1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)

31 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 KHẢO SÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG BÙ CỦA TÀU (Carassius auratus) Cán bộ hướng dẫn Ts. NGUYỄN VĂN KIỂM Ks. NGUYỄN THÀNH TÂM Sinh viên thực hiện PHÙNG TẤN PHƯỚC MSSV: 06803030 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 i LỜI CẢM TẠ Em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Nguyễn Văn Kiểm và Thầy Nguyễn Thành Tâm - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời gian làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này. Xin cảm ơn tất cả các bạn đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! PHÙNG TẤN PHƯỚC ii TÓM TẮT Thí nghiệm khảo sát sự tăng trưởng của Tàu (Carassius auratus) đã được tiến hành nghiên cứu tại trường Đại Học Tây Đô, từ tháng 03/2010 – 06/2010, nhằm bổ sung thêm những kỹ thuật về ương tàu, tìm ra biện pháp sử dụng thức ăn hiệu quả dựa trên khả năng tăng trưởng của tàu. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức và 1 nghiệm thức đối chứng, các nghiệm thức có nhịp cho ăn khác nhau, được bố trí vào 12 thùng xốp (0,1m 2 ). Hàng ngày ta theo dõi các chỉ tiêu môi trường. Qua thời gian thực hiện thử nghiệm ương tàu từ 2 ngày tuổi đến 45 ngày tuổi để khảo sát khả năng tăng trưởng và rút ra một số kết quả như sau: Kết quả nghiên các yếu tố môi trường của các nghiệm thức trong thử nghiệm đều phù hợp với khả năng sinh trưởng và phát triển của tàu. Trong quá trình ương thì tốc độ sinh trưởng (0,061g/ngày) và tỉ lệ sống (96,6%) của nghiệm thức đối chứng (cho ăn đều đặn mỗi ngày) là cao nhất, nhưng nghiệm thức 3 (cho ăn 3 ngày, bỏ đói 3 ngày) lên màu sớm nhất sau 22 ngày tuổi. Từ khóa: Tàu, tăng trưởng bù, sinh trưởng, yếu tố môi trường, tỉ lệ sống. iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1 1.3 Nội dung của đề tài 1 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1 Đặc điểm hình thái của tàu 2 2.1.1 Phân loại 2 2.1.2 Nguồn gốc 2 2.1.3 Hình dáng 2 2.1.4 Màu sắc 3 2.2 Đặc điểm môi trường sống 3 2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.3.1 bột 4 2.3.2 con 4 2.3.3 trưởng thành 4 2.4 Đặc điểm sinh sản 4 2.4.1 Phân biệt giới tính 4 2.4.2 Sinh sản 5 2.4.2.1 Sinh sản tự nhiên 5 2.4.2.2 Sinh sản nhân tạo 5 2.4.2.3 Ấp trứng 5 2.5 Một số loại thức ăn thường dùng trong ương nuôi tàu 6 iv 2.5.1 Trứng nước 6 2.5.2 Trùn chỉ 6 2.6 Tăng trưởng trên 6 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 8 3.2 Vật liệu nghiên cứu 8 3.3 Phương pháp nghiên cứu 8 3.3.1 Thí nghiệm 8 3.3.2 quản lí hệ thống thí nghiệm 9 3.3.3 Xử lý số liệu 10 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 Các yếu tố môi trường 11 4.1.1 Nhiệt độ 11 4.1.2 pH 11 4.1.3 Oxy 12 4.2 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của tàu 13 4.2.1 Tăng trưởng của 13 4.2.1.1 Tăng trưởng về trọng lượng 13 4.2.1.2 Tăng trưởng về chiều dài 15 4.2.2 Tỉ lệ sống 17 4.3 Sự lên màu và tỉ lệ phân ly màu sắc 18 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21 1. Kết luận 21 2. Đề xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 24 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 9 Bảng 4.1: Bảng kết quả theo dõi nhiệt độ 11 Bảng 4.2: Bảng kết quả theo dõi pH 12 Bảng 4.3: Bảng kết quả theo dõi oxy 12 Bảng 4.4: Khối lượng của ở các nghiệm thức bỏ đói 13 Bảng 4.5: Tốc độ tăng trọng lượng tuyệt đối của Tàu ở 3 nghiệm thức bỏ đói 14 Bảng 4.6: Kết quả theo dõi tăng trưởng chiều dài của Tàu ở 3 nghiệm thức bỏ đói 15 Bảng 4.7: Tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng ngày của Tàu ở 3 nghiệm thức bỏ đói 17 Bảng 4.8: Tỉ lệ sống của Tàu ở 3 nghiệm thức bỏ đói 17 Bảng 4.9: Phân ly màu sắc của 18 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Tàu 2 Hình 3.1: Bộ dụng cụ kiểm tra điều kiện môi trường 8 Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng của ở các nghiệm thức bỏ đói theo thời gian 15 Hình 4.2: Tăng trưởng chiều dài của Tàu ở 3 nghiệm thức bỏ đói 17 Hình 4.3: Tỉ lệ sống của Tàu ở 3 nghiệm thức bỏ đói 18 Hình 4.4: Bể ương 18 Hình 4.5: toàn trắng 19 Hình 4.6: vàng trắng 19 Hình 4.7: toàn vàng 20 Hình 4.8: Tỷ lệ phân ly màu sắc của Tàu sau 45 ngày ương 20 1 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Trên thế giới trong ba thập niên qua, ngành nuôi cảnh đã bùng phát và phát triển khắp nơi, kết quả là có nhiều thông tin và hoạt động liên quan đến vấn đề này. Trong các loại cảnh thì Tàu là loài phổ biến nhất và được nhiều người yêu thích ở Việt Nam và cũng như nhiều nước trên thế giới. Vì Tàu là loài đẹp từ hình dáng đến màu sắc, đa dạng về chủng loại và phong phú về màu sắc, hiền lành, dễ nuôi ít bệnh. Và theo phong thủy tàu là một loài đem lại may mắn và thịnh vượng. Nhưng Tàu là loài phàm ăn nên ương nuôi chúng cũng khá tốn kém. Mặc khác, có khả năng tăng trưởng bù. Đó là sự tăng trưởng rất nhanh của sau khi được tái cho ăn (sau một thời giai đoạn bị bỏ đói). Kèm theo sự tăng trưởng bù là gia tăng sự thèm ăn bất thường trên cá. Hiện tượng này được ghi nhận trên nhiều loài như hồi, chép, tuyết… Tăng trưởng của liên quan đến nhiều yếu tố như chất lượng nước, sự phân đàn, khẩu phần protein và năng lượng trong suốt thời gian cho ăn (Abdel et al, 2009). Để nhằm giảm chi phí cho người nuôi. Cần phải có những nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, đồng thời giảm chi phí cho người sản xuất. Một trong các xu hướng hiện nay là lợi dụng khả năng nhịn đói với thời gian hợp lý mà tăng trưởng của bị ảnh hưởng không đáng kể. Chính vì các lí do trên mà đề tài “Khảo sát sự tăng trưởng của Tàu (Carassius auratus).’’ đã được tiến hành. 1.2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá khả năng tăng trưởng của Tàu với thời gian bỏ đói khác nhau. 1.3 Nội dung của đề tài So sánh mức tăng trưởng và tỷ lệ sống của Tàu bằng phương pháp bỏ đói với thời gian khác nhau. 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm hình thái của tàu 2.1.1 Phân loại Theo Mai Đình Yên (1992), Tàu được phân loại như sau: Lớp: Actinopterygii. Bộ: Cyprinifomes. Họ: Cyprinidae. Giống: Carassius. Loài: Carassius auratus (Linnaeus, 1758). Tên tiếng Anh: Gold fish. Tên địa phương: ba đuôi, vàng hay Tàu. Hình 2.1: Tàu (Nguồn: Nguyễn Sơn Hải, 2008) 2.1.2 Nguồn gốc Thuộc họ Chép, xuất xứ từ Trung Quốc, ngày nay được phổ biến khắp nơi trên thế giới, đang là đối tượng được nhiều người ưa chuộng, dùng làm vật cảnh nuôi giải trí trong nhà (Nguyễn Đức Hùng, 2007). 2.1.3 Hình dáng Cá Tàu, còn gọi là Vàng, hay Kim ngư là giống kiểng được nuôi phổ biến ở Việt Nam từ xưa đến nay, cũng như hầu hết các nước trên thế giới, vì tàu đẹp từ hình dáng đến màu sắc và sự linh động của nó ít có giống kiểng nào bằng. 3 Cá tàu có chiều dài 8-13 cm gồm 3 phần: Đầu, thân và đuôi (Đức Hiệp, 2000). - Đầu có miệng, mắt, mũi, nắp mang nối liền với thân và đuôi. - Hai bên thân mỗi bên có một đường bên chạy tới đuôi. Ngực có vây ngực, vây lưng ở chính giữa lưng, bụng có vây bụng, nhưng cũng có dạng lưng láng. - Phần đuôi bao gồm toàn bộ vây đuôi, Tàu có có nhiều dạng như: ba đuôi, bốn đuôi, đuôi bướm, đuôi quạt, đuôi voan, đuôi kép…Đó cũng là lí do người ta gọi cá Tàu là ba đuôi (Việt Chương và csv, 2002). - Tàu được chia thành ba nhóm (Vĩnh Khang, 2007): nhóm Tàu đuôi kép có vây lưng, nhóm Tàu đuôi đơn, nhóm Tàu lưng láng (không có vây lưng). 2.1.4 Màu sắc Màu sắc tàu biến đổi rất lớn từ màu đỏ, vàng, đen, lam, tím, da cam và nhiều màu kết hợp. Có loại có nhiều sắc thể như đỏ trắng, đen trắng, đỏ đen, đỏ vàng, da cam, nhiều chấm hoa. Ngày nay đã lai tạo được nhiều giống mới, có màu sắc rất đặc biệt như: trắng, tam sắc, ngũ sắc một số lòai trên đỉnh đầu có khối bướu thịt, có hình dạng như cái nón hoặc vuông. Màu sắc hình thành chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường sống và điều kiện thức ăn. Trong điều kiện khác nhau độ đậm nhạt của màu khác nhau, độ đậm nhạt của màu cũng khác nhau (Đức Hiệp, 2000) 2.2 Đặc điểm môi trường sống Theo Đức Hiệp (2000), Tàu sinh trưởng trong điều kiện như sau: - Nhiệt độ: biên độ nhiệt từ 0 o C – 39 o C, nhiệt độ thích hợp 20 o C – 29 o C, khi nhiệt độ thay đổi đột ngột từ 7 o C – 8 o C dễ mắc bệnh. - Oxy hòa tan: thích hợp là 3 mg/L. - Ngưỡng CO 2 : không quá 60 mg/L. - pH: Trong nước ngọt pH thích hợp cho tàu là 6,5 _ 8,5. Nếu độ pH = 5,5 – 9,5 cá vẫn có thể sống tốt, nhưng không thể vượt quá 5 – 8,5. con cần độ pH 2 – 7,2 là thích hợp. [...]... hợp cho cá, tôm vùng nhiệt đới nằm trong khoảng 25-32 oC, hàm lượng Oxy mg/lít, tốt nhất cho ao nuôi tôm khoảng > 3 pH thích hợp 6 – 9 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm này nằm trong khoảng thích hợp, không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của Tàu 4.2 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của tàu 4.2.1 Tăng trưởng của 4.2.1.1 Tăng trưởng về trọng lượng Bảng 4.4: Khối lượng của ở các nghiệm... (vì quá nhỏ chưa thể thực hiện bỏ đói) Khi bắt đầu 14 thực hiện bỏ đói thì ảnh hưởng của thức ăn tới sinh trưởng của trong khoảng thời gian này chưa thể hiện rõ vì trước đó được cho ăn đầy đủ Tuy nhiên từ ngày thứ 17 trở đi thì có sự phân hóa rõ về mức tăng trưởng về khối lượng của Mức tăng trưởng của ở nghiệm thức đối chứng tăng nhanh nhất (0,061 g/ngày) Mức tăng trưởng của ở... rất bổ cho các loài và đã được bán phổ biến trên thị trường cảnh Trước khi cho ăn, nên rửa thật sạch và thả vào hồ với số lượng vừa đủ, tránh dư thừa dễ làm nước trong hồ bị ô nhiễm (Vĩnh Khang, 2007) 2.6 Tăng trưởng trên Những loài khác nhau có những biểu hiện tăng trưởng khác nhau Phụ thuộc vào khả năng phục hồi của cá, sự tăng trưởng bù có thể được chia thành 3 loại: vượt (Over... mật độ khác nhau hoặc các loại thức ăn khác nhau ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỉ lệ sống của tàusự lên màu của Tàu - Thử nghiệm nghiên cứu sự di truyền màu sắc của Tàu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đức Hiệp 2000 vàng cảnh Nhà xuất bản Nông nghiệp 207 trang Đoàn Khắc Độ 2007 Kỹ thuật nuôi vàng Nhà xuất bản Đà Nẵng Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Văn Cát, 2006 Nước nuôi thủy... bỏ đói để duy trì sự sống Khi đã đắp đủ thì mới có tăng trưởng về khích thước Mức độ tăng trưởng như vậy sẽ tăng dần khi được cho ăn đầy đủ với thời gian dài Kết quả ở hình 4.4 cho thấy Trong khoảng 17 ngày đầu của quá trình ương thì sự tăng trưởng về khối lượng ở các nghiệm thức diễn ra rất chậm và tương đương nhau Nguyên nhân nhân là do trong khoảng 10 ngày đầu ở các nghiệm thức đều... trong khoảng thích hợp cho tàu sinh trưởng và phát triển - Khi khảo sát khả năng tăng trưởng của tàu thì ta thấy nhịp cho ăn đều đặn mỗi ngày thì tàu phát triển nhanh 0,061 g/ngày, tỉ lệ sống cũng cao 96,6%, nhưng lên màu chậm, còn nhịp cho ăn ở nghiệm thức 3 (cho ăn 3 ngày, bỏ đói 3 ngày) thì khả năng tăng trưởng chậm hơn 0,029 g/ngày, tỉ lệ sống thấp 65%, nhưng lên màu sớm - Qua thử... cách đếm số thể ban đầu và số thể còn sống khi kết thúc thí nghiệm để xác định tỉ lệ sống của ương Tổng số thể khi kết thúc thí nghiệm Tỉ lệ sống = x 100 (3.4) Tổng số thể ban đầu - Theo dõi sự lên màu của ở các nghiệm thức (thời gian xuất hiện màu sớm nhất) Tỷ lệ phân ly màu sắc của ở các nghiệm thức Ta có đánh giá sự lên màu bằng cách quan sát (cá lên màu sẽ nổi trội hơn) sau... đến là ở nghiệm thức 1 là 0,032 g/ngày, còn nghiệm thức 2 là 0,031 g/ngày và thấp nhất là nghiệm thức 3 là 0,029 g/ngày Ở nghiệm thức 1, nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 có mức tăng trưởng hàng ngày thấp do bị bỏ đói, rồi sau đó cho ăn lại thỏa mãn nhu cầu nhưng do mức tăng trưởng của thấp hơn mức tăng trưởng bình thường nên khối lượng cuối của nhỏ hơn so với khối lượng cuối của ở nghiệm... thức 3 có mức tăng trưởng chiều dài hàng ngày khá thấp do bị bỏ đói, rồi sau đó cho ăn lại nhưng do mức tăng trưởng của thấp hơn mức tăng trưởng bình thường nên chiều dài cuối của thấp trong các nghiệm thức này cũng khá thấp 16 Bảng 4.7: Tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng ngày của Tàu ở 3 nghiệm thức bỏ đói Nghiệm thức (NT) NT đối chứng NT 1 NT 2 NT 3 Lđ (mm) Lc (mm) DWL (mm/ngày) 5 5... của ở nghiệm thức 1 (bỏ đói 1 ngày) là lớn nhất (9,6 mm), còn ở nghiệm thức đối chứng có chiều dài là 9,4 mm không có sự chênh lệch rõ ràng so với nghiệm thức 1, chiều dài của ở nghiệm thức 3 là nhỏ nhất 15 (7,33 mm), còn chiều dài của của ở nghiệm thức 2 là 8,1 mm, đều này đã chứng tỏ được nhịp cho ăn có ảnh hưởng không nhỏ đến sự sinh trưởng của Sau 17 ngày ương ta thấy chiều dài của . tài Khảo sát sự tăng trưởng bù của cá Tàu (Carassius auratus). ’’ đã được tiến hành. 1.2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá khả năng tăng trưởng bù của cá Tàu. triển của cá Tàu. 4.2 Tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá tàu 4.2.1 Tăng trưởng của cá 4.2.1.1 Tăng trưởng về trọng lượng Bảng 4.4: Khối lượng của cá ở các

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1 Đặc điểm hình thái của cá tàu - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
2.1 Đặc điểm hình thái của cá tàu (Trang 9)
Hình 3.1: Bộ dụng cụ kiểm tra điều kiện môi trường - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Hình 3.1 Bộ dụng cụ kiểm tra điều kiện môi trường (Trang 15)
Bảng 4.1: Bảng kết quả theo dõi nhiệt độ - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Bảng 4.1 Bảng kết quả theo dõi nhiệt độ (Trang 18)
Bảng 4.3: Bảng kết quả theo dõi oxy - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Bảng 4.3 Bảng kết quả theo dõi oxy (Trang 19)
Bảng 4.2: Bảng kết quả theo dõi pH - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Bảng 4.2 Bảng kết quả theo dõi pH (Trang 19)
Bảng 4.4: Khối lượng của cá ở các nghiệm thức bỏ đói - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Bảng 4.4 Khối lượng của cá ở các nghiệm thức bỏ đói (Trang 20)
Bảng 4.5: Tốc độ tăng trọng lượng tuyệt đối của cá Tàu ở3 nghiệm thức bỏ đói - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Bảng 4.5 Tốc độ tăng trọng lượng tuyệt đối của cá Tàu ở3 nghiệm thức bỏ đói (Trang 21)
Từ kết quả trung bình trong bảng 4.4, bảng 4.5 và hình 4.4 có thể nhận định rằng đối với cá Tàu thì thời gian bỏ đói hoặc thiếuăn không nên kéo dài hơn 2 ngày. - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
k ết quả trung bình trong bảng 4.4, bảng 4.5 và hình 4.4 có thể nhận định rằng đối với cá Tàu thì thời gian bỏ đói hoặc thiếuăn không nên kéo dài hơn 2 ngày (Trang 22)
Bảng 4.7: Tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng ngày của cá Tàu ở3 nghiệm thức bỏ đói - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Bảng 4.7 Tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng ngày của cá Tàu ở3 nghiệm thức bỏ đói (Trang 24)
Hình 4.2: Tăng trưởng chiều dài của cá Tàu ở3 nghiệm thức bỏ đói - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Hình 4.2 Tăng trưởng chiều dài của cá Tàu ở3 nghiệm thức bỏ đói (Trang 24)
Hình 4.3: Tỉ lệ sống của cá Tàu ở3 nghiệm thức bỏ đói - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Hình 4.3 Tỉ lệ sống của cá Tàu ở3 nghiệm thức bỏ đói (Trang 25)
Hình 4.4: Bể ương cá - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Hình 4.4 Bể ương cá (Trang 25)
Hình 4.5: Cá tồn trắng - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Hình 4.5 Cá tồn trắng (Trang 26)
Hình 4.7: Cá tồn vàng - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Hình 4.7 Cá tồn vàng (Trang 27)
Hình 4.8: Tỷ lệ phân ly màu sắc của cá Tàu sau 45 ngày ương - khảo sát sự tăng trưởng bù của cá tàu (carassius auratus)
Hình 4.8 Tỷ lệ phân ly màu sắc của cá Tàu sau 45 ngày ương (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w