Bộ luật Dân sự 2015:

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư (bảo đảm THỰC HIỆN NGHĨA vụ) (Trang 29 - 31)

- Theo nhóm em, nếu hợp đồng được đặt cọc khơng được giao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ phải trả lại tài sản cho bên đặt cọc Do các

408 Bộ luật Dân sự 2015:

“ 2. Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hiện được.”

23

VẤN ĐỀ 4:BẢO LÃNH BẢO LÃNH

Câu 1: Những đặc trưng của bảo lãnh?

-Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

- Bảo lãnh là quan hệ có tính chất đối nhân, đối vật.

- Đối tượng của biện pháp bảo lãnh có thể là chức vụ tùy theo nghĩa vụ được bảo đảm là nghĩa vụ thanh tốn tiền hay nghĩa vụ thực hiện một cơng việc nhất định.

- Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.

- Việc bảo lãnh có thể được trả thù lao theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật: Điều 337 Bộ luật Dân sự 2015.

- Phạm vi bảo lãnh: Điều 336 Bộ luật Dân sự 2015.

+ Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.

+ Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

+ Các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

+ Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.

- Xử lý tài sản của bên bảo lãnh: Điều 339 Bộ luật Dân sự 2015.

+ Trường hợp xử lý: Đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để thanh tốn.

+Phương thức xử lý: Theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. - Chấm dứt việc bảo lãnh: Điều 343 Bộ luật Dân sự 2015.

+Nghĩa vụ được bảo đảm bằng bảo lãnh chấm dứt.

+Việc bảo lãnh bị hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác. +Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

+Việc bảo lãnh chấm dứt theo thỏa thuận của các bên.

Câu 2: Những thay đổi giữa Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Dân sự 2005 về bảo lãnh.

24

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG và bồi THƯỜNG THIỆT hại NGOÀI hợp ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư (bảo đảm THỰC HIỆN NGHĨA vụ) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w