp kết quả điều tra chuyên đề thuộc các lĩnh vực chuyên

môn của địa chất học (địa hóa, địa vật lý, địa chất thủy văn, địa chất công trình, địa chất môi trường, địa chất sinh thái, địa chất y học, địa chất du lịch, địa chất bảo tôi

~ Tải liệu về địa chất - khống sản nước ngồi

Trang 17

- Ngành công nghiệp: Làm cơ sở lập quy hoạch, thiết kế, khai thác khống sản (cơng nghiệp khai khống),

- Ngành nơng nghiệp: Tài liệu về khoáng sản làm phân bón, nước ngầm

phục vụ tưới tiêu, cải tạo Ip nước nông thôn,

- Ngành xây dựng: Tài liệu về dia chất công trình, nền móng cơng trình xây dựng, khống sản vật liệu xây dựng, nước ngằm cung cấp cho đô thị, tài

liệu điều tra cơ bản về địa chất phục vụ quy hoạch xây dựng đô thị

~ Ngành giao thông vận tải: tài liệu địa chất công trình nền đường giao thông, sân bay, bến cảng,

- Ngành y tế: tài liệu về các nguyên tổ dinh dưỡng hay độc hại trong đất, nước ngầm, các dị thường địa sinh thái ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân, các nguồn nước khoáng nước nóng có giá trị chữa bệnh,

~ Ngành du lịch: các cảnh quan địa chất kỳ thú, có giá trị phục vụ du lịch ~ giải trí

- Quân sự: Tài liệu địa chất công trình phục vụ xây dựng công sự ngầm, tài liệu về trọng lực, từ trường trái đất phục vụ pháo binh, tên lửa

- Khoa học môi trường: Tài liệu về môi trường địa chất, ô nhiễm môi trường địa chất phục vụ việc bảo vệ môi trường,

1.2.3 Dự báo khuynh hướng phát triển của như cầu tin

Trang 18

Thông tin Lưu trữ Địa chất đã và đang phục vụ đắc lực yêu cầu của nhiều ngành khác như đã kể trên Một phần những tài liệu lưu trữ đó đã được số hóa

và cung cấp qua hệ thống Intranet nên rất thuận tiện cho người sử dụng Hiện nay việc số hóa đang tiếp tục được tiến hành đề xây dựng thành một trung tim

thông tin - lưu trữ có tầm cỡ quốc gia Ngồi việc cung cấp thơng tin cho các tổ chức, cá nhân trong nước, Trung tâm cũng thực hiện thường xuyên việc trao đổi tài liệu với các cơ quan địa chất nhiều nước và các tổ chức có liên

quan Sắp tới chắc chắn nhu cầu thông tin về địa chất sẽ còn tiếp tục mở rộng

với số lượng nhiều hơn và đa đạng hơn, dự kiến sẽ có những nhu cầu cấp

thiết trước mắt như:

* Về địa chất khống sản, cơng nghiệp khai khoáng và năng lượng:

- Tai liệu thăm đò phần sâu dưới âm 300m mỏ than Quảng Ninh phục vụ thiết kế khai khác sau khi phần nông đã cạn kiệt

- Tài liệu về cấu trúc địa chất, kiến tạo các vùng dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử, đảm bảo an toàn và tìm nơi chôn cắt chất thải phóng xạ

an toàn

- Tai liệu địa chất và trữ lượng khoáng sản cứng, nước ngầm, địa nhiệt Những mỏ có nhu cầu khai thác trước mắt: bauxit, dầu khí, sắt, vật liệu xây dựng, sa khoáng ven biển,

- Tài liệu về địa chất biển phục vụ chương trình quốc gia nghiên cứu biển Đông

* Tài liệu phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn:

- Tai liệu về phân khoáng cải tạo đất, nước ngầm phục vụ tưới cây trồng và cấp nước nông thôn

* Tài liệu phục vụ xây dựng, thủy lợi và giao thông vận tải:

~ Tải liệu về các khoáng sản vật liệu xây dựng (đá vôi, sét, cát, )

Trang 19

- Địa chất kiến tao, dia chất thủy văn các vùng quy hoạch xây dựng hồ

chứa, hệ thống tưới tiéu,

* Tài liệu địa chất môi trường

~ Các tài biến địa chất nguy hiểm: động đất, sóng thần, trượt lở, cactơ,

sụt lún đất, lũ bùn đá, lũ quét, bão từ, sét đánh,

- Tinh trang 6 nhiễm đất, nước ngầm do các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt,

* Tài liệu về địa chất y học:

- Sự phân bố các nguyên tố hóa học có lợi cho sức khỏe (I, F, Ca, Mg, ) và độc hại (As, Hạ, Pb, U, Ra, Rn, ) trong dat, nước ngầm

độn do

thiếu iôt; sún răng, xốp xương do thiếu fluo; nhiễm xạ do các chất phóng xa; - Những bệnh địa phương do môi trường địa chất (bướu cổ

bệnh phổi, ung thư,

* Tài liệu địa chất du lịch, địa chất bảo tồn

~ Các danh lam thắng cảnh về địa chất có thể khai thác phục vụ du lịch các hang động ngầm, các nguồn nước khoáng,

- Các cảnh quan địa chất nỗi tiếng cần được bảo tồn như di sản thiên nhiên, lập bảo tàng địa chất ngoài trời,

Đặc biệt việc thu thập thông tin dưới dạng số hóa được chú ý nhiều bởi theo thời gian những tài liệu giấy được lưu trữ sẽ xuống cắp, khó đọc, thậm

chí không được đọc Trong khi đó các tài liệu số hóa khi thu thập về dễ vận chuyển, dễ dàng xử lý, chất lượng tốt

Một yếu tố rất được bạn đọc quan tâm là: Khai thác thông tin trên

Internet Hiện tại Trung tâm đã có đường đây ADSL nhưng chỉ phục vụ cán bộ nhân viên trong Trung tâm, chưa cho người ngoài ty do sir dung, day cing

là một hướng cần mở rộng trong tương lai

Trang 20

1.3.1 Khái niệm về hệ thống tra cứu điện tử:

Trong hoạt động thông tin tư liệu, tra cứu truyền thống là là quá trình so sánh những yếu tố đặc trưng của yêu cầu với những yếu tố đặc trưng của tài

liệu nằm trong hệ thống, nhằm xác định sự tương hợp về nội dung, ý nghĩa của các dữ liệu được so sánh và lựa chọn các tài liệu nhằm đáp ứng yêu cầu

[8, tr 19]

Hệ thống tra cứu điện tử là hệ thống lưu trữ thông tin dưới dạng số hố và cung cấp thơng tin cho người dùng tỉn trên cơ sở sử dụng các phương tiện

công nghệ thông tin và truyền thông

- Thông tin điện tử, bao gồm:

+ Các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, đa ngành, lưu trữ trên các đĩa từ, băng từ, đĩa CD ~ ROM

+ Các cơ sở dữ liệu trực tuyến do các cơ quan thông tin xây dựng, muốn

sử dụng phải đăng ký với một server để được quyền truy cập

+ Bản tin điện tử do một cơ quan phát hành, thường đặt trong trang chủ của đơn vị mình trén mang Intranet, Internet

+ Báo và tạp chí điện tử, được ấn hành trên mạng Internet

+ Các website trên Internet, chứa thông tin về cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp, các công ty, các trường đại học, Việc truy cập thường là miễn phí

+ Các cơ sở trí thức, chứa hệ thống các luật dùng để xác định và thay đổi các mối liên hệ giữa các sự kiện dau vao [15, tr 155]

~ Các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông:

+ Hệ thống máy tính và các thiết bị ngoại vi: máy chủ, các máy trạm, máy scan, máy in,

+ Hệ thống mạng: Mạng nội bộ (LAN), mạng diện rộng (WAN) + Các phần mềm hệ thống, phần mềm chuyên dụng,

Trang 21

- C6 mat d6 théng tin cao: Chi cin 4 ~ 5 đĩa CD ~ ROM có thể lưu trừ toàn bộ dữ liệu trong một năm của bộ Chemical Abstract gồm 100 tập, mỗi tập 2000 trang - Thông tin luôn mới nhờ khả năng cập nhật nhanh, thường xuyên và kịp thời - Thông tin có thể lưu trừ ở nhiều dạng khác nhau: văn bản, đồ thị, âm thanh, hình ảnh tĩnh và động

- Có khả năng truy cập theo nhiều đấu hiệu khác nhau: tác giả, nhan đề,

từ khoá, năm xuất bản,

- Có khả năng truy cập từ xa không giới hạn về không gian, thời gian ~ Cùng một thời điểm có thể nhiều người truy cập

- Tạo khả năng cho người dùng tin có thẻ tiếp cận với tác giả thông qua kênh thông tin phản hỏi [16, tr.155]

'Với những ưu điểm đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ

thông tin và truyền thông, các hệ thống tra cứu điện tử ngày càng phát triển,

mở ra những hướng mới trong việc lưu trữ, phổ biến thông tin và thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin

1.3.2 Yêu cầu tin học hoá

Hiện Trung tâm đang lưu giữ một khối lượng đồ sô những tài liệu kết quả điều tra, nghiên cứu về địa chất khu vực, tài ngun khống sản, địa chất

mơi trường, địa chất đô thị, trong toàn quốc, tích lũy từ thời Pháp thuộc đến

nay Đây là một trong những dạng “tài liệu xám”, loại tài liệu có giá trị khoa học rất cao và được sử dụng lâu đài với tính hữu dụng, tính kế thừa và tính trễ của kết quả nghiên cứu [14]

Tỉnh hữu dụng: Tạo ra các kết quả có khả năng áp dụng vào thực tế là

một trong những mục tiêu chủ yếu của hoạt động địa chất Những kết quả

Trang 22

khai khoáng - luyện kim, khai thác dầu khí, xây dựng, giao thông vận tải, thủy lợi, hải dương học, nông nghiệp, năng lượng, quân sự, y tế, du lịch, môi

trường,

Tỉnh kế thừa: Công tác điều tra nghiên cứu địa chất là quá trình liên tục nối tiếp nhau giữa các giai đoạn khảo sát khu vực (lập bản đồ tỷ lệ nhỏ

1/200.000 - 1/100.000) —> tìm kiếm sơ bộ —> thăm dò tỉ mỉ => thăm dò khai

thác Giai đoạn trước tạo tiền đề cho giai đoạn sau, giai đoạn sau kế thừa giai

đoạn trước, cho nên tài liệu thu thập qua giai đoạn trước phải được tông kết,

lưu trữ để phục vụ công tác điều tra ở các giai đoạn sau Do tính đặc thù đó,

trong quy phạm điều tra địa chất có một đòi hỏi thiết yếu là trước khi triển

khai một nhiệm vụ mới phải thu thập đầy đủ những tài liệu đã có dé lập dự án, tránh làm trùng lặp hoặc làm sai lệch những gì người đi trước đã làm Công việc thu thập tài liệu như vậy nhiều khi rất phức tạp, tốn công và kéo dài nếu

việc lưu trữ không tốt, hệ thống tìm tin không thuận lợi,

Trang 23

Tuy có giá trị sử dụng cao như vậy nhưng các tài liệu này phần lớn được trình bày đưới dạng đánh máy, in roneo, in ozalit, in kim, in ofset trên giấy xấu, Cùng với thời gian và với tần suất sử dụng cao thì việc hư hỏng, rách

nát là điều không tránh khỏi, hiện nay nhiều tài liệu đã hoen ố, mờ nhạt, nhàu

nát, rất khó đọc Mặc dù Trung tâm đã tiến hành việc phục chế nhưng khối lượng chưa được bao nhiêu và chất lượng của các tài liệu phục chế còn phải bàn thêm Trong khi đó hàng năm Trung tâm lại tiếp nhận thêm vài chục báo cáo mới, phần lớn cũng còn ở dạng đánh máy vi tính, in laser, bản vẽ dày cộp,

cồng kènh, rất khó khăn cho việc lưu trữ va khai thác

Việc chuyển kho tài liệu này sang đạng số không chỉ nhằm mục đích bảo vệ chúng khỏi các tác hại của môi trường, thiên tai và con người mà còn nhằm giữ gìn, bảo vệ nguồn thông tin quý giá cho mai sau Hơn nữa, cơ quan lưu giữ báo cáo cũng dễ dàng khôi phục lại báo cáo trong trường hợp bị hư hỏng hoặc thất lạc Đến nay, việc số hóa kho tài liệu trên đã thực hiện được

một phần, mở ra một giai đoạn mới trong công tác lưu trữ, tạo điều kiện thuận

lợi cho việc phân loại, nhân bản, trao đổi thông tin một cách nhanh chóng,

phục vụ đắc lực công tác nghiên cứu

'Ngoài việc cung cấp tài liệu cho các cơ quan trong nước, Trung tâm còn có quan hệ rộng rãi với các cơ quan và cá nhân các nhà khoa học địa chất quốc tế bằng việc trao đổi, cung cấp tài liệu Công việc đó sẽ thuận lợi hơn nếu nguồn tài liệu được số hóa Bạn đọc không nhất thiết phải trực tiếp đến thư viện tìm tài liệu thông qua hệ thống mục lục truyền thống mà họ hoàn

toàn có thê ở bất cứ nơi nào tra cứu trên hệ thống mục lục trực tuyến hoặc

trên các cơ sở dữ liệu chỉ cần có máy tính và hệ thống mạng

Trang 24

Từ năm 1998 dùng phần mềm I/RASB chay trén nén Microstation s6

hóa từ ảnh quét dạng đen trắng, tô mau bằng các layer trên Microstation

'Từ năm 2000: Đăng ký thông tin cho các layer tạo ra các điểm truy nhập

thông tin dạng text trên bản đồ

So với số hóa trên bàn digitizer, số hoá bằng Microstation trực tiếp trên

ảnh scan, các thanh công cụ phong phú hơn, các lệnh tự động được sử dụng

nhiều và các thao tác chuyển đổi dữ liệu, số hố, tơ màu, hiển thị và kiểm soát

thông tin đễ đàng, thuận tiện, chính xác hơn và giảm được diện tích để các ban đigitazer công kênh

Từ năm 2004 dùng phần mềm LRASC chạy trên nền Microstation số hóa từ ảnh quét màu Việc tô màu, biên tập, quản lý thông tin được thực hiện trên phần mềm Maplnfo

Việc chuyển từ số hoá từ ảnh quét dạng đen trắng sang số hoá từ ảnh quét dạng ảnh màu thuận lợi hơn cho người làm vì các thông tin gốc hiển thị đủ màu sắc sẽ dễ dàng phân biệt các đối tượng, không bị nhằm lẫn khi phân biệt các lớp thông tin (trên bản đồ thông thường đường đồng mức có màu nâu, đứt gãy có màu đỏ, sông suối có màu xanh dương, điểm dân cư màu đen, các điểm khoáng sản, các địa ting, cae vành phân tán trọng sa có nhiều màu sắc khác nhau, ) Tuy nhiên, số hóa từ ảnh màu đỏi hỏi phải có máy scan màu, máy tính phải có tốc độ xử lý cao, bộ nhớ đệm lớn thì mới load được ảnh quét màu vì ảnh quét màu thường có dung lượng lớn (khoảng 200 ~ 400MB) so với ảnh đen trắng (khoảng 20 - 40MB) nên đến năm 2004 mới có đủ diều

kiện để thực hiện công nghệ nay * CSDL Phiếu chuyên để:

Năm 1996 - 2000: Lập cấu trúc, nhập thông tin đã được thu thập trên giấy vào máy bằng phần mềm Foxpro

Trong fox để thực hiện các thao tác nhập, xoá, sửa chữa, hiển thị thông tin có chọn lọc đều phải sử dụng các lệnh nhập từ của số comman, đòi hỏi

Trang 25

Trong Access các lệnh có sẵn trên thanh công cụ, người sử dụng chỉ việc lựa chọn theo yêu cầu Hơn nữa trên Access sit dụng được font chit Unicode, thuận tiện cho việc tích hợp hệ thống cũng như đưa thông tin lên Internet

* CSDL toàn văn:

Bắt đầu thử nghiệm scan: 1997 Lúc này chủ yếu là scan nguyên đạng tài liệu, không có sự chỉnh sửa và các thao tác xử lý khác nên chất lượng ảnh

quét xấu, nhiều trang nghiêng, mờ, mát thông tin, Mỗi trang là các file

riêng lẻ, rời rạc

'Từ năm 1998 xây dựng chương trình kết nói các trang riêng lẻ thành một

báo cáo dạng sách hoàn chỉnh

Tir nam 2000: Việc tin học hoá báo cáo hình thành quy trình chuẩn, chất lượng ảnh quét và kết nối được cải thiện đáng kể

Năm 2004: Thiết kế, xây dựng chương trình mã hóa Các file dữ liệu được mã hoá, phải qua chương trình do Trung tâm thiết kế, xây dựng thì mới

hiển thị thông tin dưới dạng sách hoàn chỉnh

* CSDL danh mục sách báo tạp chí

Trước năm 1998: Tra cứu theo phương pháp theo thủ công (tủ phiếu mục

lục truyền thống)

Từ năm 1998 - 1999; Lập CSDL thư mục bằng chương trình CDS/ISIS do Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia cung cấp

Trang 26

b Xây dựng mạng nội bộ (LAN) va website trén Intranet

~ Mạng nội bộ (LAN) lúc đầu chỉ được sử dụng trong phòng Công nghệ và Thông tin, đến năm 2000 mới được xây dựng thành mạng nội bộ trong toàn Trung tâm Mạng này không kết nối vật lý với bên ngoài cơ quan, được phân chia thành 4 mạng con tương ứng với 4 nhóm làm việc chính:

+ Mạng QUANLY (nhóm quản lý): bao gồm máy tính thuộc phòng ban Tổ chức - Hành chính (ciag-hc), Kế hoạch - kỹ thuật (ciag-kh), Kế toán - thống kê (ciag-tv), Xuất bản (ciag-xb), Lưu trữ (ciag-l), Thu nhận báo cáo (ciag-tn) Các máy tính này nói được với nhau và nối được với mạng Internet

Phòng Thư viện do ở địa điểm khác nên có mạng máy tính riêng và liên lạc với các phòng ban khác qua mạng Internet

+ Mạng THONGTIN (Ciag-t): bao gồm các máy tính phòng Công nghệ và Thông tin, chủ yếu dùng để sản xuất dữ liệu Độc lập với các mạng khác và không nối với mạng Internet

+ Mạng TRACUU (nhóm tra cứu và phục vụ điện tử thông tin địa chất trên Intranet): bao gồm các máy tính dùng để tra cứu dữ liệu Độc lập với các

mạng khác và không nối với mạng Internet

+ Mạng MAYCHU, bao gồm các máy tính chứa dữ liệu kho tin học và máy chủ thư điện tử quản lý các thư tín điện tử gửi trong cơ quan

~ Website trên Intranet do phòng Phòng Công nghệ và Thông tỉn (trước là phòng Công nghệ thông tin) đảm nhận: Từ năm 2000 — 2004

+ Xây dựng hệ thống: Dựa trên đề tài “Chuẩn hóa dữ liệu ban dé dia chất và xây dựng hệ thống Intranet phục vụ tra cứu thông tin Địa chất”: Năm 2000

~2001

Hàng năm được phát triển qua nhiệm vụ Bảo trì cơ sở dữ liệu + Xây dựng Cơ sở dữ liệu:

Trang 27

« Bắt đầu thi cơng năm 1999, kết thúc vào tháng 10/2006, đề án “Hoàn thiện và nâng cấp kho Lưu trữ Địa chất” tạo ra dạng toàn văn các báo cáo và bản đồ địa chất

Hàng năm được phát triển qua nhiệm vụ Bảo trì cơ sở dữ liệu

- 4/7/2001: Khai trương, chính thức phục vụ việc tham khảo trên máy, sao chụp vào đĩa mềm, đĩa CD, in ra giấy (A4, A3, AO, )

- 1/3/2004: Phòng Công nghệ và Thông tin bàn giao website cho phòng,

Lưu trữ Địa chất khai thác, phục vụ thông tin

e Kết nối với mạng thơng tin tồn cầu (Internet) và xây dung website

trên Internet:

Trước năm 2003 Trung tâm chỉ có một vài máy tính nối mạng Internet qua đường điện thoại, từ năm 2003 sử dụng ADSL, phần lớn máy tính trong Trung tâm được nối mạng, mang lại khả năng giao lưu thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời Đồng thời đem đến khả năng mở ra các dịch vụ thông

tin mới cho hệ thống tra cứu điện tử tại Trung tâm

Website của Trung tâm được cài đặt từ tháng 7/2000 với địa chỉ: http://www.idm.gov.vn

Website được xây dựng với 2 ngôn ngữ Việt và Anh, nhưng hiện tại phần tiếng Anh chưa hoàn chỉnh, còn nhiều mục mà khi đi vào thư mục con thì lại là tiếng Việt (Vd Geology Information,

Nội dung chính của website chủ yếu gồm các gồm CSDL thư mục, một số CSDL các ấn phẩm đã xuất bản có dạng toàn văn

Máy chủ đặt tại Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa học và công nghệ

quốc gia

Website được cập nhật hàng tháng qua nhiệm vụ Internet Trung bình khoảng 800 lượt người truy cập/ngày

Trang 29

CHUONG 2 HIEN TRANG XAY DUNG VA KHAI THAC

CUA HE THONG TRA CỨU ĐIỆN TỬ

TAI TRUNG TAM TTLT DIA CHAT

2.1 Nguồn thông tin địa chất 3.1.1 Báo cáo lưu trữ Địa chất

Lưu trừ địa chất hiện đang lưu giữ toàn bộ các báo cáo địa chất do các tổ chức, cá nhân tiến hành điều tra dia chất và khoáng sản trên lãnh thổ Việt nam thành lập, các tài liệu ở đây có hệ thống từ nghiên cứu cấu trúc địa chất, lập bản đồ địa chất theo các tỷ lệ, đặc biệt là các tài liệu về tìm kiếm, thăm dò khoáng sản, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, địa chất môi trường, nó là tài sản vô giá của Quốc gia, nó có vai trò đặc biệt trong việc cung cấp các tài liệu cơ bản cho việc nghiên cứu và phát triển các ngành khoa học - kỹ thuật, kinh tế của quốc dân có liên quan đến lòng đất, đặc biệt là khai thác khoáng sản

Hầu hết tài liệu đều được thu nhận và lưu trữ dưới dạng giấy, những tài liệu này phần lớn chỉ có một bản duy nhất, nhiều tài liệu được viết tay, đánh

máy trên giấy xấu, mờ, khó đọc,

Từ năm 1995, đặc biệt là 5 năm trở lại đây, nhiều tài liệu nộp vào kho Lưu trừ đã được tin học hóa và giao nộp dưới dạng đĩa mềm, đĩa CD, Những file dữ liệu trước năm 2000 hầu như chưa được kiểm tra còn những

Trang 30

Hiện nay số đầu báo cáo được bảo quản tại kho là 3550 báo cáo và mỗi năm được cập nhật thêm khoảng 50 báo cáo, được bố trí trong 13 phòng kho

2.1.2 Ấn phẩm xuất bản tại Trung tâm

- Tap chi dia chất: Xuất bản định kỳ 2 tháng/số tiếng Việt và 6 tháng/số tiếng Anh Bắt đầu xuất bản từ năm 1961 Đến nay đã được 297 số tiếng Việt và 30 số tiếng Anh

- Bản đồ địa chất + thuyết minh các tỷ lệ: 1/1.000.000, 1/500.000 (17 mảnh, phủ toàn bộ diện tích Việt Nam), 1/200.000 (56 mảnh phủ toàn bộ diện tích Việt Nam)

- Báo cáo thường niên (mỗi năm 1 số): Tập hợp thông tin về công tác quản lý, các nghiên cứu điều tra cơ bản trong lĩnh vực địa chất, danh mục các

đề án địa chất được mở trong năm, định hướng phát triển trong năm tới của

ngành,

~ Các ấn phẩm địa chất khác: được xuất bản không định kỳ (như cuốn: “Sir dung tài liệu địa hóa trong nghiên cứu thạch luận, “Di sản thiên nhiên thể giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng”, “Ô nhiễm Asen”, “Sách tra cứu

các phân vị địa chất” )

Từ năm 2007, Tạp chí Địa chất chuyền sang cơ chế tự hạch toán nên những thông tin đưa lên mạng chỉ là thông tin thư mục, khơng đưa dạng tồn

văn

2.1.3 Sách, báo, tạp chí về Địa chất

Hiện Trung tâm có khối lượng sách báo tạp chí tương đối lớn, quý hiểm, tích lãy từ thế kỷ XIX đến nay, gồm khoảng 13.000 đầu sách, 120 loại tạp chí (có khoảng 70 loại tiếp tục được cập nhật hàng năm) và các ấn phẩm khác (bản đồ, thông báo khoa học, ) được lưu giữ dưới nhiều phương tiện khác

nhau (giấy, CD-ROM )

Trang 31

- Các ấn phẩm do Cục địa chất và Khoáng sản xuất bản (như cuốn Địa chất Việt Nam: Tập 1 Địa tầng, Tập 2 Magma,

2.2 Xây dựng cơ sở dữ

2.2.1 Yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu

'Với khối lượng tài liệu đồ sô hiện có và sẽ tiếp tục được bỏ sung hàng năm, Trung tâm phải làm cách nào để tổ chức, sắp xếp một cách hợp lý và thuận tiện, nhanh chóng cho việc lưu trữ và cung cắp? Câu trả lời là: phải xây

dựng các cơ sở dữ liệu (CSDL) Vậy CSDL là gì? Đó là “tập hợp các dữ liệu

về các đối tượng cần được quản lý, được lưu trữ đồng thời trên các vật mang,

tin của máy tính điện tử và được quản lý theo một cơ chế thống nhất nhằm

giúp cho việc truy nhập và xử lý dữ liệu được đễ dàng, nhanh chóng” [15, tr 63] CSDL chính là xương cốt của hệ thống thông tin tự động hóa, để xây dựng các hệ thống thông tin tự động hóa thì không thể thiếu được các CSDL

Căn cứ vào bản chất của thông tin được lưu giữ, có thể phân biệt 3 loại

CSDL chính:

- CSDL thư mục: Chứa thông tin cấp 2, chỉ dẫn đến tài liệu (tài liệu gì, có ở đâu,

- CSDL đữ kiện: Chứa thông tin cấp 1, đó là số liệu, dữ kiện về các đối

tượng, quá trình, phương pháp, : Thông tin ở đây đã được xử lý, biên tập, có

thể sử dụng trực tiếp

~ CSDL tồn văn: chứa thơng tin cấp 1, bao gồm nội dung toàn bộ tài liệu cùng với các dữ liệu thư mục và các dữ liệu chủ đề khác [15, tr 65 - 68]

'Yêu cầu đặt ra đối với Trung tâm là xây dựng các CSDL: - Phù hợp với phạm vi và quy mô hoạt động của đơn vi

- Có khả năng cập nhật, đổi mới, mở rộng và phát triển qua từng giai đoạn khác nhau,

~ Gọn gàng, rõ ràng, dễ hiểu, dễ sử dụng

Trang 32

- Thuan Igi trong vigc két nối và tương tác với các ứng dụng CNTT khác như hệ thống máy tính, các phần mềm liên quan,

~ Tối ưu các chỉ phí về bản quyền sử dụng, đảo tạo, chuyển giao ~ Có khả năng mở rộng và phát triển theo yêu cầu [12]

Đây chính là nền tảng cơ bản cho việc phát triển hệ thống tra cứu điện tử

trong Trung tâm

2.2.2 Các phần mềm sử dụng

2.2.2.1 Nhóm phân mềm quản trị cơ sở dữ liệu

Microsoft Access: Phan mềm nằm trong bộ Office của hãng Microsoft Là hệ quản trị cơ sở dữ liệu theo mô hình quan hệ nhằm giúp cho người sử dụng nhập, lưu giữ, phân tích và trình bày đữ liệu Ở mức độ xuất bản, Access giúp người sử dụng quản lý tốt các thông tin cá nhân hoặc giúp thu thập dữ liệu đành để nghiên cứu Ở mức độ giao tiếp hay quản lý, Access có thể truy xuất và tổng hợp dữ liệu được lưu giữ trên các server nằm trên khắp thế giới Ngoài ra nó còn giúp người sử dụng tạo và xuất bản các đạng trang Web động

va cdc report dé chuyén giao trén Internet hay Intranet

Trang 33

(Ea HD Ble Eot View I4 Fgmst Rweods Toole Wow Hip ~l8lx (M- MØ[lÿŸ #C + - 9 ĐÁ VW lứa se đám G)

“5b bsvng biếc vinạ Co Bằng và đăng Lê Văn Than, ‘lah Yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đẹnh Le Van Thân Le Van Ten, TM a a Tapshuyétmir Ms 8 ‘lah yheơng thic vùng Cao Bằng và đẹnh Le Văn Thân Tê VäaThán, TM aa - Tạphuyếrmir ‘inh yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đánh Le Văn Thân Le Van Tito, TM ‘Sink yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đếnh Lê Văn Thân Tê Ván Thâm, TM 2 a Tapthuyérmir a - Tạphuyếtmir “Ảnh Yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đánh Le Văn Than Tê VanThan, TM + ca - Tạehuyếtmir “Ảnh Yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đẹnh Le Van Thân Le Van Tien, TM cá ca - Tạphuyếrmir ‘inh yheơng thiếc vùng Cao Bằng và đánh Le Văn Thân Tê VäaThán, TM a a - Tạphuyếrmir ảnh yheeng tiếc vùng Co Bằng và đánh Le Văn Thân Lê VánThám, TM 3 ca Typ thuyet mir

‘Sink yhesng tiếc vùng Cao Đằng và đếnh Lê Văn Thân Tê Ván Thám TM 3 ca - Tạphuyếnrir “Ảnh Yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đẹnh Le Văn Than Le Van Ttn,TM + ca - Tạehuyếtmir “Ảnh Yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đẹnh Le Văn Thân T2 VäaThen TM cá ca - Tạphuyếrmir ‘inh yheơng tiếc vùng Cao Bằng và đánh Le Văn Thân Le Van Tito, TM a a - Tạphuyếrmir Sinh yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đánh Le Văn Thân Lê VánThám, TM 3 ca Tạphuyếtmir Sinh Yaesnạ tiếc vùng Cao Đằng và đẹnh Lê Văn Thân Tê Ván Thám TM s ca - Tạphuyếrrr “ảnh Yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đenh Le Van Than Ta VanThan TM + ca - Tạehuyếtmir ‘lah Yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đánh Le Van Thân T8 VäaThen, TM cà ca - Tạphuyếrmir ‘inh yheơng thiếc vùng Cao Bằng và đánh Le Văn Thân Tê VănThán, TM 3 a - Tạphuyếtmir “Sinh yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đếnh Lê Văn Thân Lê VánThám, TM 2 a Tạphuyếnmir Sinh Yaesnạ tiếc vùng Cao Bằng và đẹnh Lê Văn Thân Tê Ván Thám TM cà ca - Tạphuyếrrmr Sảnh Yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đẹnh Le Van Than Ta VaaThan, TM + ca - Tạehuyếtmir “Šnh yheeng thic vùng Cao Bằng và đánh Le Văn Thân T8 VäaThán, TM cà ca - Tạphuyếrmir ‘inh yheeng tiếc vùng Cao Bằng và đánh Le Văn Thân Lê VănThán, TM 3 8 Typ thuyét mir mM 28 Jne43 Sah thoxng hiếc ving ChoBảng và đảnh Lê Văn Thân T8 Văn Thân,

eco L777 Lot ps] oS one! noe j ig + ie _ lu:

Giao diện Microsoft Access

2.2.2.2 Nhóm phân mêm phục vụ tin học hoá báo cáo địa chất:

~ Photo Styler: Phan mém ding để scan tài liệu có kích thước A4 Kết quả thu được bản sao của tài liệu dưới dạng số Đồng thời cũng dùng phần

mềm này để biên tập, xử lý ảnh thu được sau khi scan

Trang 34

34 EPSON TWAIN Em —A E _ƠƠƠƠơơố =] Denton | [EPSON Seb PP) =] eration: Ị — x] & ( UninepMed:

Sauce: wie HSB fon =] Tom wie? Hise a Sam SLY i

> ater evr wy tat Ca a en On

Giao diện Adobe Photoshop 7.0

~ Mã hoá báo cáo địa chắt: Phần mềm do Trung tâm thiết kế, xây dựng

Phần mềm sử dụng đề mã hoá các dữ liệu của báo cáo địa chất và kết nối các

Trang 35

Chủ biên : ng in Fin eed [| SEAT

Geo ros 6 A DANH

Giao diện Mierostation

- ⁄RASB: Là phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu raster dưới dạng các ảnh den tring (black and white photo) và được chạy trên nền của Microstation Mặc dù dữ liệu của /RASB va Microstation được thể hiện trên cùng một màn hình nhưng nó hoàn toàn độc lập với nhau Nghĩa là việc thay đổi dữ liệu phần này không ảnh hưởng đến dữ liệu phần kia

Ngoài việc sử dụng L/RASB để hiển thị các file ảnh bản đồ phục vụ cho quá trình số hoá trên ảnh, công cụ Warp của L/&ASB được sử dụng để nắn các

Trang 36

- I/GEOVEC: Cũng là một phần mềm chạy trên nền của Microstation cung cấp các công cụ số hoá bán tự động các đối tượng trên nền ảnh với định dạng của Intergraph Mỗi một đối tượng được số hoá bằng I/GEOVEC phải được định nghĩa trước các thông số đồ hoạ về màu sắc, lớp thông tin, khi đó

đối tượng này được gọi là một feature có một tên gọi và mã số riêng

Trong quá trình số hoá các đối tượng bản đồ I/GEOVEC được dùng nhiều trong việc số hoá các đối tượng dạng đường

- MSFC (Microstation Feature Collection) là modul cho phép người dùng khai báo và đặt các thuộc tính đồ hoạ cho các lớp thông tin khác nhau của bản đồ phục vụ cho quá trình số hoá, đặc biệt là số hoá trong I/GEOVEC 'Ngoài ra MSFC còn cung cấp một loạt các cơng cụ số hố bản đồ trên nền của

Microstation MSEC được sử dụng đề:

+ Tạo bảng phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ hoạ cho đối tượng + Quan lý các đối tượng cho quá trình số hoá

+ Lọc điểm va làm trơn đường đối với từng đối tượng đường riêng lẻ - MRFCLEAN: Được viết bằng MDL (Microstaion Development Language) va chạy trên nền của Microstation MRFCLEAN được dùng để:

+ Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu vị trí các điểm cuối tự do bằng một ký hiệu (chữ D, X, S)

+ Xoá những đường, những điểm trùng nhau

+ Cất đường, tách một đường thành 2 đường tại điểm giao với đường khác

+ Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle-factor nhân với

tolerence

- MRFFLAG: Được thiết kế tương hợp với MRFCLEAN, dùng để tự động hiển thị trên màn hình lần lượt các vị trí có lỗi mà MRFCLEAN đã đánh dấu trước đó và người dùng sẽ sử dụng các công cụ của Microstation dé sửa

Trang 37

~ GeoTool: Phần mềm tích hợp vào Microstation hỗ trợ việc số hoá ban

Flo Eat Toos OoBes Quay T3He Opie Mop Window Mamsgr tp Gạmi

n|ze|= | øj fools) of mi|simigi w|| elle] INSIST

®lã|&|ala|z|-:| &lalal®|[i -I#ls| vie) of ==) all] Hồ gam em Ga pie mm EI

Giao diện MapInfo

Maplnfo cũng cung cấp một thư viện hàm OLE giúp cho việc đưa các bản đồ được tạo ra trên Maplnfo vào các hệ soạn thảo văn bản như Microsoft

'Word phục vụ cho công tác thành lập các thuyết minh báo cáo

Một bản đồ trên MapInfo được gọi là một table bao gồm ít nhất 4 file cơ ban:

* tab: file chira théng tin co ban về cấu trúc CSDL của một table trên

MapInfo

Trang 38

* id: Chita cdc thong tin về thứ tự sắp xếp, liên kết giữa các đối tượng đồi hoạ và các thông tin thuộc tính

Ngoài ra còn có thể có các file phụ trợ khác như

* ind: Chita cc théng tin về thứ tự sắp xếp (Index) theo một giá trị

trường được chỉ định trong CSDL

* dbf: chứa các thông tin của foxpro, database nếu như được mở trong MapInfo va céc file này sẽ thay thế chức năng của ñïle *.dat

*.bmp: Chứa các thông tin về ảnh nếu được mở trong Maplnft

Cũng như tắt cả các hệ GIS, trong Maplnfo sử dụng khái niệm về hệ toạ độ được gọi là project cho phép thành lập, hiển thị các bản đồ trong hệ toạ độ thực của trái đất Tuỳ thuộc vào tính chất bản đồ mà ta chọn các hệ toạ độ

khác nhau nhu Gauss, UTM, Longitude - Latitude, Non - Earth, Các đối tượng trên Maplnfo được lưu giữ thành 2 phần:

- Các đối tượng hình học (ObjecÐ): là các đối tượng hiễn thị trên bản vẽ

như line, pline, text, region, rectangular, symbol,

~ Các đối tượng thuộc tính (Attribute): là giá trị thuộc tính của các đối

tượng đồ hoạ được lưu giữ trong CSDL Trong Maplnfo các thuộc tính này

được lưu trữ dưới dạng bảng (table) trong đó có các trường (field) và các biểu

ghi (record) Mỗi bản ghi sẽ lưu trữ các giá trị thuộc tính của 1 đối tượng hình

học

Trên Maplnfo có thể được mở được nhiều lớp (layer) bản đồ cùng một lúc nhằm phục vụ mục đích chồng ghép các lớp bản đỏ khác nhau để có được một bản đồ chuyên đề theo yêu cầu của nguời dùng tin Mỗi lớp có tên trùng với file *.tab Việc phân chia này giúp cho việc quản lý thông tin chặt chẽ hơn cũng như tạo điều kiện thuận tiện trong việc cập nhật và sửa chữa về sau

~ MapLogix, GeoTool: Phần mềm tích hợp vào Maplnfo hỗ trợ việc biên tập, hiệu chỉnh bản đồ số hoá

Hiện ở Trung tâm phần mềm này được sử dụng để quản lý, in ấn các

Trang 39

- Xây dựng file help cho ứng dung Window: Phan mém do Trung tim

ết kế, xây dựng, mục đích là tạo ra các file thuyết minh bản đồ dạng help

2.2.2.4 Chương trình quản lý Thư viện: Do Trung tâm thiết kế, xây dựng

~ Chương trình được phát triển bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0, chay

trên hệ điều hành Window 2000, Window XP - Chương trình cài đặt dễ dàng, đơn giản, có giao diện thân thiện với người sử dụng; Ab nt Seal gume Jot quate one | trees [Goo oan“ BLE

2.2.3 Các cơ sở dữ liệu của hệ thống

Cơ sở dữ liệu hiện tại của hệ thống là cơ sở dữ liệu về thông tin dia chat

và khoáng sản gồm các cơ sở dữ liệu thành phần được xây dựng thành Hệ

thống thông tin địa chất (dữ liệu) tra cứu trên Hệ thống tra cứu điện tử (công

Trang 40

THONG TIN SACH CH TET

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN