PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIAO NHẬN ĐỒ ĂN TẠI VIỆT NAM SAU COVID 19

18 16 0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIAO NHẬN ĐỒ ĂN TẠI VIỆT NAM SAU COVID 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG 4 1. Bức tranh về thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam 4 2. Thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam sau dịch covid 19 5 II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6 III. BÁO CÁO CHI TIẾT 7 1. Xu hướng, nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn 7 2. Tần suất đặt đồ ăn 9 3. Các hình thức giao hàng chủ yếu 10 4. Các yếu tố tác động đến việc đặt đồ ăn qua ứng dụng 10 5. Sự hài lòng của khách hàng với các hình thức giao nhận đồ ăn 13 6. Mức độ phổ biến các ứng dụng giao nhận đồ ăn 14 IV. NGUỒN THÔNG TIN NGHIÊN CỨU 16 LỜI CẢM ƠN 18   LỜI NÓI ĐẦU Thị trường giao đồ ăn nhanh trực tuyến tại Việt Nam tuy còn mới mẻ song khá sôi động, nhất là ngày càng có nhiều doanh nghiệp “nhảy” vào lĩnh vực này. Dự kiến năm 2020, quy mô tăng trưởng thị trường này sẽ đạt khoảng giá trị 38 triệu USD và duy trì mức tăng trưởng bình quân 11% trong 5 năm tới. Nhiều người đến, kẻ đi với những vô vàn dịch vụ và phương thức mới. Tuy nhiên, thị trường vẫn đang bị nắm giữ bởi 3 ông lớn là GrabFood, Now và GoViet. Những người sử dụng dịch vụ này nhiều nhất nằm trong khoảng độ tuổi từ 25 34 tuổi chiếm hầu hết là nữ. Nguyên nhân là do đây là thế hệ dành nhiều thời gian cho smartphone có thu nhập ổn định, khá bận rộn với công việc. Đa số những người có thu nhập cao thường sử dụng dịch vụ này nhiều hơn. Báo cáo dưới đây sẽ phác thảo lên một bức tranh tổng thể về thói quen cũng như xu hướng về thị trường giao nhận đồ ăn của người tiêu dùng đặc biệt là sau mùa dịch Covid 19.   I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG 1. Bức tranh về thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam Theo khảo sát của QMe năm 2016, những năm trước đây thị trường giao nhận đồ ăn cho thấy được tiềm năng phát triển khi có sự tiếp cận khá tốt với người dùng.  Với số người sử dụng dịch vụ giao món ăn tận nơi vào dịp đặc biệt chiếm 26%, số người thường xuyên sử dụng chiếm 8%, và số người không biết đến khá ít chỉ khoảng 4% Theo ước tính của Tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor International, thị trường giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam có giá trị quy mô 33 triệu USD trong năm 2018, dự kiến sẽ đạt quy mô khoảng 38 triệu USD vào năm 2020 và duy trì mức tăng trưởng bình quân 11% trong 5 năm tới. Còn theo Công ty nghiên cứu thị trường Kantar TNS, doanh thu thị trường giao thức ăn trực tuyến Việt Nam năm 2018 là 148 triệu USD và có tốc độ tăng trưởng trung bình 28,5% năm. Dự kiến năm 2019, doanh số thị trường này sẽ lên tới 207 triệu USD và năm 2023 ước tính có thể lên tới 449 triệu USD. Tuy nhiên, so với những nước trong khu vực châu Á như India hay Japan, quy mô thị trường giao đồ ăn Việt Nam vẫn còn rất bé, chỉ chiếm 0,2% thị phần trong thị trường giao đồ ăn trên thế giới. Chính vì quy mô thị trường tại Việt Nam rất bé nên lĩnh vực giao thức ăn nhanh được xem là một thị trường “vàng” nhiều sức hút đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Theo kết quả nghiên cứu mới được GCOMM công bố, 6 ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến được biết đến nhiều nhất ở thị trường Việt Nam gồm GrabFood, FoodyNow.vn, GoFood, Lala, Vietnammm và Lixi, theo thứ tự từ cao xuống thấp. Đầu năm 2019, Lala đóng cửa sau 1 năm thử nghiệm vì đã nhìn thấy trước được không thể “đọ sức” với siêu ứng dụng Grab. Grab đã đổ tiền vào dịch vụ Grabfood trong năm 2018. ảnh theo Grab. Nghiên cứu của GCOMM cho thấy, tần suất sử dụng các dịch vụ đặt món trực tuyến của người thành thị hiện khá cao, mở ra tiềm năng to lớn cho thị trường này tại Việt Nam trong thời gian tới. 2. Thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam sau dịch covid 19 Việt Nam nằm trong top 3 thị trường có xu hướng ăn tại nhà vì covid 19. Nielsen, công ty nghiên cứu và đo lường thị trường toàn cầu vừa thực hiện khảo sát với người tiêu dùng châu Á để thấu hiểu hành vi của họ khi mua sắm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG). Kết quả nghiên cứu cho thấy có một sự thay đổi đáng kể từ tiêu dùng mua mang đi đến tiêu dùng an toàn tại nhà vì ảnh hưởng của đại dịch Covid19. Theo khảo sát mới nhất từ Nielsen Việt Nam về ảnh hưởng của COVID19 đến hành vi của người tiêu dùng được thực hiện từ ngày 9 đến 153, hơn 50% người dân giảm tần suất ghé các cửa hàng hiện hữu trong khi đó 52% người được hỏi nói rằng họ gia tăng dự trữ hàng hóa tại nhà. Sự chuyển hướng từ thói quen ăn uống bên ngoài sang thói quen đặt giao thức ăn đến nhà, mua mang đi hay nấu ăn tại nhà trong dịch COVID19 bị ảnh hưởng cục bộ không chỉ bởi thói quen tiêu dùng truyền thống mà còn do các biện pháp cách ly hoặc đóng cửa. Cũng vì suy nghĩ như vậy nên việc giao hàng, phát triển hơn các dịch vụ đồ ăn online sẽ được thúc đẩy vì đây chính là cách mà người tiêu dùng mua sắm trong thời gian này. Đông đảo shipper giao đồ ăn mùa dịch. Nguồn Internet II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Nắm được tình hình thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam hiện tại để có cái nhìn tổng quan về thị trường.  Tìm hiểu xu hướng mới nhất của các dịch vụ giao đồ ăn cũng như nhu cầu, thói quen sử dụng dịch vụ giao hàng tăng lên như thế nào từ sau khi dịch Covid 19 bùng phát. III. BÁO CÁO CHI TIẾT 1. Xu hướng, nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn Những mong muốn thúc đẩy sự tiện lợi, nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm và những giải pháp mà có thể đơn giản hóa cuộc sống, đang có tác động vô kể đến các ngành công nghiệp đặc biệt là ngành hàng tiêu dùng nhanh, ngành phụ thuộc vào người tiêu dùng rất cao. Nhu cầu về sự tiện lợi đã làm phát sinh một loạt các dịch vụ đơn giản hóa cuộc sống cụ thể ở đây là các giải pháp bữa ăn chế biến sẵn và bữa ăn nhanh. Đặc biệt trong thời kỳ Covid 19 dịch bệnh lây lan mạnh, chính phủ Việt Nam đã ban hành lệnh cách ly xã hội toàn nước, yêu cầu toàn bộ người dân phải ở nhà. Chính vì lý do này, dịch vụ giao nhận đồ ăn đã chứng kiến mức tăng trưởng đáng kinh ngạc. Nguồn QMe Trong số 840 ứng viên tham gia khảo sát, có tới 75% sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn, trong đó có 24% là những người dùng mới, lần đầu sử dụng dịch vụ này do ảnh hưởng từ đại dịch Covid19, mức độ sử dụng dịch vụ tăng lên trong 60 ngày qua là 70%. Vẫn còn 25% còn lại trong số họ không sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn, và dưới đây là các lý do chính của họ: Nguồn QMe  Nhìn vào thống kê, có thể thấy đa số những người không sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn là vì họ có khả năng tự nấu ăn cho bản thân (66%). Một số lý do đáng chú ý khác là họ quan ngại về chất lượng đồ ăn (28%) và chi phí vận chuyển cao (17%). 2. Tần suất đặt đồ ăn Nguồn QMe  Do ảnh hưởng của dịch Covid19, tần suất đặt đồ ăn của người Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Cụ thể có tới 79% ứng viên trả lời rằng họ đặt đồ ăn trực tuyến ít nhất 1 lần mỗi tuần. Trong đó, tần suất phổ biến nhất 12 hoặc 34 lần mỗi tuần (mỗi bên chiếm 26%). 3. Các hình thức giao hàng chủ yếu Trong số 75% người lựa chọn sử dụng dịch vụ thì họ lựa chọn hình thức đặt hàng nào? Dưới đây là thống kê của QMe

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA MARKETING PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING BÁO CÁO: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIAO NHẬN ĐỒ ĂN TẠI VIỆT NAM SAU COVID 19 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG .4 Bức tranh thị trường giao đồ ăn nhanh Việt Nam Thị trường giao đồ ăn nhanh Việt Nam sau dịch covid 19 .5 II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .6 III BÁO CÁO CHI TIẾT Xu hướng, nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn .7 Tần suất đặt đồ ăn Các hình thức giao hàng chủ yếu 10 Các yếu tố tác động đến việc đặt đồ ăn qua ứng dụng 10 Sự hài lịng khách hàng với hình thức giao nhận đồ ăn .13 Mức độ phổ biến ứng dụng giao nhận đồ ăn .14 IV NGUỒN THÔNG TIN NGHIÊN CỨU 16 LỜI CẢM ƠN 18 LỜI NÓI ĐẦU Thị trường giao đồ ăn nhanh trực tuyến Việt Nam cịn mẻ song sơi động, ngày có nhiều doanh nghiệp “nhảy” vào lĩnh vực Dự kiến năm 2020, quy mô tăng trưởng thị trường đạt khoảng giá trị 38 triệu USD trì mức tăng trưởng bình quân 11% năm tới Nhiều người đến, kẻ với dịch vụ phương thức Tuy nhiên, thị trường bị nắm giữ ông lớn GrabFood, Now GoViet Những người sử dụng dịch vụ nhiều nằm khoảng độ tuổi từ 25 - 34 tuổi chiếm hầu hết nữ Nguyên nhân là hệ dành nhiều thời gian cho smartphone có thu nhập ổn định, bận rộn với công việc Đa số người có thu nhập cao thường sử dụng dịch vụ nhiều Báo cáo phác thảo lên tranh tổng thể thói quen xu hướng thị trường giao nhận đồ ăn người tiêu dùng đặc biệt sau mùa dịch Covid 19 I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG Bức tranh thị trường giao đồ ăn nhanh Việt Nam Theo khảo sát Q&Me năm 2016, năm trước thị trường giao nhận đồ ăn cho thấy tiềm phát triển có tiếp cận tốt với người dùng  Với số người sử dụng dịch vụ giao ăn tận nơi vào dịp đặc biệt chiếm 26%, số người thường xuyên sử dụng chiếm 8%, số người khơng biết đến khoảng 4% Theo ước tính Tập đồn nghiên cứu thị trường Euromonitor International, thị trường giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam có giá trị quy mơ 33 triệu USD năm 2018, dự kiến đạt quy mô khoảng 38 triệu USD vào năm 2020 trì mức tăng trưởng bình quân 11% năm tới Cịn theo Cơng ty nghiên cứu thị trường Kantar TNS, doanh thu thị trường giao thức ăn trực tuyến Việt Nam năm 2018 148 triệu USD có tốc độ tăng trưởng trung bình 28,5%/ năm Dự kiến năm 2019, doanh số thị trường lên tới 207 triệu USD năm 2023 ước tính lên tới 449 triệu USD Tuy nhiên, so với nước khu vực châu Á India hay Japan, quy mô thị trường giao đồ ăn Việt Nam bé, chiếm 0,2% thị phần thị trường giao đồ ăn giới Chính quy mơ thị trường Việt Nam bé nên lĩnh vực giao thức ăn nhanh xem thị trường “vàng” nhiều sức hút nhà đầu tư nước Theo kết nghiên cứu GCOMM công bố, ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến biết đến nhiều thị trường Việt Nam gồm GrabFood, Foody/Now.vn, GoFood, Lala, Vietnammm Lixi, theo thứ tự từ cao xuống thấp Đầu năm 2019, Lala đóng cửa sau năm thử nghiệm nhìn thấy trước khơng thể “đọ sức” với siêu ứng dụng Grab Grab đổ tiền vào dịch vụ Grabfood năm 2018 ảnh theo Grab Nghiên cứu GCOMM cho thấy, tần suất sử dụng dịch vụ đặt trực tuyến người thành thị cao, mở tiềm to lớn cho thị trường Việt Nam thời gian tới Thị trường giao đồ ăn nhanh Việt Nam sau dịch covid 19 Việt Nam nằm top thị trường có xu hướng ăn nhà covid 19 Nielsen, công ty nghiên cứu đo lường thị trường toàn cầu vừa thực khảo sát với người tiêu dùng châu Á để thấu hiểu hành vi họ mua sắm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) Kết nghiên cứu cho thấy có thay đổi đáng kể từ tiêu dùng mua mang đến tiêu dùng an tồn nhà ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Theo khảo sát từ Nielsen Việt Nam ảnh hưởng COVID-19 đến hành vi người tiêu dùng thực từ ngày đến 15/3, 50% người dân giảm tần suất ghé cửa hàng hữu 52% người hỏi nói họ gia tăng dự trữ hàng hóa nhà Sự chuyển hướng từ thói quen ăn uống bên ngồi sang thói quen đặt giao thức ăn đến nhà, mua mang hay nấu ăn nhà dịch COVID-19 bị ảnh hưởng cục khơng thói quen tiêu dùng truyền thống mà cịn biện pháp cách ly đóng cửa Cũng suy nghĩ nên việc giao hàng, phát triển dịch vụ đồ ăn online thúc đẩy cách mà người tiêu dùng mua sắm thời gian Đông đảo shipper giao đồ ăn mùa dịch Nguồn Internet II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Nắm tình hình thị trường giao đồ ăn nhanh Việt Nam để có nhìn tổng quan thị trường  Tìm hiểu xu hướng dịch vụ giao đồ ăn nhu cầu, thói quen sử dụng dịch vụ giao hàng tăng lên từ sau dịch Covid 19 bùng phát III BÁO CÁO CHI TIẾT Xu hướng, nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn Những mong muốn thúc đẩy tiện lợi, nhu cầu ngày tăng sản phẩm giải pháp mà đơn giản hóa sống, có tác động vơ kể đến ngành công nghiệp đặc biệt ngành hàng tiêu dùng nhanh, ngành phụ thuộc vào người tiêu dùng cao Nhu cầu tiện lợi làm phát sinh loạt dịch vụ đơn giản hóa sống cụ thể giải pháp bữa ăn chế biến sẵn bữa ăn nhanh Đặc biệt thời kỳ Covid 19 dịch bệnh lây lan mạnh, phủ Việt Nam ban hành lệnh cách ly xã hội toàn nước, yêu cầu toàn người dân phải nhà Chính lý này, dịch vụ giao nhận đồ ăn chứng kiến mức tăng trưởng đáng kinh ngạc Nguồn Q&Me Trong số 840 ứng viên tham gia khảo sát, có tới 75% sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn, có 24% người dùng mới, lần đầu sử dụng dịch vụ ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, mức độ sử dụng dịch vụ tăng lên 60 ngày qua 70% Vẫn 25% lại số họ không sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn, lý họ: Nguồn Q&Me  Nhìn vào thống kê, thấy đa số người không sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn họ có khả tự nấu ăn cho thân (66%) Một số lý đáng ý khác họ quan ngại chất lượng đồ ăn (28%) chi phí vận chuyển cao (17%) Tần suất đặt đồ ăn Nguồn Q&Me  Do ảnh hưởng dịch Covid-19, tần suất đặt đồ ăn người Việt Nam tăng lên đáng kể Cụ thể có tới 79% ứng viên trả lời họ đặt đồ ăn trực tuyến lần tuần Trong đó, tần suất phổ biến 1-2 3-4 lần tuần (mỗi bên chiếm 26%) Các hình thức giao hàng chủ yếu Trong số 75% người lựa chọn sử dụng dịch vụ họ lựa chọn hình thức đặt hàng nào? Dưới thống kê Q&Me Nguồn Q&Me  Hiện có hình thức giao hàng là: Dịch vụ mạng xã hội (SNS), Điện thoại, Ứng dụng nhà hàng Ứng dụng giao đồ ăn (Now, GrabFood,…) Nhìn vào thống kê thấy ứng dụng giao đồ ăn hình thức giao hàng phổ biến nhất, vượt xa hình thức cịn lại Thế nhưng, thống kê theo hai thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh số liệu có thay đổi định Có thể thấy, người dùng TP Hồ Chí Minh có xu hướng sử dụng ứng dụng giao đồ ăn nhiều nhất, nhiên người dùng Hà Nội lại có tỷ lệ sử dụng dịch vụ giao hàng thông qua mạng xã hội đặt qua điện thoại nhiều Các yếu tố tác động đến việc đặt đồ ăn qua ứng dụng 10 Nguồn Q&Me  Nhìn vào thống kê, thấy phần lớn người dùng lựa chọn hình thức giao nhận đồ ăn qua ứng dụng giúp họ tiết kiệm thời gian di chuyển (61%), ngồi cịn hình thức an tồn với người dùng mùa dịch Covid-19 (58%) Trong thời điểm này, người khơng thể ngồi đường, nên giao nhận đồ ăn tới tận nhà hình thức phù hợp Ngồi bên đối tác giao nhận nỗ lực thực biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho khách hàng lẫn shipper sát khuẩn thùng giao đồ, nhân viên ln đeo trang găng tay, khuyến khích toán qua thẻ hạn chế tiền mặt,…Các lý là: đa dạng đồ ăn (51%), khuyến (50%), thời gian giao hàng nhanh (46%)… Ngoài yếu tố ưu đãi chi phí vận chuyển xu hướng người dùng quan tâm đến lựa chọn ứng dụng nhà hàng để đặt đồ ăn 11 Nguồn Q&Me  Có tới 67% người dùng lựa chọn nhà hàng có mã ưu đãi, 30% người dùng lựa chọn nhà hàng theo sở thích sử dụng ưu đãi có Duy có 3% người dùng lựa chọn nhà hàng sở thích khơng quan tâm tới ưu đãi – hầu hết nhuộc nhóm người có thu nhập Nguồn Q&Me 12  Không vậy, việc miễn phí vận chuyển nhiều người cân nhắc để lựa chọn nhà hàng Có tới 84% người dùng tìm đến nhà hàng có miễn phí vận chuyển 16% người dùng lựa chọn sở thích, chấp nhận phải trả phí vận chuyển Sự hài lịng khách hàng với hình thức giao nhận đồ ăn Nguồn Q&Me  Thống kê bảng so sánh mức độ hài lòng người dùng với ba hình thức giao nhận đồ ăn với tiêu chí so sánh Trong đó, ứng dụng giao đồ ăn vượt trội yếu tố đơn giản hóa quy trình đặt đơn hàng, thái độ phục vụ ngiời giao hàng, giá thành vận chuyển phải nhiều ứng dụng liên tục tung mã giảm giá, freeship để kích cầu người dùng Đối với ứng dụng giao nhận chuyên biệt nhà hàng, yếu tố người dùng hài lòng chất lượng đồ ăn tốc độ giao hàng Tuy nhiên, hình thức thường có mức phí vận chuyển cao so với ứng dụng giao nhận đồ ăn 13 Mức độ phổ biến ứng dụng giao nhận đồ ăn Nguồn Q&Me  Hiện thị trường Việt Nam có thương hiệu chuyên giao nhận đồ ăn, Grab Food ứng dụng phổ biến với 79% người sử dụng, theo sau Now Go Food với 56% 41% Ngoài ra, Baemin tên gia nhập vào thị trường tỷ lệ người dùng thấp, ứng dụng có mặt TP Hồ Chí Minh nhiên tạo mức ảnh hưởng định Do ảnh hưởng dịch covid người dân hạn chế ngồi tụ tập để tránh lây nhiễm, nhu cầu sử dụng ứng dụng đặt đồ ăn tăng lên rõ rệt 14 Shipper hãng giao đồ ăn xếp hàng đợi lấy đồ giao cho khách Ảnh: Hương Mầu Theo thống kê nhanh từ GoViet, dịp Tết Nguyên đán, từ ngày 17/1 đến ngày 2/2/2020, có tổng gần 900 nghìn đơn hàng ẩm thực đặt qua tảng GoFood, doanh thu đối tác nhà hàng tăng 120% so với Tết năm ngoái Ngoài shipper giao hàng ứng dụng tuân thủ quy tắc phòng chống dịch đảm bảo giữ khoảng cách vệ sinh giao hàng tạo cho khách hàng tâm lý yên tâm sử dụng dịch vụ N guồn Internet 15 Sự hài lòng với ứng dụng giao nhận đồ ăn Nguồn Q&Me  Có tới 80% người dùng hài lòng với ứng dụng giao nhận đồ ăn, hầu hết chất lượng dịch vụ tốt thời gian vận chuyển nhanh Dù vậy, có phận nhỏ người dùng chưa thực hài lòng với tốc độ giao nhận tại, chất lượng đồ ăn, ngồi họ cịn chưa hài lịng với chi phí giao nhận Vào thời điểm dịch bệnh, sức khỏe đề cao hàng đầu việc người khó tính chất lượng đồ ăn điều tất nhiên, phận nhỏ chưa hài lịng với tốc độ giao nhận hay chi phí có lẽ nhu cầu cá nhân IV NGUỒN THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Số liệu Q&Me thực khảo sát với 840 ứng viên Thời gian khảo sát: Thực tháng 4/2020 Quy mô: Hà Nội TP Hồ Chí Minh Link số liệu Q&Me https://www.slideshare.net/asiaplus_inc/food-delivery-demandafter-covid-19 16 Link nghiên cứu thị trường Euromonitor International Kantar TN https://baotintuc.vn/kinh-te/thi-truong-giao-do-an-truc-tuyen-ai-nhanh-nguoi-do-thang20191022151328483.htm Link nghiên cứu GCOMM https://ictnews.vietnamnet.vn/cntt/chuyen-doi-so/nam2019-bung-no-thi-truong-giao-do-an-truc-tuyen-178658.ict Link nghiên cứu nielsen https://advertisingvietnam.com/2020/04/nielsen-viet-namnam-trong-top-3-thi-truong-co-xu-huong-an-tai-nha-vi-covid-19/ Link số liệu thống kê GoViet https://congthuong.vn/dich-vu-do-an-qua-mang-hutkhach-vi-dich-corona-132452.html 17 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, nỗ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ bảo Nguyễn Thị Hồng Yến giảng đường Do kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ chưa hoàn hảo nên báo cáo cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý ,chỉ bảo tận tình để hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phùng Thị Hoàng Diệu 18 ... I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG .4 Bức tranh thị trường giao đồ ăn nhanh Việt Nam Thị trường giao đồ ăn nhanh Việt Nam sau dịch covid 19 .5 II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .6 III... thị trường giao nhận đồ ăn người tiêu dùng đặc biệt sau mùa dịch Covid 19 I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG Bức tranh thị trường giao đồ ăn nhanh Việt Nam Theo khảo sát Q&Me năm 2016, năm trước thị trường. .. chiếm 0,2% thị phần thị trường giao đồ ăn giới Chính quy mơ thị trường Việt Nam bé nên lĩnh vực giao thức ăn nhanh xem thị trường “vàng” nhiều sức hút nhà đầu tư nước Theo kết nghiên cứu GCOMM

Ngày đăng: 18/10/2022, 14:54

Hình ảnh liên quan

 Nắm được tình hình thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam hiện tại để có cái nhìn tổng quan về thị trường. - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIAO NHẬN ĐỒ ĂN TẠI VIỆT NAM SAU COVID 19

m.

được tình hình thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam hiện tại để có cái nhìn tổng quan về thị trường Xem tại trang 6 của tài liệu.
3. Các hình thức giao hàng chủ yếu - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIAO NHẬN ĐỒ ĂN TẠI VIỆT NAM SAU COVID 19

3..

Các hình thức giao hàng chủ yếu Xem tại trang 9 của tài liệu.
 Hiện nay có 4 hình thức giao hàng chính là: Dịch vụ mạng xã hội (SNS), Điện thoại, Ứng dụng của nhà hàng và Ứng dụng giao đồ ăn (Now, GrabFood,…) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIAO NHẬN ĐỒ ĂN TẠI VIỆT NAM SAU COVID 19

i.

ện nay có 4 hình thức giao hàng chính là: Dịch vụ mạng xã hội (SNS), Điện thoại, Ứng dụng của nhà hàng và Ứng dụng giao đồ ăn (Now, GrabFood,…) Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Nhìn vào thống kê, có thể thấy phần lớn người dùng lựa chọn hình thức giao nhận đồ ăn qua ứng dụng là vì nó giúp họ tiết kiệm được thời gian di chuyển (61%), ngoài ra  nó cịn là hình thức an tồn với người dùng trong mùa dịch Covid-19 (58%) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIAO NHẬN ĐỒ ĂN TẠI VIỆT NAM SAU COVID 19

h.

ìn vào thống kê, có thể thấy phần lớn người dùng lựa chọn hình thức giao nhận đồ ăn qua ứng dụng là vì nó giúp họ tiết kiệm được thời gian di chuyển (61%), ngoài ra nó cịn là hình thức an tồn với người dùng trong mùa dịch Covid-19 (58%) Xem tại trang 11 của tài liệu.
5. Sự hài lịng của khách hàng với các hình thức giao nhận đồ ăn - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIAO NHẬN ĐỒ ĂN TẠI VIỆT NAM SAU COVID 19

5..

Sự hài lịng của khách hàng với các hình thức giao nhận đồ ăn Xem tại trang 13 của tài liệu.

Mục lục

    I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG

    1. Bức tranh về thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam

    2. Thị trường giao đồ ăn nhanh tại Việt Nam sau dịch covid 19

    II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    III. BÁO CÁO CHI TIẾT

    1. Xu hướng, nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận đồ ăn

    2. Tần suất đặt đồ ăn

    3. Các hình thức giao hàng chủ yếu

    4. Các yếu tố tác động đến việc đặt đồ ăn qua ứng dụng

    5. Sự hài lòng của khách hàng với các hình thức giao nhận đồ ăn

Tài liệu liên quan