Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
51,36 KB
Nội dung
Tuầ 27: Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách làm văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hoá) tham gia, chứng kiến đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền Về lực: - Biết thuyết minh kiện (một sinh hoạt văn hóa) ngơi thứ - Bước đầu biết viết văn thông tin thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hoá) tham gia, chứng kiến đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền - Biết tập trung vào diễn biến việc xảy Về phẩm chất: - Yêu nước, tự hào lịch sử truyền thống văn hóa dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: Hoạt động thầy trò GV: Em nhắc lại khái niệm văn thuyết minh? HS trả lời GV bổ sung: Văn thuyết minh khác loại văn khác chủ yếu tính chất thuyết minh, giới thiệu Văn Thuyết minh không nặng kể chuyện văn Tự sự, không Nội dung cần đạt I Khái niệm văn thuyết minh Văn thuyết minh văn thông dụng dùng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… tượng vật tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích miêu tả chi tiết, tỉ mỉ văn miêu tả, không biểu cảm mạnh mẽ văn biểu cảm, cũng không lập luận văn Nghị luận Văn Thuyết minh trình bày, giải thích, giới thiệu khách quan, xác thực, rõ ràng đối tượng cần thuyết minh.) GV giới thiệu đặc điểm văn thuyết minh GV:? Em học phương pháp thuyết minh? Đó phương pháp nào? HS trả lời: Có phương pháp thuyết minh: PP nêu định nghĩa, giải thích, PP liệt kê, Pp nêu ví dụ, PP dùng số liệu, PP so sánh, PP phân loại, phân tích GV nhấn mạnh: Phương pháp thuyết minh cách thức người viết sử dụng văn thuyết minh Khi làm văn thuyết minh, cần biết vận dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh để làm có sức thuyết phục sâu sắc II Đặc điểm văn thuyết minh: - Tính khách quan, chính xác, mang lại lợi ích cho người phục vụ công việc sống tốt - Trình bày văn rõ ràng, mạch lạc, đủ nội dung ý, kết cấu phân chia rõ - Người viết am hiểu nội dung viết tới để trình bày đúng, đủ ý, truyền đạt cho người đọc hiểu sử dụng có ích III Các phương pháp thuyết minh Có phương pháp thuyết minh: PP nêu định nghĩa, giải thích Mơ hình : A B + A : đối tượng cần thuyết minh + B: tri thức đối tượng + Là: từ thường dùng phương pháp định nghĩa PP liệt kê + PP liệt kê là: kể đặc điểm, tính chất…của vật theo trình tự + Vai trị: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, tồn diện có ấn tượng nội dung thuyết minh PP nêu ví dụ + PP nêu ví dụ là: Dẫn ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh + Vai trò: Các ví dụ có thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin PP dùng số liệu + PP dùng số liệu là: Dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao tri thức cung cấp + Tác dụng: làm cho người đọc tin vào nội dung thuyết minh PP so sánh + PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng cùng loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh + Vai trò: làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh PP phân loại, phân tích + PP phân tích chia nhỏ đối tượng để xem xét, phân loại chia đối tượng vốn có nhiếu cá thể thành loại theo tiêu chí + Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống, sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện IV Yêu cầu đối với văn thuyết minh kiện ( sinh hoạt văn hóa) - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến kiện sử dụng tường thuật phù hợp (Sử dụng kể thứ nhất: xưng “tôi” “chúng tôi”) - Giới thiệu kiện cần thuật lại, nêu bối cảnh ( không gian thời gian) - Thuật lại điễn biến chính, xếp trình tự theo trình tự hợp lí - Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút dược ý người đọc - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết kiện V Thực hành viết theo bước Trước viết a) Lựa chọn đề tài + Hãy nhớ lại kiện ( sinh hoạt văn hóa) mà em trực tiếp tham gia tìm hiểu, quan sát qua phương tiện thơng tin + Có thể chọn số đề tài sau: Hội chợ sách, hội chợ xuân thành phố, làng quê em, lễ hội dân gian, hội khỏe phù trường địa phương em b) Tìm ý Sau lựa chọn kiện định tường thuật Hãy tìm ý cho viết bằng số hoạt động sau: Sự kiện gì? Mục đích việc tổ chức kiện ? Sự kiện xảy nào? đâu? Những tham gia kiện? Họ nói làm gì? Sự kiện diễn theo trình tự nào? Ấn tượng, cảm nghĩ em người tham gia vể kiện gì? c) Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu kiện (Không gian, thời gian, mục đích tổ chức kiện) - Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian + Những nhân vật tham gia kiện + Các hoạt động chính kiện ; đặc điểm, diễn biến hoạt động + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết Viết Chỉnh sửa viết TIẾT 2: LUYỆN TẬP Đề bài: Em thuyết minh lễ hội/một kiện văn hóa để lại em nhiều ấn tượng đẹp đẽ - GV tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ:Em biết ngày lễ lớn nước ta ? Trong ngày lễ ngày thường tổ chức thành lễ hội? Em nêu tên lễ hội đó? Lễ hội thường diễn ở đâu? Vào thời điểm nào? Diễn nào? Dàn ý thuyết minh lễ hội đền Hùng Lễ hội đền Hùng lễ hội truyền thống lớn dân tộc Việt Nam, để ghi nhớ công ơn dựng nước 18 vị vua Hùng I Mở bài: Giới thiệu lễ hội đền Hùng, dẫn dắt vào đề Hướng dẫn làm Cứ hàng năm, người dân tộc Việt hướng quê hương Phú Thọ thân yêu dịp 10/3 âm lịch để tưởng nhớ công ơn vua Hùng có cơng to lớn việc dựng nước giữ nước từ hàng nghìn năm trước Đây cũng dịp mà lễ hội Đền Hùng- lễ hội lớn nước ta diễn dù có đâu, đâu cháu Việt Nam muốn đến để thể lòng biết ơn II Thân bài: Lịch sử lễ hội Đây lễ hội có từ lâu đời Từ thời Đinh, Lý, Tiền Lê, thời Trần, người dân nước tụ hội lễ bái gửi lịng cảm tạ thành kính đến cơng ơn mười tám đời vua Hùng - Thời gian diễn mồng 10 tháng âm lịch hàng năm + Năm lẻ: Lễ hội tổ chức tỉnh Phú Thọ + Năm chẵn: Trung ương phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ văn hóa tổ chức Quy mô Đây xem quốc lễ có quy mơ lớn Hình thức - Về phần lễ: + Bao gồm lễ rước kiệu lễ dâng hương + Lễ rước kiệu diễn không khí đầy long trọng với cờ, lộng, hoa đầy màu sắc + Đoàn đại biểu trung ương, tỉnh thành phố tập trung địa điểm cùng đoàn xã tiểu binh rước hoa long trọng tới chân núi Hùng + Sau rước hoa đến đền, đoàn người kính cẩn dâng lễ vào thượng cung + Đại biểu đại diện Văn hoá thay mặt cho lãnh đạo tỉnh nhân dân nước trịnh trọng đọc chúc lễ tổ + Lễ dâng hương nghi thức mà người mong muốn thắp lên đền thờ nén nhang thành kính, nhờ hương khói nói hộ tâm nguyện lịng với tổ tiên Về phần hội: + Các trò chơi dân gian diễn nhiều chọi gà, đu quay, đấu vật + Dân ca diễn xướng, hát quan họ hay kịch nói thi tài làng, thơn III Kết Khái quát lại lễ hội đền Hùng Nếu cảm nghĩ em lễ hội Hướng dẫn làm Lễ hội đền Hùng lễ hội lớn, nét đẹp truyền thống dân tộc ta, niềm tự hào với nguồn gốc rồng cháu tiên Đây cũng hội để bày tỏ lòng thành kính biết ơn công lao 18 đời vua Hùng Chúng ta- hệ sau phài có trách nhiệm gìn giữ nét đẹp truyền thống này, gìn giữ cội nguồn TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp) Đề bài: Thuyết minh lễ hội Gióng DÀN Ý CHI TIẾT I MỞ BÀI - Một lễ hội tôn giáo làng Phù Đổng - Nét đẹp truyền thống người dân nước Nam II THÂN BÀI Nguồn gốc, xuất xứ Xuất phát từ truyền thuyết Thánh Gióng Đặc điểm - Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ngày tháng Tư âm lịch - Các làng tổng đến tế, tất đến trăm người họ làng mặc áo thụng xanh, đội mũ đen, hia đề trắng Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả - Chủ tế bước nhịp nhàng hai tay chấp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế theo, đến quỳ trước cửa hậu cung -Nhạc hạ thấp dần gần không nghe thấy Bỗng vang lên tiếng ầm ầm hai cánh cửa hậu cung nhiên mở Bên tối om, nhân vật lạ lùng Đầu chít khăn đen dài bỏ xõa sau lưng, quan lấy thân mình; nửa mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy chỉ để lộ đôi mắt - Nhân vật quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu mâm đồng, giật lùi dần vào hậu cung - Hai cánh cửa đóng lại từ từ Mọi người phủ phục xuống lễ - Một giây yên lặng nghe tiếng chuông từ hậu cung vẳng rượu dâng lên bàn thờ Thánh rồi, nhạc lại cử, người trở chỗ chuẩn bị dâng lễ khác - Lễ cử hành nghiêm trang thành kính - Thật ngạc nhiên thấy người nơng thơn bình thường biến đổi lạ lùng tính cách long trọng nghi thức Vì cử chỉ họ thường rụt rè đường hồng khống đạt lên, thái độ họ thường khúm núm, e dè trở thành cao q hành lễ lịng biết ơn người yêu nước - Tiếp nghi thức ảnh hưởng Đạo giáo; hổ tượng trưng cho điều ác kẻ thù đến xin quy phục Đức Thánh Người đóng vai hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội đầu bằng giấy bồi có hai chục người hóa trang di theo, hát gõ sênh Hổ đến trước bàn thờ múa phù phục hồi lâu - Tiếp theo cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, đoàn tù binh diễu qua trước đền - Một trăm trai tráng đón quân Nam họ quấn vai màu đen quanh bụng, đóng khố bỏ thõng múi phía trước, cởi trần, chỉ khoác dải vải hồng vai bên phải, buộc hai đâu lại bên sườn trái buông thõng xuống; lại cịn đeo túi lụa nhỏ hình bán nguyệt, có tua lụa dài Đầu đội mũ đen, phía sau có rèm che gáy giống tượng đền Lý Bát Đềở Đình Bảng - Bọn tướng giặc hai mươi bốn gái đồng trinh đóng - Nhiều cô gái đám đến mười tuổi Mỗi cô mặc quần áo lụa màu sắc tươi thắm, đeo kiềng, hoa tai bằng vàng, làng cử đến cô phải lo may mặc cho người - Các chỉ đứng người bệ hồn tồn im lặng, khơng cử động, cách độ 10 đến 15m; quanh họ đám đàn bà làng họ - Hai mươi bốn cô xếp thành hàng mặt để phía trước đền rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt - Bốn khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trận, cô mặc áo vàng, đội mũ thái tử đóng vai vua Trung Quốc - Một trăm quân sĩ nước Nam múa nhiều điệu thật dẻo thật nhịp nhàng tiến thoái đẹp Lễ hội nhắc nhở cháu nhớ người anh hùng dân tộc: Thánh Gióng - Khơi gợi lịng cháu Việt Nam lòng yêu nước lòng biết ơn sâu sắc III KẾT BÀI Lễ hội Gióng lễ hội truyền thống cần phải gìn giữ phát huy BÀI VĂN THAM KHẢO Cách Hà Nội 10km bên phải đường Bắc Ninh có làng phù mật: Phù Đổng, Hội làng Phù Đổng hàng năm kỷ niệm kiện lịch sử diễn trước cơng ngun bốn kỷ Đó chiến thắng quân xâm lược nước Văn Lang Quân tiên phong họ tiến đến Bắc Ninh; thua trận hoàng tử Trung Quốc TchaoOuangvà bốn tướng bị giết, nghe tin giặc từ phương Bắc tràn xuống xâm phạm bờ cõi, Hùng Vương sai Lý Công Dật cầm quân chống cự Hai bên giao chiến hai mạn núi Tam Lung Lý Công Dật thua phải rút Long Đô, tự sát Cả nước lo sợ, nhà vua phải phái sứ triệu tập hiền tài Ở Phù Đổng có ơng lão nghèo sáu mươi tuổi sinh đứa ba tuổi mà chỉ im khơng biết ngồi, khơng nói cũng khơng cười, tương truyền bà mẹ có thai đem chân ướm lên lốt chân to lớn qua Bến Tàu (Thị Cầu) Nghe mẹ than phiền vơ dụng, bé biết nói bảo mẹ mời sứ giả vào, xin nhà vua cho đánh giặc, cho ngựa sắt nghìn cân roi sắt trăm cân Khi ngựa đem đến bé không bằng lịng ngựa rỗng, khơng có gan ruộ bất phải đánh thêm cho đủ Xong cậu đòi ăn, mẹ không chạy đủ, làng phải mang cơm gạo đến, ăn suốt hai ngày cao to lớn lên phi thường, cậu bé lên ngựa cầm roi đánh giặc Hai anh em họ Nguyễn Nghiêm Xá cày cũng bó trâu vác cày chạy theo Hùng Vương cùng cho hoàng tử thứ chín Long Sơn thứ mười Uy Sơn theo Gióng đánh giặc Quân Văn Lang chia làm ba đạo, đạo ba vạn đường Đánh to chân núi Trâu Hoàng tử Trung Quốc bốn tướng bị giết, quân giặc bị đuổi chạy dài Hai mươi bốn tướng khác bị bắt, thề không sang đánh Văn Lang nữa, tha Hồng tử Trung Ọuổc chết chơn chân núi Vệ Linh, mả Giữa trận đánh, roi sắt bị gãy, Gióng nhổ tre đánh tiếp Thắng xong, Gióng phi ngựa phía Kim Anh, tới núi Vu Linh cởi áo giáp treo lên cành cây, vứt bụi tre lại, bay lên trời, để lại lốt chân đá đỉnh núi Con ngựa tự chạy Đơng Vi Nơi ngựa dừng lại làng Phù Ninh, có đền thờ Nơi sinh Thánh cũng có đền, chỗ nhà cũ có bia đá Năm 1020 nhà Lý lập hai đền thờở Phù Đổng sườn núi Vu Linh, có tượng Đen Phù Đổng gồm ba lớp, cùng hậu cung, cột gỗ to, mái cong vút, rồng vảy tồn bằng mảnh sứ xanh Đường từ cổng đền đến hậu cung lát đá cẩm thạch đen đẽo thô sơ bước chân thiện nam tín nữ bao đời làm cho nhẵn bóng, cổng đồ sộ ba cửa, lợp mái rộng Kinh lược sử Bắc Kỳ vừa tu bổ có bia Hai bên cổng phía có hai sư tử đá Phía ngồi đơi rồng năm móng Trước cửa có rùa đá cao mặt đất chút Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ngày tháng Tư âm lịch Các làng tổng đến tế, tất đến trăm người họ làng mặc áo thụng xanh, đội mu đen, hia để trắng Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngà Đàn sáo dịu dàng khơng thể tưởng tượng được, hài hịa làm cách bất ngờ Chủ tế bước nhịp nhàng hai tay chắp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế neo, đến quỳ trước cửa cùa hậu cung Nhạc hạ thấp dần gần không nghe thấy Bỗng vang lên tiếng ầm ầm hai cánh cửa hậu cung nhiên mờ Bên tối om, nhân vật lạ lùng Đầu chít khăn đen dài bó sau lưng quấn lấy thân mình; nửa mặt bịt vái vàng, thắt lại sau gáy chỉ để lộ đôi mắt Nhân vật quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu mâm đồng, giật lùi dần vào hậu cung Hai cánh cửa đóng lại từ từ Mọi người phủ phục xuống lễ Một giây yên lặng nghe tiếng chuông từ hậu cung vẳng ra, rượu đà dâng lên bàn thờ Thánh rồi, nhạc lại cử, người trở cho chuẩn bị dâng lễ khác Lễ cử hành nghiêm trang thành kính Chắc chắn chưa có lễ mixa giáo hoàng cử hành mà người dự lễ yên tĩnh ý hơn, mà có người trợ tế thấm nhuần sâu sắc phận đáng kính họ việc làm thiêng liêng họ Thật ngạc nhiên thấy người nơng thơn bình thường biến đổi lạ lùng tính cách long trọng nghi thức, cử chỉ cua họ thường rụt rè đường hồng khống đạt lên, thái độ họ thường khúm núm, e dè trở thành cao q hành lễ lịng biết ơn người yêu nước Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức văn kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Tuần 28 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ, THÀNH NGỮ, ĐIỆP NGỮ I CỦNG CỐ LÝ THUYẾT: Hoạt động GV HS GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức nghĩa từ, thành ngữ, BPTT điệp ngữ - Hình thức vấn đáp - HS trả lời - GV chốt kiến thức Nội dung cần đạt Nghĩa từ: Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị VD: - Thủy phủ: Dinh dự nước,nơi thủy thần - Sinh nhai: Kiếm sống Hiểu nghĩa từ cách: - Tra từ điển; - Suy đoán nghĩa từ nhờ nghĩa yếu tố tạo nên VD: gia tài + gia: nhà I + tài: cải - Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa II Thành ngữ: - Thành ngữ loại cụm từ cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Nghĩa thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chủn nghĩa giữ ẩn dụ, so sánh III Điệp ngữ: a Khái niệm: Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ (đôi câu) b Tác dụng: làm bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có dạng: + Điệp ngữ nối tiếp: từ ngữ điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mẻ, có tính chất tăng tiến + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Ví dụ:Một bầy gà mà bươi bếp Chết ba hỏi II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Em dựa vào hiểu biết đẻ giải thích nghĩa từ sau: gia cảnh, gia bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản Hướng dẫn làm - Gia cảnh: Gia nhà, cảnh cảnh ngộ, hoàn cảnh Gia cảnh hồn cảnh khó khăn gia đình - Gia bảo: Gia nhà, bảo bảo vật, bảo bối Gia bảo báu vật gia đình - Gia chủ: Gia nhà, chủ người đứng đầu Gia chủ chủ nhà - Gia dụng: Gia nhà, dụng vật dụng, đồ dùng Gia dụng đồ dùng vật trong gia đình - Gia đạo: Gia nhà, đạo đạo lý Gia đạo lề lối, phép tắc gia đình - Gia sản: Gia nhà, sản tài sản Gia sản tài sản gia đình Bài tập 2: Hãy tìm sớ thành ngữ truyện cổ tích truyền thuyết mà em học Bài chương trình ngữ văn Hướng dẫn làm GV hướng dẫn HS tìm thành ngữ văn học hướng dẫn em giải thích Ví dụ: +Hơ mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm điều kỳ diệu, to lớn +Oán nặng thù sâu: hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ lịng, khơng qn - Niêu cơm Thạch Sanh: niêu cơm ăn không hết, suy rộng nguồn cung cấp vô hạn - Hiền cô Tấm: hiền - Thạch Sùng cịn thiếu mẻ kho: Trên đời khó có hoàn toàn đầy đủ Bài tập 3: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu văn sau nêu tác dụng: a Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hét lại đầy b Chim bay mãi, bay mãi, qua miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển Hướng dẫn làm a Biện pháp tu từ: điệpngữ ( ăn lặp lại lần) -Tác dụng biện pháp tu từ: + Niêu cơm thần kì với lời thách đố Thạch Sanh thua quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ niêu cơm với tài giỏi Thạch Sanh + Niêu cơm thần tượng trưng cho lịng nhân đạo, tư tưởng u hồ bình nhân dân ta + Niêu cơm thần tượng trưng cho lịng nhân đạo u hồ bình b Biện pháp tu từ: điệp ngữ ( bay ( lần), hết ( lần), đến ( lần)) Tác dụng biện pháp tu từ: Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể bao la, rộng lớn với nơi mà chim thần bay qua Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức văn kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TRẠNG NGỮ, NGHĨA CỦA TỪ Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập lại kiến Khái niệm thức bằng hình thức đặt câu Trạng ngữ thành phần phụ câu, xác định thời gian, hỏi, hỏi nhanh đáp gọn nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức - GV chốt kiến thức: việc nêu câu Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi ?, Ở đâu ?, Vì ?, Để làm ? - Về vị trí trạng ngữ câu: Đầu câu, cuối câu Nêu đặc điểm trạng ngữ * Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định: - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Trạng ngữ thời gian dùng để xác định thời gian diễn việc nêu câu Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao ?, Khi ?, Mấy giờ? VD: Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đến, không báo cho biết trước - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Trạng ngữ nơi chốn để làm rõ nơi chốn diễn việc nêu câu Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? VD : Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu Trạng ngữ nguyên nhân để giải thích nguyên nhân việc tình trạng nêu câu Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi Vì ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ? VD: Nhờ học giỏi, Nam cô giáo khen - Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Trạng ngữ mục đích nói lên mục đích tiến hành việc nêu câu Trạng ngữ mục đích trả lời cho cau hỏi Để làm ?, Nhằm mục đích ?, Vì ? VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, trường tổ chức nhiều hoạt động thiết thực - Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với, trả lời cho câu hỏi Bằng ?, Với ? VD : Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt * Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng câu, đầu câu hay cuối câu Vd: - Qua màng nước mắt, tơi nhìn theo mẹ em trèo lên xe ( Khánh Hồi) -Tơi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ em trèo lên xe Trạng ngữ có cơng dụng gì? - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễ việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, chính xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc LUYỆN TẬP VỀ TRẠNG NGỮ, NGHĨA CỦA TỪ Bài tập Tìm trạng ngữ có câu sau cho biết lược bỏ chúng khơng? Tại sao? a Mùa đơng, ngày mùa, làng q tồn màu vàng- màu vàng khác b Hôm qua, làm trực nhật - Thưa cô, hôm qua, em làm trực nhật ạ! c Chiều chiều, mặt trời gần lặn, tôI lại đánh hồi mỏ tung thóc sân Hướng dẫn làm bài: a Mùa đơng, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng- màu vàng khác b– Hôm qua, làm trực nhật Thưa cô, hôm qua, em làm trực nhật ạ! c Chiều chiều, mặt trời gần lặn, tôI lại đánh hồi mỏ tung thóc sân ` ( => TN thành phần phụ có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho việc nói tới câu có giá trị thơng tin định Do trạng ngữ câu a,c ý câu b không thể lược bỏ, chỉ có thể bỏ trạng ngữ ý câu b( Hơm qua, em làm trực nhật ạ!) ý nghĩa thời gian người nói người nghe biết trước.) - Bài tập Xác định ý nghĩa trạng ngữ câu sau: a) Nhà bên, cối vườn trĩu b) Con chó nhà tơi chết ngộ độc thức ăn c) Tôi tiến nhờ giúp đỡ anh d) Một súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa ( Nguyễn Trung Thành) e) Rít lên tiếng ghê gớm, “ Mích” vòng lại ( Nguyễn Đình Thi) g) Nhưng cũng trước chuyến xa, lịng khơng có mối bận tâm khác chuyện ngày mai thức dạy cho kịp h) Mọi ngày, ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa ( Lí Lan) i) Nhìn ngủ lát mẹ xem lại thứ chuẩn bị cho ( Lí lan) Hướng dẫn làm bài: a) Nhà bên, cối vườn trĩu ( TN nơi chốn) b) Con chó nhà chết ngộ độc thức ăn.( TN Nguyên nhân) c) Tôi tiến nhờ giúp đỡ anh ( TN nguyên nhân) d) Một súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa ( nguyễn trung Thành) ( TN phương tiện) e) Rít lên tiếng ghê gớm, “ Mích” vịng lại ( nguyễn Đình Thi) - TN trạng thái g) Nhưng cũng trước chuyến xa, lịng khơng có mối bận tâm khác chuyện ngày mai thức dạy cho kịp ( Lí Lan) - TN so sánh h) Mọi ngày, ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa ( Lí Lan) - TN thời gian, cách thức i) Nhìn ngủ lát mẹ xem lại thứ chuẩn bị cho ( Lí lan) – TN chỉ cách thức Bài tập Thêm vào câu sau trạng ngữ thích hợp: a) Bạn lan cô giáo khen b) Cây cối đâm chồi nảy lộc c) Em làm sai toán cuối d) Tất học sinh chăm lắng nghe Hướng dẫn làm bài: a Bạn lan cô giáo khen ( Hôm nay) b Cây cối đâm chồi nảy lộc ( MX) c Em làm sai tốn cuối ( Vì khơng ý) d Tất học sinh chăm lắng nghe ( Trong học tốn) Bài tập Tìm trạng ngữ câu sau cho biết tên loại trạng ngữ: a) Thỉnh thoảng, lại thăm Ngoại b) Trước cổng trường, tốp em nhỏ tíu tít c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm muốn mẹ đỡ vất vả d) Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ, phải học tập rèn luyện thật tốt e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe tuổi thơ bà Hướng dẫn làm bài: - Cho học sinh nhắc lại kiến thức trạng ngữ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi: a) Khi thăm ngoại ? (thỉnh thoảng - TN thời gian); b) Từng tốp em nhỏ tíu tít đâu? (Trước cổng trường - TN nơi chốn); c) Vì bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm? (vì muốn mẹ đỡ vất vả - TN nguyên nhân); Nhiều học sinh khơng xác định “vì muốn mẹ đỡ vất vả” trạng ngừ mà coi vị ngữ + Chúng ta phải học tập rèn luyện thật tốt để làm ? (Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ - TN mục đích) + Bà kể em nghe tuổi thơ bà với ? (Với giọng nói từ tốn - TN phương tiện) Kết trạng ngữ gạch chân sau: a) Thỉnh thoảng, lại thăm Ngoại b) Trước cổng trường, tốp em nhỏ tíu tít c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm muốn mẹ đỡ vất vả d) Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ, phải học tập rèn luyện thật tốt e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe tuổi thơ bà Bài tập Đặt câu có trạng ngữ sau: trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích, trạng ngữ chỉ phương tiện trạng ngữ chỉ cách thức diễn việc Hướng dẫn làm bài: Đặt câu: - Trạng ngữ chỉ thời gian: Mùa hè, hoa phượng nỏ đỏ rực khu phố, lại chuẩn bị chuyến hành trình - Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trước ngõ nhỏ, gạo khơng biết có tự bao giờ, nở rực đỏ - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì trời mưa lớn, đường bị cấm lưu thông - Trạng ngữ chỉ mục đích: Chúng tơi nỗ lực hết mình, làm việc ngày đêm để hoàn thành dự án kịp thời - Trạng ngữ chỉ phương tiện: Tôi đến trường bằng xe buýt - Trạng ngữ chỉ cách thức diễn việc: Chúng xem xét việc đưa kết luận cách cẩn trọng công khai Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức văn kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập Tuần 29 Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết chọn tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến thân bằng viết thực theo bước quy trình viết - Bài viết bảo đảm đặc trưng kiểu nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến thân bằng nghị luận tượng, vấn đề Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức đời sống vào học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: Hoạt động thầy trò GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức văn nghị luận trình bày ý kiến tượng ( vấn đề) - Hình thức vấn đáp - HS trả lời - GV chốt kiến thức Nội dung cần đạt I Yêu cầu đối với văn nghị luận trình bày ý kiến tượng ( vấn đề) - Nêu hiệ tượng, vấn đề cần bàn - Thể ý kiến người viết - Dùng lý lẽ dẫn chứng để thuyết phục người đọc II Các bước làm văn nghị luận tượng (vấn đề) sống: a Trước viết - Lựa chọn đề tài: Đề tài có thể ấn định ( Đề kiểm tra, đề thi) người viết tự lựa chọn - Tìm ý + Cần hiểu tượng vấn đề + Những khía cạnh cần bàn bạc + Bài học cần rút từ vấn đề bàn luận - Lập dàn ý Sắp xếp ý vừa tìm thành dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tượng, vấn đề cần bàn luận * Thân bài: Đưa ý kiến cần bàn luận: + Nêu ý ( Lý lẽ, bằng chứng) + Nêu ý ( Lý lẽ, bằng chứng) + Nêu ý ( Lý lẽ, bằng chứng) * Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân b Viết Bám sát dàn ý để viết Khi viết cần ý: - Có thể mở trực tiếp: Nêu thẳng tượng ( vấn đề), mở gián tiếp bằng cách kể câu chuyện ngắn để giới thiệu tượng ( vấn đề) - Mỗi ý trình bày thành đoạn văn, có lí lẽ bằng chứng cụ thể c Chỉnh sửa viết Đọc lại viết, rà soát phần, đoạn để chỉnh sửa theo gợi ý sau đây: - Nêu tượng, vấn đề cần bàn - Thể ý kiến, tình cảm, thái độ cách đánh giá người viết tượng, vấn đề - Đưa lý lẽ bằng chứng để viết có sức thuyết phục - Đảm bảo yêu cầu chính tả diễn đạt TIẾT 2: LUYỆN TẬP Đề 1: Hiện tượng nghiện game học sinh I MỞ BÀI Dẫn dắt, giới thiệu tượng nghiện game học sinh xã hội Khái quát suy nghĩ, nhận định thân vấn đề (nghiêm trọng, cấp thiết, mang tính xã hội,…) II.THÂN BÀI Giải thích: + Game gì? => Cách gọi chung trị chơi điện tử có thể tìm thấy thiết bị máy tính, điện thoại di động,… nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí người ngày + Nghiện gì? =>Là trạng thái tâm lý tiêu cực gây việc phụ thuộc sa đà q mức vào thứ có thể gây ảnh hưởng xấu đến người sử dụng thường xun tiếp xúc + Nghiện game gì? => Là tượng tập trung mức vào trò chơi điện tử dẫn đến tác hại không mong muốn Thực trạng: + Nhiều học sinh, sinh viên dành phần lớn thời gian ngày cho việc chơi game + Nhiều tiệm net hoạt động cho phép nhu cầu chơi game đêm học sinh + Ngày nhiều hậu tiêu cực xảy xã hội có liên quan đến nghiện game Nguyên nhân: + Các trò chơi ngày đa dạng, phong phú nhiều tính thu hút giới trẻ + Lứa tuổi học sinh chưa trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc giới ảo + Nhu cầu chứng tỏ thân ganh đua với bè bạn tuổi nhỏ + Phụ huynh nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ Hậu quả: + Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút + Ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, hao tốn tiền + Dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội - Lời khuyên: + Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí lành mạnh + Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyên truyền tác hại việc nghiện game nhà trường, gia đình xã hội + Các quan nên có biện pháp kiểm soát chặt chẽ vấn đề phát hành phổ biến game III KẾT BÀI - Khẳng định lại vấn đề (tác hại nghiện game online, vấn đề nghiêm trọng cần giải kịp thời,…) - Đúc kết học kinh nghiệm, đưa lời kêu gọi, nhắn nhủ Đề 2: Bắt nạt học đường I Mở bài: Giới thiệu bắt nạt học đường - Là vấn nạn xã hội - Tình trạng ngày lan rộng đặc biệt thời đại công nghệ số II Thân bài: 1.Giải thích vấn đề - Bắt nạt học đường hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn - Cách cư xử thiếu văn minh, khơng có giáo dục hệ học sinh - Xúc phạm đến tinh thần thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng - Hành vi ngày phổ biến Hiện trạng - Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy người khác - Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè - Học sinh có thái độ khơng với thầy cô Nguyên nhân dẫn đến tượng băt nạt học đường: - Do ảnh hưởng môi trường bạo lực, thiếu văn hóa - Chưa có quan tâm từ gia đình - Sự phát triển chưa tồn diện học sinh Hậu bắt nạt học đường: a Với người bị bạo lực: - Bị ảnh hưởng tinh thần thể chất b Với người gây bạo lực: - Phát triển khơng tồn diện - Mọi người chê trách - Mất hết tương lai, nghiệp Cách khắc phục nạn bắt nạt học đường: - Nhà trường cần nâng cao nhận thức dạy bảo học sinh hiệu - Cha mẹ nên chăm lo quan tâm đến - Tự thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bắt nạt học đường III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em bắt nạt học đường - Đây hành vi khơng tốt - Em làm để ngăn chặn tình trạng TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( Tiếp) Đề 3: Suy nghĩ em tượng nói chuyện riêng học Hướng dẫn làm A MỞ BÀI: - Giới thiệu tượng - Nhấn mạnh hậu bệnh -> Là bệnh vơ cùng khó chữa B THÂN BÀI: Giải thích nói chuyện riêng học: Nói chuyện riêng học tức học sinh nói, bàn bạc thảo luận vấn đề khơng liên quan đến giáo viên giảng dạy lớp, chẳng hạn như: “bộ phim hôm qua kết thúc nào”, “kiểu tóc sao” Thực trạng tượng: Tình trạng nói chuyện riêng học học sinh diễn nhiều ngày gia tăng Chúng ta khơng lạ với việc hai, ba bạn học sinh ngồi chung bàn hay ngồi bàn bàn chí ngồi cách xa bàn bàn tán với bạn, việc đó, hay chỉ đơn giản nói đơi giày bạn nam, nơ buộc tóc bạn nữ Những câu chuyện khơng thành chuyện xảy hàng ngày tiết học dường trở thành “chuyện thường ngày” hầu hết trường học, lớp học nước ta Nguyên nhân: - Hành vi kết hợp học sinh đánh lịng tự trọng, họ khơng tơn trọng người khác chính thân - Thiếu tinh thần tự giác học tập, không hững thú say mê việc học, không xác định mục đích đắn việc học tập: học để có kiến thức, với họ đến lớp chỉ điểm danh có mặt, bn chuyện - Do mơn học, học, phương pháp dạy giáo viên chưa hay, chưa hút học sinh, khiến học sinh không hứng thú với việc học Tác hại: Nói chuyện – tượng nhiều em coi bình thường, lại ẩn chứa tác hại nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới thân người xung quanh - Nói chuyện riêng lớp tác hại em đánh lợi ích cá nhân mình, khiến em khơng thể tiếp thu hết kiến thức lớp mà thầy cô giảng, em bỏ lỡ phần tất kiến thức mà thầy cô giảng dạy Bởi não người chỉ hoạt động có mức độ phạm vi định, nên ta không thể vừa nghe giảng lại vừa hăng say nói chuyện riêng Nếu em khơng hiểu lớp nhà khơng làm tập được, lực học giảm sút, dần gốc kiến thức - Hơn thói quen nói chuyện riêng lớp lại gây ảnh hưởng không tốt tới bạn bè thầy Các em thử nghĩ mà xem bạn chăm nghe giảng cịn lại thao thao nói chuyện bạn khó chịu, khó tập trung vào giảng Thầy giảng mà phải dừng lại số học sinh nói chuyện riêng khơng chỉ thời gian cho giảng mà gây ức chế, nản lòng có ấn tượng khơng tốt với học sinh - Trên tất cả, hành vi nói chuyện riêng học có thể nói hành vi vơ cùng vơ văn hóa, thật khó có thể chấp nhận thực người học văn hóa trường lớp Hành vi vơ văn hóa chỗ người thực khơng dành tôn trọng cho người truyền giảng kiến thức, cho người xung quanh cho chính thân Hướng khắc phục: Vậy để loại bỏ tượng nói chuyện riêng lớp phải làm nào? - Xác định mục đích chính người học sinh học tập từ có ý thức tốt học - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, bị lôi vào giảng thầy cô dần thói quen nói chuyện - Các thầy cô cũng cần xem lại phương pháp giảng dạy để học sinh dễ hiểu bài, gây hứng thú với học sinh - Có biện pháp nhắc nhở xử phạt nghiêm khắc cán lớp, giáo viên chủ nhiệm thái độ đấu tranh bạn học sinh lớp – người khơng nói chuyện cũng khiến tượng dần biến lớp học C KẾT BÀI: - Khẳng định lại tác hại - Liên hệ rút học cho thân Đề 4: Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông điểm nóng thu hút nhiều quan tâm dư luận mức độ thiệt hại vấn đề gây Em viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em vấn đề Hướng dẫn làm A MỞ BÀI: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận B THÂN BÀI: 1.Giải thích, nêu vấn đề: Tai nạn giao thông vụ tai nạn xảy q trình tham gia giao thơng người Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thơng điểm nóng thu hút quan tâm dư luận mức độ thiệt hại mà vấn đề gây Bàn luận: - Tai nạn giao thông nước ta diễn hàng ngày hàng nước, bình qn có khoảng 33 đến 34 người chết bị thương/ 1ngày Trong có khơng ít bạn học sinh, sinh viên lại nhân thủ phạm gây vụ tai nạn giao thông - Tai xảy nhiều ý thức tham gia giao thông người dân cịn hạn chế, thiếu hiểu biết khơng chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm ) ; thiếu hiểu biết quy định an tồn giao thơng (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng lịng đường ) - Tai nạn giao thơng nguyên nhân khách quan hạn chế sở vật chất ( chất lượng đường thấp, xe cộ khơng đảm bảo an tồn, thiên tai khốc liệt ( lũ lụt, sạt lở đất ) - Hậu tai nạn giao thông gây nên nhiều thiệt hại người của, để lại thương tật vĩnh viễn cho nạn nhân hậu nặng nề cho cộng đồng; gây đau đớn, mát, thương tâm cho người thân, xã hội - Là HS,cần tích cực tham gia học tập Luật giao thơng đường trường lớp Ngồi ra, thân người phải tìm hiểu, nắm vững thêm luật lệ quy định đảm bảo an toàn giao thơng; chấp hành nghiêm chỉnh quy định an tồn giao thông : không lạng lách đánh võng đường đi, khơng xe máy chưa có bằng lái, không vượt đèn đỏ, phần đường, dừng đỗ quy định, rẽ ngang dừng phải quan sát cẩn thận có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, chậm quan sát cẩn thận qua ngã tư Mở rộng: Khẳng định tai nạn giao thông vấn đề đáng quan tâm tất người người; phán người chỉ có ý thức tốt tham gia giao thơng, chưa có ý thức tìm hiểu Luật giao thơng đường Bài học nhận thức hành động: Tuổi trẻ học đường với tư cách chủ nhân tương lai đất nước, hệ tiên phong nhiều lĩnh vực, có sức khỏe, có tri thức cần có suy nghĩ đắn gương mẫu thực giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông C KẾT BÀI: Rút học, liên hệ thân Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức văn kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau: Văn bản: Trái đất – nôi sống Nhận biết đặc điểm chức văn bản, đoạn văn ... trạng ngữ câu: Đầu câu, cuối câu Nêu đặc điểm trạng ngữ * Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định: - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Trạng ngữ thời gian dùng để xác định thời... trước - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Trạng ngữ nơi chốn để làm rõ nơi chốn diễn việc nêu câu Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? VD : Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Thêm trạng... pháp tu từ: + Niêu cơm thần kì với lời thách đố Thạch Sanh thua quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ niêu cơm với tài giỏi Thạch Sanh + Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân