Ưu điểm và hạn chế của các chiến lược công nghiệp hóa trên thế giới, ý nghĩa và liên hệ vận dụng ở việt nam

14 7 0
Ưu điểm và hạn chế của các chiến lược công nghiệp hóa trên thế giới, ý nghĩa và liên hệ vận dụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ưu điểm và hạn chế của các chiến lược công nghiệp hóa trên thế giới? Ý nghĩa và liên hệ vận dụng ở Việt Nam? Trả lời: Thực tiễn công nghiệp hóa diễn ra trên thế giới đã cho thấy, nhờ có những kinh nghiệm thành công của các nước đi trước để học hỏi, áp dụng nên những nước công nghiệp hóa đi sau đều có cơ hội rút ngắn thời gian thực hiện quá trình này. Cụ thể, trước đây nước Anh thực hiện công nghiệp hóa đầu tiên, phải tự mò mẫm, nghiên cứu, sáng tạo… nên công nghiệp hóa là một con đường vừa dài, vừa gian nan, mất tới 120 năm; nhưng nước Mỹ đi sau Anh, chỉ mất khoảng 90 năm, đến Nhật Bản thì rút ngắn còn khoảng 70 năm; và các NICs còn rút ngắn hơn, với quãng thời gian hơn 30 năm. Hiện nay, các nước ASEAN cũng đang nỗ lực tận dụng lợi thế của nước đi sau để rút ngắn hơn nữa quá trình này. Việt Nam cũng là nước công nghiệp hóa muộn, nên chắc chắn có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp thu kinh nghiệm của các nước đi trước, đặc biệt là kinh nghiệm các nước Đông Á để rút ngắn thời gian hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa của mình.....

Câu 21: Ưu điểm hạn chế chiến lược cơng nghiệp hóa giới? Ý nghĩa liên hệ vận dụng Việt Nam? Trả lời: Thực tiễn cơng nghiệp hóa diễn giới cho thấy, nhờ có kinh nghiệm thành cơng nước trước để học hỏi, áp dụng nên nước cơng nghiệp hóa sau có hội rút ngắn thời gian thực trình Cụ thể, trước nước Anh thực công nghiệp hóa đầu tiên, phải tự mị mẫm, nghiên cứu, sáng tạo… nên cơng nghiệp hóa đường vừa dài, vừa gian nan, tới 120 năm; nước Mỹ sau Anh, khoảng 90 năm, đến Nhật Bản rút ngắn cịn khoảng 70 năm; NICs rút ngắn hơn, với quãng thời gian 30 năm Hiện nay, nước ASEAN nỗ lực tận dụng lợi nước sau để rút ngắn trình Việt Nam nước cơng nghiệp hóa muộn, nên chắn có nhiều hội việc tiếp thu kinh nghiệm nước trước, đặc biệt kinh nghiệm nước Đông Á để rút ngắn thời gian hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa 1/ Ưu điểm hạn chế chiến lược công nghiệp hóa giới a/ Chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập (dựa vào bảo hộ) Đặt trọng tâm phát triển công nghiệp để thay hàng hóa nhập Chiến lược nhằm bảo hộ sản xuất nước, dùng hàng rào thuế quan để nâng đỡ ngành sản xuất non trẻ tro Các quốc gia giàu lên tăng tỉ trọng công nghiệp giảm tỉ trọng nông nghiệp Vấn đề tìm đường tốt để xây dựng khu vực cơng nghiệp tự tăng trưởng bền vững? Có hai chiến lược Thứ bảo hộ thuế quan, hạn ngạch cấm nhập Ý tưởng nâng giá sản phẩm để doanh nghiệp nội địa học cách trở nên hiệu Về nguyên tắc, bảo hộ phải giảm dần để người tiêu dùng sản phẩm không mãi phải chịu giá cao Thực ra, ngành quen bảo hộ khó chuyển sang sống khơng có Một công ty bảo hộ đạt lợi nhuận cao cách thuyết phục quan chức phủ hay trị gia công ty phải bảo hộ nữa, chẳng dành nhiều nỗ lực để giảm giá thành hay cải thiện sản phẩm Đôi phủ mạnh tay buộc doanh nghiệp phải trở nên cạnh tranh, điều Thông thường, cơng nghiệp hóa bắt đầu với giá thành cao tiếp tục Chiến lược cơng nghiệp hoá theo hướng sản xuất hàng thay hàng nhập hầu công nghiệp phát triển theo đuổi kỷ XIX Trong nước phát triển, chiến lược thay hàng nhập thử nghiệm nước Mỹ Latinh Một số nước châu Á Ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ thực chiến lược đường cơng nghiệp hóa từ trước Chiến tranh giới lần Ở hầu châu Á Châu Phi, mong muốn nhanh chóng xây dựng kinh tế độc lập lý khiến nước vào đường phát triển thay nhập Trong năm 60 thay nhập trở thành chiến lược phát triển kinh tế chủ đạo Phương pháp luận chiến lược thay nhập là: * Trước hết cố gắng tự sản xuất để đáp ứng đại phận nhu cầu hang hóa dịch vụ cho thị trường nội địa Đảm bảo cho nhà sản xuất nước làm chủ kỹ thuật sản xuất nhà đầu tư nước cung cấp công nghệ vốn quản lý hướng vào việc cung cấp cho thị trường nội địa * Cuối lập hang rào bảo hộ để hổ trợ cho sản xuất nước có lãi, khuyến khích nhà đầu tư ngành công nghiệp mục tiêu phát triển Các biện pháp thực thay nhập thường thuế quan bảo hộ, hạn ngạch nhập tỷ giá cao mức Những lập luận ủng hộ đường lối cơng nghiệp hóa sản xuất thay nhập khẩu: o Độc lập kinh tế: thực tế lịch sử nước Mỹ Latinh trải qua thời kỳ bất ổn định phụ thuộc kinh tế vào nước thời kỳ thập niên 1930 1940 o Thoát khỏi vị làm nước cung cấp nguyên liệu, nông sản: giả thuyết Prebisch_Singer đề cập tới hiệu ứng giá cánh kéo theo giá hàng nơng sản ngày rẻ giá hàng chế tạo ngày đắt tương đối o Học tập thông qua thực tiễn: gây dựng kinh nghiệm kinh doanh cho doanh nghiệp nước thông qua môi trường cạnh tranh không khắt nghiệt khơng có hàng nhập o Sự cần thiết phải đạt tính kinh tế nhờ qui mơ: tính kinh tế nhờ qui mơ cho cần thiết cho phát triển doanh nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa Dành thị trường nước cho doanh nghiệp nước tin giúp đạt tính kinh tế nhờ qui mơ o Các mối liên kết ngành: ngành thay nhập phát triển tạo hội cho ngành khác cung cấp đầu vào cho chúng hay sử dụng đầu chúng phát triển theo Áp dụng chiến lược thay nhập đem lại mở mang định sở sản xuất, giải công ăn việc làm Q trình thị hóa bắt đầu Bước đầu hình thành chủ doanh nghiệp có đầu óc kinh doanh Nhưng lịch sử cho thấy rằng: Nếu dừng lại giai đoạn chiến lược thay nhập vấp phải trở ngại lớn: o Chiến lược sản xuất hàng nội địa thay hàng xuất thực chất nhằm thỏa mãn nhu cầu nước chính, trọng nhiều đến tỷ lệ trợ cấp thị trường nội địa Với chiến lược vậy, ngoại thương không coi trọng, coi nhẹ ảnh hưởng tích cực kinh tế giới phát triển kinh tế nước Và điều tất nhiên hạn chế việc khai thác tiềm đất nước việc phát triển ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác o Kinh tế nước phát triển giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa kinh tế thiếu thốn đủ thứ, tổng cầu vượt tổng cung thường thông qua nhập để cân Xu hướng khắc phục thời gian ngắn Nếu hạn chế mức nhập khẩu, thực sách bảo hộ khơng thích hợp làm giảm tốc độ phát triển kinh tế o Cán cân thương mại ngày thiếu hụt Nạn thiếu ngoại tệ trở ngại cho việc mở cửa với bên phát triển kinh tế o Thực sản xuất thay nhập có tiết kiệm ngoại tệ hạn chế nhập nhiều nguyên liệu bán thành phẩm để tăng cường cung ững cho sản xuất nước Đồng thời, sản xuất thay hàng nhập hạn chế việc phát triển ngành sản xuất hàng xuất sản phẩm thu ngoại tệ, kế sách lâu dài để bù vào chỗ thiếu hụt cán cân thương mại o Thực chiến lược sản xuất thay hàng nhập nói chung bảo hộ thuế quan, tăng cường biện pháp hành phối hợp hành Điều làm cho doanh nghiệp khơng động, thiếu hội tìm kiếm ưu cạnh tranh quốc tế Do giá thành cao, chất lượng thấp, ảnh hưởng đến tiềm phát triển toàn kinh tế quốc dân o Hàng rào mậu dịch áp dụng với nhập đầu vào cần thiết cho sản xuất hàng xuất dẫn đến yếu khu vực xuất Đến lượt nó, xuất yếu khiến cho khu vực thay nhập khơng có ngoại tệ để nhập máy móc sản xuất o Và vấn đề khác méo mó phân bổ nguồn lực, tệ tham nhũng gắn với nạn cấp phép nhập Bức tranh nhà kinh tế nhiều người làm sách phát triển lưu ý tới tìm đường phát triển khác thay Tuy nhiên, chiến lược sản xuất thay hàng nhập nguyên nhân tình hình đáng thất vọng công nghiệp nhiều nước Đúng cân đối sách thay nhập có ảnh hưởng sang sách với thúc đẩy Một hình thức thay nhập giáo điều hỗ trợ sách giá ơn hịa hướng vào thị trường phương thức phát triển thành cơng Chiến lược có mặt yếu sau: + Ngành công nghiệp bảo hộ nên dễ rơi vào tình trạng trì trệ, sản xuất hiệu quả, cạnh tranh + Thị trường nội địa khơng ni nổi, khơng có lợi quy mơ + Xu hướng tồn cầu hóa giới phẳng làm chiến lược khơng tác động đến công ty xuyên quốc gia + Các nhóm lợi ích dễ dàng lợi dụng sách b/ Cơng nghiệp hóa hướng theo hướng sản xuất hàng xuất Cơng nghiệp hóa hướng theo hướng sản xuất hàng xuất chiến lược công nghiệp hóa lấy phát triển khu vực sản xuất hang xuất làm động lực chủ yếu lôi kéo phát triển tồn kinh tế, cịn gọi chiến lược “mở cửa” hướng thị trường bên Chiến lược áp dụng rỗng rãi nhiều nước Mỹ La Tinh từ năm 50 nước Đông Bắc, Đông Nam Á từ năm 60 Trong chiến lược này, Chính phủ ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp xuất sản phẩm Các biện pháp ưu tiên thường sử dụng gồm: trợ cấp xuất khẩu, tạo thuận lợi tiếp cận tín dụng, hỗ trợ thơng tin thị trường, tạo thuận lợi cho nhập đầu vào cho sản xuất, ưu đãi tỷ giá hối đoái, quy định tỷ lệ xuất nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo thuận lợi sở hạ tầng chẳng hạn thành lập khu chế xuất Theo dự tính thơng thường nhà lập sách theo đuổi chiến lược này, ngành xuất đem lại thu nhập cho kinh tế, công ăn việc làm thu nhập cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập máy móc cho cơng nghiệp hóa đặc biệt ảnh hưởng lan tỏa tới ngành lĩnh vực kinh tế khác Phương pháp luận chiến lược phân tích việc sử dụng “lợi so sánh” hay nhân tố sản xuất thuộc tiềm nước phân công lao động quốc tế, để mang lại lợi ích tối ưu cho quốc gia Tuy nhiên “lợi so sánh” thay đổi với trình phát triển mình, nên có nhiều giai đoạn cơng nghiệp hóa theo hướng xuất Trong giai đoạn đầu tiên, nước phát triển thường có lợi ngành thuộc khu vực kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp Vì giai đoạn gọi giai đoạn cơng nghiệp hóa theo hướng xuất sơ khai Sang giai đoạn thứ hai, ngành thâm dụng lao động dệt may, đóng giày, thực phẩm qua chế biến, đồ gỗ qua gia công ngành công nghiệp nhẹ khác ngành đóng tàu… lựa chọn lúc lợi quốc gia lao động rẻ có tay nghề khơng cần cao Ở giai đoạn thứ ba cơng nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu, ngành lựa chọn ngành thâm dụng tư (vốn) lao động có kỹ sản xuất hàng điện gia dụng _ điện tử, khí đơn giản chế tạo máy nông nghiệp, sản xuất xe gắn máy Ở giai đoạn thứ tư, ngành lựa chọn nhũng ngành thâm dụng cơng nghệ chế tạo máy xác, hóa chất, chế tạo ơtơ… Ba giai đoạn gọi chung cơng nghiệp hóa theo hướng xuất khu vực thứ (khu vực chế tạo) Các giai đoạn gối Theo cách tiếp cận đó, chiến lược “hướng xuất khẩu” giải pháp mở cửa kinh tế quốc dân để thu hút vốn kỹ thuật vào khai thác tiềm lao động tài nguyên đất nước Chiến lược nhấn mạnh vào nhân tố sau: Thay cho việc kiểm soát nhập để tiết kiệm ngoại tệ kiểm sốt tài khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả xuất Đảm bảo môi trường đầu tư cho nhà tư nước ngồi thơng qua hệ thống sách khuyến khích kinh tế tự để thu hút đến mức tối đa vốn đầu tư công ty nước Ngoài ra, xuất phát từ nhu cầu thị trường, coi thị trường đặc biệt thị trường giới để tổ chức sản xuất xuất khẩu, có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động thể việc: Xuất tạo điều kiện cho ngành liên quan có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt may xuất tạo hội cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu bong, sợi hay thuốc nhuộm… Tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Vì hoạt động xuất địi hỏi phải khơng ngừng tìm kiếm thị trường tiêu thụ hang hóa giữ vững thị trường bn bán truyền thống Nó khơng yêu cầu cho hoạt động xuất tồn mà giải pháp để nâng cao kim ngạch xuất Tóm lại, mục tiêu chiến lược dựa vào mở mang đầu tư nước đầu tư nước trực tiếp hỗ trợ tư nước để tạo khả cạnh tranh cao hàng xuất Nhờ áp dụng chiến lược này, kinh tế nhiều nước phát triển vài ba thập kỷ qua đạt tốc độ tăng trưởng cao, số ngành công nghiệp (chủ yếu ngành chế biến xuất khẩu) đạt trình đọ kỹ thuật tiên tiến, có khả cạnh tranh thị trường giới ngoại thương trở thành “đầu tàu” kinh tế giới Tuy nhiên, áp dụng chiến lược bộc lộ nhược điểm: + Nếu xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển nước phát triển, sản xuất chưa đủ tiêu dung thụ động chờ dư thừa sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Sản xuất thay đổi thay đổi cấu kinh tế chậm chạp + Do tập trung hết khả cho xuất ngành có lien quan nên dẫn đến tình trạng cân đối trầm trọng ngành xuất không xuất + Do ý đến ngành cơng nghiệp thiết yếu nên tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế gắn chặt vào thị trường bên dễ bị tác động biến đổi thăng trầm kinh tế nước lớn Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu chiến lược này, số nước tìm tịi, lựa chọn chiến lược phù hợp với giai đoạn phát triển Nhiều nước phát triển lúc đầu chọn “sản xuất thay nhập khẩu” đến giai đoạn chuyển sang “sản xuất hướng xuất khẩu” Trong giai đoạn định, có nước thời gian thực dung hòa chiến lược Khó rút qui tắc chung từ kinh nghiệm chiến lược thương mại Điều quan trọng xây dựng chiến lược yếu tố phát huy Dù kết thu pha trộn chiến lược thay nhập hay hướng xuất khơng quan trọng, chiến lược đưa đất nước thực có hiệu mục tiêu phát triển Ngồi cần lưu ý điểm sau: + Đầu tiên vốn: Công nghiệp hóa địi hỏi phải có nhiều vốn, nguồn vốn nước đóng vai trị định, vốn ngồi nước đóng vai trị chủ đạo + Nguồn nhân lực: Trong q trình phát triển, cơng nghiệp hóa địi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực số lượng, đảm bảo chất lượng có trình dộ cao + Khoa học công nghệ: Khoa hoc công nghệ xác định động lực cơng nghiệp hóa Nó định cạnh tranh tốc dộ phát triển kinh tế nói chung Để đạt điều cần phải tính đến cấu kinh tế, dây chuyền cơng nghệ, qui trình sản xuất… cho sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng ngày cao Ví dụ: để làm 500 USD, người Nhật sản xuất máy ảnh Canon 500 gram, người Mỹ làm phần mềm chứa sản phẩm 200 gram, cịn phải lao lực để sản xuất hàng gạo… + Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế tạo mối lien hệ phụ thuộc kinh tế nước Vì mở rộng kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan, tạo khả điều kiện để nước phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật công nghệ + Tăng cường lãnh đạo quản lý nhà nước 2/ Ý nghĩa vận dụng Việt Nam: Chiến lược CNH xây dựng nhằm đóng góp vào thực sách phát triển cơng nghiệp tổng thể Việt Nam; góp phần đẩy nhanh trình CNH đến năm 2020 Việt Nam; đóng góp trực tiếp vào q trình tái cấu ngành, phục vụ thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gắn với tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Chiến lược CNH phải tạo bước đột phá thu hút đầu tư tăng hiệu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Định hướng đến năm 2020 Chiến lược CNH bao gồm: Tăng cường lực sản xuất sáu ngành lựa chọn nhằm thích ứng với trình thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 Chuyển đổi ngành công nghiệp phụ thuộc vào lắp ráp, gia công giản đơn có giá trị gia tăng thấp sang công nghiệp sử dụng tối đa đầu vào sản xuất nước thuộc thượng nguồn trung nguồn để tạo giá trị gia tăng cao, nâng dần lực cạnh tranh quốc tế; Tạo dựng mở rộng thị trường cho sản phẩm sáu ngành ưu tiên; Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ cho sáu ngành ưu tiên gắn với chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực chất lượng cao làm tảng cho ngành này; Đẩy nhanh việc đưa vào vận hành dự án lớn phê duyệt lĩnh vực thuộc thượng nguồn (hóa dầu, sản xuất thép, điện lực, gas, lượng ) nhằm tăng hiệu đầu tư cho phát triển lâu dài ngành công nghiệp ưu tiên phát triển Định hướng giai đoạn 2020 – 2030 Chiến lược tăng cường mối liên kết ngành sản xuất sản phẩm cuối với ngành sản xuất đầu vào nguyên liệu, ngành sản xuất đầu vào trung gian ngành dịch vụ, hình thành cấu công nghiệp quán từ thượng nguồn, trung nguồn tới hạ nguồn Quyết tâm thực chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam Có nội dung, gồm: 1- Phát triển ngành công nghiệp điện tử; 2- Phát triển ngành công nghiệp máy nông nghiệp; 3- Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản; 4- Phát triển ngành công nghiệp môi trường tiết kiệm lượng Phấn đấu trở thành quốc gia sản xuất lớn thiết bị điện tử Mục tiêu đến năm 2020 phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam với công nghệ tiên tiến, suất lao động cao, có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới, đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sản xuất sản phẩm điện tử có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa cơng nghệ, đạt tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến cho xuất tiêu dùng nước Theo đó, đến năm 2020 giá trị sản xuất ngành công nghiệp điện tử tăng tối thiểu 20% hàng năm đóng góp tối thiểu 10% vào tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp, đứng số 10 ngành có tốc độ tăng suất cao Tầm nhìn đến năm 2030 xây dựng Việt Nam trở thành nước sản xuất lớn thiết bị điện tử với công nghệ mới, thông minh thân thiện với môi trường Để thực mục tiêu này, Chính phủ đưa vấn đề chiến lược cần tập trung thực hiện, gồm: 1- Phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành công nghiệp điện tử; 2- Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp điện tử; 3- Phát triển, mở 10 rộng thị trường nước xuất cho ngành công nghiệp điện tử; 4- Thu hút đầu tư doanh nghiệp điện tử hàng đầu giới; 5- Phát triển sản phẩm trọng điểm ngành công nghiệp điện tử; 6- Hình thành cụm cơng nghiệp điện tử (cluster) Khuyến khích sản xuất sử dụng máy móc nông nghiệp Về phát triển ngành công nghiệp máy nông nghiệp, Chính phủ nêu rõ để khuyến khích người nơng dân sử dụng máy móc nơng nghiệp; khuyến khích nhà sản xuất máy móc nơng nghiệp cấp loại máy dựa theo nhu cầu nông dân, xây dựng quy định nhằm tạo môi trường kinh doanh máy nông nghiệp lành mạnh, Bộ, ngành thực chương trình hỗ trợ máy nơng nghiệp đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng cho người nông dân; khuyến khích nhà sản xuất máy móc nơng nghiệp cung cấp loại máy nông nghiệp phục vụ canh tác sản xuất lúa gạo dựa theo nhu cầu nông dân; xây dựng quy định nhằm tạo môi trường kinh doanh máy nông nghiệp lành mạnh Kế hoạch hành động nhằm thực định hướng đến năm 2020 đại hóa nơng nghiệp Việt Nam, góp phần đạt mục tiêu tăng tổng sản lượng nông nghiệp từ 220 tỷ USD năm 2010 lên 430 tỷ USD vào năm 2020; thu nhập bình quân đầu người đạt 3.000 USD; tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp chiếm 15%; suất lao động sản xuất từ 740 USD/người năm 2010 lên 2.000 USD/người vào năm 2020; giảm tỷ lệ người lao động ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp từ 49% năm 2010 xuống 30-35% vào năm 2020 Cung cấp sản phẩm nông thủy sản thực phẩm an tồn, chất lượng cao Về phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng, thủy sản, Chính phủ đưa định hướng đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành quốc gia cung cấp tin cậy sản phẩm nơng, thủy sản thực phẩm an tồn với chất lượng cao Theo đó, xác lập lịng tin thị trường giới Việt Nam quốc gia sản xuất sản phẩm 11 nông, thủy sản thực phẩm an toàn với chất lượng cao phục vụ xuất tiêu dùng nước; xác lập 3-5 mặt hàng nông, thủy sản thực phẩm chế biến tạo nên hình ảnh thương hiệu Việt Nam Các mặt hàng tiêu biểu lựa chọn cao su, cà phê, chè, tôm rau quả; nguồn nguyên liệu bảo đảm ổn định số lượng chất lượng; tổ chức sản xuất nguyên liệu theo nhóm hộ nơng dân, khuyến khích thành lập hợp tác xã nơng nghiệp; thể chế hóa liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân thông qua việc ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm; nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp việc kết nối sản xuất với thị trường; tổ chức chứng nhận sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo chứng VietGap, GlobalGap, Rainforest, 4C… Bên cạnh đó, kế hoạch yêu cầu nâng cao hàm lượng chế biến, đại hóa lưu thơng; marketting xây dựng thương hiệu; xây dựng triển khai dự án thí điểm khu chế biến nơng nghiệp cơng nghệ cao Theo phân tích, dự báo quốc tế cho biết quy mô thị trường thực phẩm chế biến đóng gói giới tăng từ 860 tỷ USD năm 2010 lên 997 tỷ USD vào năm 2015 Khuyến khích đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường Kế hoạch hành động theo Chính phủ nêu định hướng đến năm 2020 phát triển mạnh ngành công nghiệp môi trường tiết kiệm lượng trở thành ngành công nghiệp chủ lực, có đóng góp quan trọng kinh tế, đủ lực đáp ứng yêu cầu xử lý ô nhiễm môi trường, sử dụng lượng bền vững Mục tiêu hồn thiện chế sách ưu đãi, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi hấp dẫn thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường tiết kiệm lượng; tăng cường kiểm tra, giám sát nâng cao nhận thức, lực thực thi, tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng; thu hút đầu tư phát triển, chuyển giao công nghệ phát triển để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm; 12 nâng cao lực nghiên cứu, tiếp nhận, làm chủ chuyển giao công nghệ chế tạo thiết bị, xử lý môi trường tiết kiệm lượng Tập trung vào việc hồn thiện chế sách hỗ trợ phát triển cách đồng quán, tạo môi trường thuận lợi hấp dẫn để thu hút đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, thu hút nguồn vốn đầu tư, cơng nghệ tiên tiến nước ngồi tham gia Theo đó, xây dựng ban hành Nghị định Chính phủ phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường Nghị định sửa đổi Nghị định số năm 2009 ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường Ban Chỉ đạo có chức giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, đạo phối hợp giải nhiệm vụ liên quan đến thực Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ đề định hướng, giải pháp lớn để thực Chiến lược, đề xuất nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm vấn đề quan trọng, liên ngành cần tập trung đạo, điều hành giai đoạn; báo cáo Thủ tướng Chính phủ khó khăn, vướng mắc trình thực Chiến lược kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, định biện pháp xử lý thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ nhằm đảm bảo thực thành cơng Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030; giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, điều hòa, phối hợp Bộ, ngành xây dựng hướng dẫn thực chế, sách phát triển ngành công nghiệp ưu tiên Chiến lược; tháo gỡ vấn đề quan trọng, liên ngành để thúc đẩy thực có hiệu Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đồng thời, giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, đôn đốc Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực có hiệu 13 Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp ưu tiên Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 14 ... vốn, kỹ thuật công nghệ + Tăng cường lãnh đạo quản lý nhà nước 2/ Ý nghĩa vận dụng Việt Nam: Chiến lược CNH xây dựng nhằm đóng góp vào thực sách phát triển công nghiệp tổng thể Việt Nam; góp phần... tâm thực chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam Có nội dung, gồm: 1- Phát triển ngành công nghiệp điện tử; 2- Phát triển ngành công nghiệp máy nông nghiệp; 3- Phát triển ngành công nghiệp chế biến... dẫn thực chế, sách phát triển ngành cơng nghiệp ưu tiên Chiến lược; tháo gỡ vấn đề quan trọng, liên ngành để thúc đẩy thực có hiệu Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam -

Ngày đăng: 18/10/2022, 13:26

Mục lục

  • b/. Công nghiệp hóa hướng theo hướng sản xuất hàng xuất khẩu

  • 2/. Ý nghĩa và vận dụng ở Việt Nam:

  • Quyết tâm thực hiện chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan