1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư (bảo đảm THỰC HIỆN NGHĨA vụ)

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Nguyễn Trọng An, Hồ Vũ Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Phương Anh, Trịnh Thị Lan Anh, Dương Ngọc Ánh, Huỳnh Bảo Minh Duyên, Hà Lê Hải Giang
Người hướng dẫn Ths. Lê Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Thảo Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 208,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ (BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ) GIẢNG VIÊN: Ths Lê Thanh Hà DANH SÁCH NHĨM (Nhóm 3) LỚP: THƯƠNG MẠI 46A1 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Thảo luận Dân - TM46A1 – Nhóm 03 Nguyễn Trọng An Hồ Vũ Quỳnh Anh Nguyễn Thị Phương Anh MSSV: 2153801011015 Trịnh Thị Lan Anh Dương Ngọc Ánh Huỳnh Bảo Minh Duyên MSSV: 2153801011008 Hà Lê Hải Giang MSSV: 2153801011004 MSSV: 2153801011019 MSSV: 2153801011022 MSSV: 2153801011037 MSSV: 2153801011043 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Thảo luận Dân - TM46A1 – Nhóm 03 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat VẤN ĐỀ 1: HỢP ĐỒNG VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC * Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/3/2010 Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: Nguyên đơn: Ông Phạm Bá Minh (uỷ quyền cho ông Lý Gia Đạt); Bị đơn: Bà Bùi Thị Khen, ông Nguyễn Khắc Thảo Ngày 14/9/2007, bà Khen ông Thảo chấp sạp D2 - chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ tháng, lãi suất 3%/1 tháng Khi hết thời hạn hợp đồng, bà Khen ông Thảo không toán số nợ nên kéo dài số nợ Đến thời điểm tháng 7/2009, bên xác nhận, bà Khen ông Thảo trả số tiền lãi 22 tháng 29.600.000đ; nợ 10.000.000đ tiền lãi nên ông Minh yêu cầu trả vốn lẫn lãi 70.000.000đ vòng tháng Về phần mình, ơng Thảo bà Khen đề nghị trả số tiền thời hạn 12 tháng Tuy nhiên, theo nhận định Toà, mức lãi suất 3%/1 tháng vượt quy định pháp luật Quyết định Tồ: Tun bà Khen ơng Thảo có nghĩa vụ trả lại cho ông Minh tổng số tiền 38.914.000đ (đúng theo mức quy định pháp luật); phía ơng Minh có trách nhiệm trả lại Giấy chứng nhận sạp D2-9 cho bà Khen sau án có hiệu lực pháp luật * Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/02/2014 việc tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất: Nguyên đơn: Nguyễn Văn Ôn Lê Thị Xanh; Bị đơn: Nguyễn Văn Rành Ngày 30/08/1995, vợ chồng ơng Nguyễn Văn Ơn bà Lê Thị Xanh ông Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống việc cầm cố tài sản với giá 30 vàng 24k, thỏa thuận năm chuộc, hạn không chuộc giao phần đất với số vàng cầm cố Theo lời khai nguyên đơn bị đơn thừa nhận cầm cố đất Bản án sơ thẩm xác định quan hệ tranh chấp “Tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất” Xét việc giao dịch thục đất nêu tương tự với giao dịch cầm cố tài sản, phải áp dụng nguyên tắc tương tự để giải Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang xin rút đoạn “Thứ nhất” phần thủ tục, đoạn “Thứ hai” kháng nghị phần nội dung giữ nguyên đề nghị Hội đồng xét xử giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm nêu Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Hội đồng xét xử giám đốc thẩm xét thấy kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang có chấp nhận TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat * Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh hợp đồng chấp: Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V Bị đơn: Công ty PT Ngân hàng V Công ty PT ký kết hợp đồng tín dụng Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, bên bảo lãnh ký kết hợp đồng chấp, có Hợp đồng chấp bất động sản ký kết với ông Trần T, bà Trần Thị H bên bảo lãnh Hợp đồng tất toán tương ứng với khoản vay nhiên ngân hàng muốn xử lý tài sản chấp cho khoản vay khác.Hướng giải Tòa án hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm: tuyên hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Ngân hàng V có quyền yêu cầu xử lý tài sản chấp Giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm: tuyên hợp đồng chấp chấm dứt hiệu lực Ngân hàng phải trả lại cho ơng T, bà H Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Câu 1: Những điểm Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ? BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 - Điều 320: Vật bảo đảm thực - Điều 295: Tài sản bảo đảm nghĩa vụ dân Điều 321: Tiền, giấy tờ có giá dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Điều 322 Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật Dân 2015 không quy định cụ thể loại tài sản đảm bảo Bộ luật Dân 2005 mà tiếp cận theo hướng, tài sản quy định Bộ luật đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, trừ trường hợp có điều cấm luật Bộ luật Dân , luật khác có liên quan quy định khác => Điểm tạo nên đồng với quy định tài sản nguyên tắc thực hiện, bảo vệ quyền dân liên quan đến tài sản, quyền sở hữu, quyền khác tài sản Bộ luật Dân 1 Bộ Tư pháp (2017), Những điểm Bộ luật Dân 2015, NXB Lao động, Hà Nội, tr 150 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Khoản Điều 320: “Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch - Khoản Điều 295: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.” - Bộ luật ghi nhận nguyên tắc chung, là, tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm - Bên cạnh đó, Bộ luật Dân 2015 lược quy định tài sản bảo đảm “phải phép giao dịch” => Thực chất, giao dịch bảo đảm hình thành sở giao dịch dân sự, mà điều kiện có hiệu lực giao dịch dân có yêu cầu “giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật”2 Quy định đủ để thể tài sản bảo đảm phải tài sản phép giao dịch Câu 2: Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? Trong án 208 có đoạn: “Vào ngày 14/9/2007 bà Bùi Thị Khen ơng Nguyễn Khắc Thảo chấp cho ông giấy sử dụng sạp D2 - chợ Tân Hương để vay 60.000.000 đồng, thời hạn vay tháng, lãi suất thỏa thuận 3%/tháng” Ngồi cịn có đoạn: “Bị đơn bà Bùi Thị Khen ơng Nguyễn Khắc Thảo xác nhận: Có chấp giấy sạp D2 - chợ Tân Hương để vay 60.000.000 đồng cho ông Phạm Bá Minh chủ dịch vụ cầm đồ Bá Minh Lãi suất 3%/tháng Ơng bà đóng lãi 36.800.000 đồng từ tháng 9/2007 đến tháng 7/2009 ngưng khơng đóng nữa, nên nợ tiền lãi 10.000.000 đồng Việc trả lãi khơng có giấy tờ Nay ơng bà đồng ý trả nợ số tiền 70.000.000 đồng cho ông Minh, xin trả hạn 12 tháng” Câu 3: Giấy chứng nhận sạp có phải tài sản khơng? Vì sao? - Giấy chứng nhận sạp tài sản - Cơ sở pháp lý: + Theo khoản 1, Điều 105 Bộ luật Dân 2015 quy định Tài sản: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản.” + Theo khoản 8, Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010; khoản Điều Thông tư 04/2016/TT-NHNN khoản Điều Thơng tư 01/2021/TT-NHNN quy định Giấy tờ có giá: “Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ Điểm c khoản Điều 117: “Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội.” TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác.” (cổ phiếu, trái phiếu, tính phiếu, hồi phiếu, ) + Theo Điều 115 Bộ luật Dân 2015 quy định Quyền tài sản: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác.” + Như vậy, Giấy chứng nhận sạp khơng phải tài sản Vì theo Bản án có đề cập, ta thấy Giấy chứng nhận sạp ghi nhận quyền sử dụng sạp để bà Khen bn bán chợ Tân Hưng Sạp chợ Tân Hưng không thuộc quyền sở hữu bà Khen, bà có quyền sử dụng khơng có quyền khác sạp (định đoạt, sở hữu, ) Cái sạp khơng thuộc quyền sở hữu bà; Giấy chứng nhận sạp không vật, tiền quyền tài sản Câu 4: Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận không? Đoạn án cho câu trả lời? Việc dùng giấy chứng nhận sạp xem giấy tờ để bảo đảm nghĩa vụ dân không tịa án chấp nhận Điều thể phần Xét thấy sau: “Xét sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng ký sử dụng sạp, quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh.” Câu 5: Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ Hướng giải Tòa án Bản án 208 việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ hoàn toàn hợp lý - Căn theo khoản Điều 295 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.” Tuy nhiên, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng ký sử dụng sạp, quyền sở hữu bà Khen theo quy định pháp luật Do đó, giấy chứng nhận khơng đủ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh Như vậy, bà Khen có quyền sử dụng mà khơng có quyền định đoạt giao dịch cầm cố sạp để trả nợ Câu 6: Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? Trong Quyết định số 02 đoạn cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố là: TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat “Ngày 30/8/1995 vợ chồng ơng Võ Văn Ơn bà Lê Thị Sang ông Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống việc cầm cố tài sản” Câu 7: Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở pháp lý trả lời? - Văn hành cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố, miễn không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội - Cơ sở pháp lý: + Căn vào khoản Điều 105 Bộ luật Dân 2015: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Điều 115 Bộ luật Dân 2015: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác.” => Quyền sử dụng đất pháp luật thừa nhận quyền tài sản, bất động sản nên quyền sử dụng đất thuộc sở hữu chủ thể có quyền sử dụng đất +Căn vào Điều 310 Bộ luật Dân 2015 quy định Hiệu lực cầm cố tài sản => Luật cho phép việc cầm cố bất động sản + Căn vào khoản Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất: “1 Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật này.” => Luật cho phép người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất mà khơng có quy định hạn chế quyền người sử dụng => Do đó, người sử dụng đất hồn tồn có quyền cầm cố quyền sử dụng đất theo văn hành Câu 8: Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố, thể án sau: Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang giữ nguyên kháng nghị Hội đồng xét xử giám đốc thẩm: “Với giao dịch cho thấy, pháp luật dân không quy định cụ thể cho người sử dụng đất có quyền cầm cố QSDĐ xét chất giao dịch thấy bên đương thực giao dịch cầm cố tài sản tuân thủ quy định pháp luật…” TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Câu 9: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Quyết định số 02 Theo nhóm em, hướng giải tòa án hợp lý + Thứ nhất, khơng có quy định người sử dụng đất có quyền cầm cố quyền sử dụng đất thời điểm đó, áp dụng tương tự pháp luật, lẽ cơng bằng, án lệ hợp tình, hợp lý, bảo đảm lợi ích bên “giấy thục đất” không vi phạm pháp luật không thuộc trường hợp hợp đồng vô hiệu, nên Tịa án giải theo hướng cơng nhận hợp đồng có hiệu lực có sở + Thứ hai, việc buộc ông Rành bà Hết giao trả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất buộc ông Ôn bà Xanh liên đới trả nợ hợp lý theo Điều 309 Bộ luật Dân 2015: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) bảo đảm thực nghĩa vụ.” => Cầm cố biện pháp bảo đảm thực hiện, bên nhận cầm cố người chủ sở hữu đích thực, ngồi chiếm hữu họ khơng có quyền khác, khơng chủ sở hữu đồng ý cho phép Trong thời hạn cầm cố, ơng Ơn bà Xanh nhiều lần chuộc lại ơng Rành khơng đồng ý, nên ơng Ơn bà Xanh không vi phạm hợp đồng, việc hủy hợp đồng cầm cố hợp lý, hai bên thực theo quyền nghĩa vụ bên cầm cố bên nhận cầm cố Câu 10: Trong Quyết định số 27, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Trong Quyết định trên, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ thay cho Công ty PT theo khoản Điều 317 Bộ luật Dân 2015: “1 Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)” Đồng thời Hợp đồng chấp ngân hàng với cơng ty có ghi: “…Hợp đồng để bảo đảm thực toàn nghĩa vụ đã, hình thành tương lai theo tồn Hợp đồng tín dụng ký Ngân hàng với Bên vay giới hạn số tiền tối đa giá trị tài sản chấp…” Câu 11: Đoạn Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng chấp chấm dứt? Trong Quyết định số 27, phần Nhận định Tòa án mục [4] cho thấy Tòa án xác định hợp đồng chấp chấm dứt: Trường Đại học Luật TP HCM (2015), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat thực hợp đồng phải trả lại tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) Câu 2: Thay đổi Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 đặt cọc Bộ luật Dân 2005 (Điều 358) Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Việc đặt cọc phải lập thành văn Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác Đặt cọc để đảm bảo giao kết thực hợp đồng dân Việc đặt cọc phải thành lập văn 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat => Căn xét nội dung chế định đặt cọc hai Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 khơng có thay đổi nhiều Có thay đổi vấn đề việc lập thành văn bên đặt cọc bên nhận cọc Bộ luật Dân 2015 không bắt buộc việc đặt cọc phải lập thành văn Bộ luật Dân 2005 lẽ xét đến thực tiễn có Tịa án theo hướng điều kiện có hiệu lực đặt cọc nên vơ hiệu thỏa thuận đặt cọc không lập thành văn chứng minh thỏa thuận bên việc chuyển khoản thực tiễn xảy bất cập trước yêu cầu văn Bộ luật Dân 2005 Trước bất cập với xu hướng khơng đặt nặng hình thức vấn đề giao dịch có thay đổi đáng ý vừa nêu Mặt khác Bộ luật Dân 2015 rút gọn thuật ngữ hợp đồng dân Bộ luật Dân 2005 thay vào thuật ngữ hợp đồng Điều chứng tỏ nhà lập pháp mong muốn mở rộng phạm vi điều chỉnh chế định đặt cọc khơng bó hẹp loại hợp đồng dân mà mở rộng nhiều loại hợp đồng khác hợp đồng dân Vì thuật ngữ hợp đồng bao hàm nhiều loại hợp đồng thương mại, hợp đồng lao động, v.v… Điều phù hợp với thực tiễn nhiều trường hợp hợp đồng đặt cọc giữ bên khơng phải hợp đồng dân bị vô hiệu làm quyền lợi lợi ích bên tham gia ký kết hợp đồng Câu 3: Nếu hợp đồng đặt cọc không giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khơng? Vì sao? Theo nhóm em, hợp đồng đặt cọc khơng giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ phải trả lại tài sản cho bên đặt cọc Do điều kiện khách quan nên bên đặt cọc thực dân đến việc hợp đồng đặt cọc giao kết lý mà khơng bên lường trước Theo khoản Điều 328 Bộ luật Dân 2015 pháp luật khơng quy định việc bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc lý khách quan “2 Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” - Bên cạnh đó, khoản Điều 351 Bộ luật Dân 2015 quy định sau: 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat “2 Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Tuy nhiên pháp luật quy định kiện bất khả kháng mà không quy định lý khách quan nên áp dụng thực tiễn xét xử theo Án lệ 25/2018/AL bên đặt cọc từ chối có lý khách quan Tịa án thường xét theo hướng trả lại tiền cọc theo quy định pháp luật mà khơng cần trả lại tiền phạt cọc lý khách quan Theo nhóm em để bảo vệ quyền lợi ích bên đặt cọc hợp đồng khơng thể giao kết lý khách quan việc không mong muốn đặt cọc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, nghĩa vụ lý bên ngồi tác động vào mà khơng thể thực hay nhiều gây tổn thất cho hai bên, để nhằm giảm thiểu tổn thất đến mức thấp phải hoàn trả lại bên đặt cọc QUYẾT ĐỊNH SỐ 49 * Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 “Tranh chấp đòi lại tiền đặt cọc từ việc hủy hợp đồng mua bán cổ phần” : Nguyên đơn: Công ty cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân Bị đơn: Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Sơn Long Thuận Công ty Ninh Thuận ký kết biên thỏa thuận với Cơng ty Hồng Qn việc bán cho Cơng ty Hồng Qn cổ phần thuộc sở hữu SCIC Cơng ty Hồng Qn chuyển số tiền đặt cọc 1.000.000đ vào tài khoản Công ty Ninh Thuận Ngân hàng trích số tiền đặt cọc Cơng ty Hồng Qn để thu nợ vay Cơng ty Ninh Thuận khơng có pháp luật số tiền đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu Công ty Ninh Thuận theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Dân 2015 Do đó, Tịa án nhân dân cấp cao định khơng chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm giữ nguyên án Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận Câu 1: Theo Quyết định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc nào? Theo Quyết định bình luận, sau Cơng ty Hồng Qn ký kết Biên thỏa thuận việc Công ty Ninh thuận bán cho Công ty Hoàng Quân cổ phần thuộc sở hữu SCIC (Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước) bên đặt cọc (Cơng ty Hồng Qn) chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận đặt cọc (Công ty Ninh Thuận) thông qua việc chuyển số tiền đặt cọc vào tài khoản Công ty Ninh Thuận mở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Câu 2: Theo Toà giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc cịn thuộc sở hữu bên đặt cọc khơng? Vì sao? 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Theo Tịa giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc thuộc sở hữu bên đặt cọc Vì số tiền 1.000.000.000 đồng đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu Công ty Ninh Thuận, theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Dân 2015: “Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng.” Câu 3: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc Hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc hồn tồn hợp lý Cơng ty Hồng Quân chuyển số tiền đặt cọc vào tài khoản Công ty Ninh Thuận mở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận (gọi tắt Ngân hàng) theo ủy nhiệm chi ngày 22-02-2008 Tuy nhiên, số tiền chuyển vào tài khoản Công ty Ninh Thuận Ngân hàng vào hợp đồng tín dụng có điều khoản thỏa thuận cho phép Ngân hàng quyền trích tài khoản Cơng ty Ninh Thuận để cấn trừ vào số công nợ hạn lãi suất Công ty Ninh Thuận trái với quy định pháp luật Bởi lẽ, số tiền 1.000.000.000 đồng đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu Công ty Ninh Thuận, theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Dân 2015: “Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng” Cơng ty Hồng Qn chuyển tiền vào tài khoản Công ty Ninh Thuận ghi rõ nội dung tiền đặt cọc mua cổ phần Vì vậy, Ngân hàng chiếm hữu khơng có pháp luật tài sản Công ty Hoàng Quân Theo GS.TS Đỗ Văn Đại, Bộ luật Dân quy định “giao” tài sản đặt cọc, không quy định “chuyển quyền sở hữu tài sản đặt cọc” Ở đây, tài sản đặt cọc giao “ để bảo đảm giao kết thực hợp đồng” (khoản Điều 328 Bộ luật Dân năm 2015) đặt cọc hoàn thành sứ mệnh, “ tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc” (khoản Điều 328 Bộ luật Dân năm 2015) Hướng bảo vệ tốt người đặt cọc tránh trường hợp người thứ ba can thiệp vào tài sản đặt cọc vốn “để bảo đảm giao kết thực hợp đồng” (khoản Điều 328 Bộ luật Dân năm 2015) => Như vậy, hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc hợp lý thuyết phục phản ánh với chất đặt cọc bảo vệ tốt người đặt cọc BẢN ÁN SỐ 26 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat * Tóm tắt Bản án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 Tranh chấp hợp đồng đặt cọc: Ngun đơn: Ơng Vũ Đình P Bị đơn: Ơng Trần Xn I Ơng P ơng I thống thỏa thuận ký hợp đồng đặt cọc mua bán xe ô tô Huyndai nhập từ Mỹ không ghi giá xe Tuy nhiên, ông I doanh nghiệp ông I làm chủ không quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh nhập xe tơ Vì vậy, hợp đồng bị vơ hiệu hai bên có lỗi đồng thời không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên vi phạm Điều 177, 122, 123 Bộ luật Dân 2015 Ngồi ra, việc ơng I khơng thực thỏa thuận yếu tố khách quan nên Tòa án định không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc Câu 1: Đoạn cho thấy Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? Đoạn cho thấy Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL thuộc phần Nhận định Toà án, cụ thể sau: “Căn theo Án lệ số 25/2018/AL Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: “Trường hợp bên nhận đặt cọc thực cam kết yếu tố khách quan bên nhận đặt cọc chịu phạt cọc”.” Câu 2: Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hồn cảnh vụ việc có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh vụ việc thuyết phục Vì nội dung Án lệ số 25/2018/AL yếu tố khách quan tác động tới, quan thi hành án dân chậm trễ việc chuyển quyền sở hữu, làm ảnh hưởng tới việc thực thỏa thuận nguyên đơn bị đơn Bản án số 26, nguyên đơn (ông P) bị đơn (ông I) thỏa thuận cá nhân với hợp đồng đặt cọc lại không xem xét, tuân thủ quy định pháp luật nên dẫn đến hợp đồng đặt cọc vô hiệu ông I chịu phạt đặt cọc Trong trường hợp này, ông P biết rõ ông I khơng có xe tơ để bán khơng có đủ điều kiện nhập xe để bán cho ơng P => Do đó, việc ơng I khơng thể thực theo thỏa thuận yếu tố khách quan Câu 3: Việc Tồ án “khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL khơng? Vì sao? 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Để áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vụ án tranh chấp hợp đồng đặt cọc hội tụ đủ nội dung mà tình Án lệ số 25/2018/AL nêu ra, phải giải theo giải pháp pháp lý án lệ đưa Án lệ có nội dung đoạn 1, phần nhận định Tòa án Quyết định giám đốc thẩm số 79/2012/DS-GĐT ngày 23/02/2012 Tòa Dân TANDTC sau: + Hợp đồng đặt cọc để bảo đảm giao kết hợp đồng mua bán nhà có thỏa thuận thời hạn định bên nhận đặt cọc phải hoàn tất thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, vi phạm phải chịu phạt cọc; + Hết thời hạn theo thỏa thuận, bên nhận đặt cọc chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nguyên nhân từ phía quan nhà nước có thẩm quyền + Giải pháp pháp lý án lệ đề trường hợp phải xác định việc bên nhận đặt cọc thực cam kết khách quan bên nhận đặt cọc chịu phạt cọc - Xét theo án 26/2019/DS-PT không hội tụ đủ nội dung án lệ sau: + Ngày 24/08/2016 ông P ông I ký thỏa thuận đặt cọc mua xe ô tô, quy định rõ thời hạn giao xe trước tết dương lịch 2017, sau ơng I khơng giao hạn theo hợp đồng ký tiếp tục thỏa thuận gia hạn giao xe vào ngày 08/01/2018 không thực + Hết thời hạn thỏa thuận bên nhận đặt cọc chưa giao xe ông I không mua xe vấn đề chủ quan việc ơng I có đủ điều kiện để nhập xe mua bán xe việc ông phải bảo đảm trước mua xe giùm ông P => Theo hướng Án lệ 25/2018/AL hết thời hạn theo thỏa thuận, bên nhận đặt cọc chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản nguyên nhân từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Như cho thấy hướng phát triển hai vụ án khác việc c kinh doanh mua bán xe ô tô nhập loại hàng hóa kinh doanh có điều kiện phải cấp quyền giấy phép kinh doanh Qui định điểm a,b khoản điều 9, Nghị định số 187/2013/NĐ – CP, ngày 20/11/2013; Điểm 4,5 điều 6, Thông tư số 04/2014/ TT – BCT, ngày 27/01/2014; Điều 3,4 Thông tư số 143/2015/ TT – BTC, ngày 11/9/2015; Điêu 14, 15, 16 Nghị định 116/2017/CP ngày 17/10/2017 quy định điều kiện, thủ tục cấp phép nhập ô tô, ông I phải dự liệu trước đồng ý giao kết hợp đồng việc nhờ người thân bên Mỹ mua hộ Do khơng phải lỗi quan có thẩm quyền, nhóm em có quan điểm khơng áp dụng án lệ mà vơ hiệu hợp đồng có đối tượng thực quy định khoản Điều 408 Bộ luật Dân 2015: “ Trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực được.” 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat VẤN ĐỀ 4: BẢO LÃNH Câu 1: Những đặc trưng bảo lãnh? - Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Bảo lãnh quan hệ có tính chất đối nhân, đối vật - Đối tượng biện pháp bảo lãnh chức vụ tùy theo nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ tốn tiền hay nghĩa vụ thực cơng việc định - Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh tùy thuộc vào thỏa thuận bên theo quy định pháp luật - Việc bảo lãnh trả thù lao theo thỏa thuận theo quy định pháp luật: Điều 337 Bộ luật Dân 2015 Phạm vi bảo lãnh: Điều 336 Bộ luật Dân 2015 + Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần tồn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh + Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác + Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh + Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh khơng bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn Xử lý tài sản bên bảo lãnh: Điều 339 Bộ luật Dân 2015 + Trường hợp xử lý: Đến hạn thực nghĩa vụ thay mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn + Phương thức xử lý: Theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Chấm dứt việc bảo lãnh: Điều 343 Bộ luật Dân 2015 + Nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt + Việc bảo lãnh bị hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác + Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh + Việc bảo lãnh chấm dứt theo thỏa thuận bên Câu 2: Những thay đổi Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 bảo lãnh 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Về hình thức bảo lãnh: Bộ luật Dân 2015 khơng quy định hình thức bảo lãnh Trong đó, Điều 362 Bộ luật Dân 2005 quy định bắt buộc việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải công chứng chứng thực Về phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Tuy nhiên, Bộ luật Dân 2015 có mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm “lãi số tiền chậm trả” so với quy định có “tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Bộ luật Dân 2005 Theo khoản Điều 336 Bộ luật Dân 2015 quy định thêm việc bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Về quyền yêu cầu bên bảo lãnh Điều 340 Bộ luật Dân 2015 quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực So với quy định bên bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi bảo lãnh, bên bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ Điều 367 Bộ luật Dân 2005 Về việc miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh: Điều 368 Bộ luật Dân 2005 quy định rằng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác, bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Về trách nhiệm dân bên bảo lãnh: Tại Điều 342 Bộ luật Dân 2015 có quy định: “1 Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Trường hợp bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại” => Đây điểm đáng ý so với quy định Bộ luật Dân 2005 Cụ thể, Bộ luật Dân 2005, Điều 369 có nói đến việc bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để toán cho bên nhận bảo lãnh đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ QUYẾT ĐỊNH SỐ 02 Câu 1: Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? 25 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh: “Tài sản đảm bảo cho khoản vay quyền sử dụng đất vợ chồng ông Miễn bà Cà đem chấp cho Quỹ tín dụng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 Quỹ tín dụng (Bên nhận chấp) với ông Miễn bà Cà (Bên chấp) bà Đỗ Thị Tỉnh (Bên vay vốn).” “Khi chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân khơng trả nợ trả khơng đủ ơng Miễn, bà Cà phải trả thay; ông Miễn, bà Cà khơng trả nợ trả khơng đủ xử lý tài sản chấp để thu hồi.” Câu 2: Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán - Theo nhóm em, việc xác định Hội đồng thẩm phán hoàn tồn có Vì ơng Miễn bà Cà lấy quyền sử dụng đất, tức tài sản ông bà để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 bên nhận chấp Quỹ tín dụng bên chấp ông Miễn bà Cà bên vay vốn bà Tỉnh Ngoài ra, hợp đồng chấp chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm, nên doanh nghiệp tư nhân không trả trả khơng đủ ơng Miễn, bà Cà trả thay hai ông bà không trả nợ trả khơng đủ xử lý tài sản chấp để thu hồi Câu 3: Theo Tòa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ơng Miễn bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc không trả nợ khơng trả ơng Miễn, bà Cà phải trả thay; ông Miễn, bà Cà không trả nợ khơng trả khơng đủ xử lý tài sản chấp Vì Tịa án dựa Hợp đồng xác định chấp quyền sử dụng đất người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 bên có hiệu lực phải tun theo pháp luật khoản Điều 5, khoản Điều Hợp đồng chấp; Điều 361 Bộ luật Dân 2005 QUYẾT ĐỊNH SỐ 968 * Tóm tắt Quyết định số 986/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Hồng Nhung Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thắng 26 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Bà Nhung khởi kiện yêu cầu bà Mát bà Thắng phải có trách nhiệm trả tiền cho bà Tịa giám đốc thẩm xét thấy dù Tòa cấp chưa thu thập, xác định rõ mà Tòa sơ thẩm buộc bà Thắng liên đới thực nghĩa vụ trả nợ bà Mát chưa hợp lý, Tòa phúc thẩm hủy án sơ thẩm hướng dẫn đương lựa chọn khởi kiện bà Mát bà Thắng không với quy định pháp luật Do vậy, Tòa giám đốc thẩm hủy hai án sơ thẩm phúc thẩm, giao hồ sơ để xét xử lại theo quy định pháp luật Câu 1: Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? Tại phần Xét thấy Quyết định 986 theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền sau: "Tại Bản án dân sơ thẩm số 89/2008/DS-ST ngày 30-7-2008, Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai định: Chấp nhận yêu cầu bà Vũ Thị Hồng Nhung Bà Nguyễn Thị Mát bà Nguyễn Thị Thắng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung 700.100.000đồng." Câu 2: Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận khơng? Hướng liên đới theo Tịa cấp sơ thẩm khơng Tịa giám đốc thẩm chấp nhận, Tòa cấp chưa thu nhập xác định rõ khả thực nghĩa vụ dân bà Mát buộc bà Thắng liên đới thực nghĩa vụ dân bà Mát chưa xác Cụ thể phần Xét thấy Quyết định số 986 đề cập tới sau: "Như vậy, vào tài liệu nêu có sở xác định bà Mát người vay tiền bà Nhung, bà Thắng ông Ân (Nhơn) người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát phải người thực nghĩa vụ dân bà Nhung; bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ dân có thực phần, phần khơng thực bà Thắng ơng Ân phải có trách nhiệm thực thay theo quy định Điều 361, 363 Điều 365 Bộ luật dân sự." Câu 3: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu Theo Điều 338 Bộ luật Dân 2015 nhiều người bảo lãnh thực nghĩa vụ phải liên đới thực việc bảo lãnh: “Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ” 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Từ ta thấy khơng có quy định việc, người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới với thực nghĩa vụ cho người có quyền Việc Tồ án địa phương u cầu bên bảo lãnh (bà Thắng, ông Ân) liên đới với bên bảo lãnh (bà Mát) thực nghĩa vụ trả nợ cho bà Nhung không phù hợp với quy định pháp luật, không bảo đảm quyền lợi cho người bảo lãnh Toà giám đốc xác định việc Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm yêu cầu bên bảo lãnh bên bảo lãnh liên đới trả nợ sai Toà giám đốc thẩm xác định bà Mát phải người thực nghĩa vụ với bà Nhung; bà Mát không thực thực phần bà Thắng, ông Ân thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bà Mát theo luật định, đảm bảo quyền lợi bên bảo lãnh Việc Toà án địa phương yêu cầu bên bảo lãnh (bà Thắng, ông Ân) liên đới với bên bảo lãnh (bà Mát) thực nghĩa vụ trả nợ cho bà Nhung không phù hợp với quy định pháp luật, không bảo đảm quyền lợi cho người bảo lãnh Câu 4: Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh: Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh cam kết bảo lãnh cam kết bảo lãnh, bên thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ đế thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh đến hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh Câu 5: Theo Bộ luật Dân sự, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh: + Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực khơng thực người có nghĩa vụ bảo lãnh phải thực thay (khoản Điều 335 Bộ luật Dân 2015) + Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực thực chưa đủ (hoàn thành nghĩa vụ) hay thực khơng nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bảo lãnh phải thực thay, phải chứng minh thêm bên có nghĩa vụ thực thực khơng có khả thực Câu 6: Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ hay thực phần, phần khơng thực bà Thắng ơng Ân phải có trách nhiệm thực theo quy định pháp luật 28 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Câu 7: Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết Trên thực tế, có Quyết định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh + Cụ thể, Quyết định số 01/2010/DS/GĐT ngày 06/01/2010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Chị Thảo vay ông Sang 60 triệu đồng chị giao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nhà số 50/3 đường Xuân An, phường 3, Thành phố Đà Lạt ông Lộc bà Phục (bố, mẹ chị Thảo) đứng tên cho ông Sang để làm tin Các bên lập hợp đồng chấp nhà (trị giá 100 triệu đồng) để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho chị Thảo, hợp đồng có cơng chứng hợp pháp vào ngày 09/11/1996, bên có mặt khơng phản đối Sau đó, chị Thảo không thực nghĩa vụ trả nợ cho ông Sang Bên cho vay khởi kiện, yêu cầu buộc bà Phục, ông Lộc (với tư cách bị đơn) toán khoản nợ Tuy nhiên, vụ án này, chị Thảo người vay tiền ơng Sang, cịn ơng Lộc, bà Phục người dùng tài sản để bảo đảm cho khoản vay chị Thảo Do vậy, ông Sang phải khởi kiện yêu cầu chị Thảo trả nợ, chị Thảo không trả nợ gốc lãi ơng Lộc, bà Phục có trách nhiệm trả thay; ông Lộc, bà Phục không trả có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá tài sản bảo lãnh để thu hồi nợ Câu 8: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm? Hướng giải Tòa giám đốc thẩm phù hợp với quy định pháp luật Bởi lẽ, việc lập giấy biên nhận có bảo lãnh ơng Ân bà Thắng ngầm hàm chứa nội dung thực thay cho bên có nghĩa vụ, cho hai ông bà có trách nhiệm hồn trả cho bà Nhung thay cho bà Mát trường hợp bà Mát không thực nghĩa vụ tốn Theo GS.TS Đỗ Văn Đại, nghĩa vụ bảo lãnh sinh từ cam kết người thứ ba nghĩa vụ mà việc thực “có điều kiện” Bởi lẽ, Bộ luật Dân quy định người bảo lãnh thực thay người bảo lãnh không thực thực không đủ nội dung cho thấy nghĩa vụ bảo lãnh sinh từ cam kết người bảo lãnh chưa phải thực việc thực nghĩa vụ bảo lãnh phụ thuộc vào nghĩa vụ bảo lãnh có thực đầy đủ hay khơng Hướng giải thỏa đáng cho người bảo lãnh người bảo lãnh Vì giải vụ án ta phải xem xét thực kỹ khả thực nghĩa vụ người bảo lãnh để tránh việc trốn tránh thực nghĩa vụ đẩy trách nhiệm cho người bảo lãnh Việc làm giúp bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người bảo lãnh Đỗ Văn Đại, Luật Nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ - Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 460 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat 30 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ... cho thấy Tòa án xác định hợp đồng chấp chấm dứt: Trường Đại học Luật TP HCM (2015), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam TIEU LUAN... 408 Bộ luật Dân 2015: “ Trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tư? ??ng thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho... loại hợp đồng thương mại, hợp đồng lao động, v.v… Điều phù hợp với thực tiễn nhiều trường hợp hợp đồng đặt cọc giữ bên hợp đồng dân bị vơ hiệu làm quyền lợi lợi ích bên tham gia ký kết hợp đồng

Ngày đăng: 18/10/2022, 13:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w