1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Nuôi Và Phòng Trị Bệnh Cho Thú Hoang Dã
Trường học Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Chuyên ngành Thú y
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã cung cấp cho người học những kiến thức như: Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh nhóm thú ăn thịt, ăn tạp; Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh nhóm thú ăn cỏ; Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh nhóm linh trưởng; Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh nhóm bò sát. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KTN – PTB THÚ HOANG DÃ NGÀNH, NGHỀ: THƯ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ dun: Kỹ thuật ni phòng trị bệnh cho thú hoang dã Mã số mô-đun: MĐ - 37 Thời gian mô-đun: 60 (Lý thuyết: 27 ; thực hành: 43 giờ) I Vị trí, tính chất mơ-đun - Vị trí : Mô đun học sau mô đun chuyên môn nghề Thú y nhƣ: Kỹ thuật chăn nuôi phòng trị bệnh trâu, bò, lợn, gia cầm - Tính chất: Cung cấp cho ngƣời học số kiến thức lồi thú hoang dã,biện pháp phịng trừ bệnh, biết cách bảo tồn động vật hoang dã II Mục tiêu mơ-đun - Nhận biết đƣợc tập tính động vật hoang dã - Chọn đƣợc thú hoang dã phù hợp để nuôi hộ gia đình qui mơ vừa nhỏ - Ni dƣỡng phòng, trị bệnh đƣợc cho thú hoang dã hộ gia đình - Thận trọng với hoang thú, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng III NỘI DUNG MƠ-ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian : Thời gian Thực hành, Lý Kiểm STT Tên mô đun Tổng Thuy tra số tập,thảo ết luận, thí nghiệm Bài 1: Bài mở đầu 4 Bài 2: Ni dƣỡng, chăm sóc phịng trị bệnh nhóm thú ăn thịt, ăn 4 tạp Bài 3: Ni dƣỡng, chăm sóc 13 6 phịng trị bệnh nhóm thú ăn cỏ Bài 4: Ni dƣỡng, chăm sóc 17 10 phịng trị bệnh nhóm linh trƣởng Bài 5: Ni dƣỡng, chăm sóc 18 10 phịng trị bệnh nhóm bị sát Tổng cộng 60 27 30 Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Nhận biết đƣợc qui định nhà nƣớc việc nuôi thú hoang dã - Xác định đƣợc mục đích việc ni thú hoang dã - Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó học tập Mục đích ni thú hoang dã Nhu cầu thị trƣờng động vật hoang dã (ĐVHD) trở thành ẩm thực đặc sản, thuốc chữa bệnh, dẫn tới săn bắt, khai thác bừa bãi loại động vật tự nhiên ngày làm cạn kiệt, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng Do mục đích việc tổ chức gây ni lồi động vật hoang dã nhằm: - Góp phần vào việc bảo tồn loại gen động vật tự nhiên - Tạo nghề chăn nuôi đem lại lợi nhuận cao cho hộ gia đình - Cung cấp cho xã hội nguồn thực phẩm đặc biệt sạch, chất lƣợng cao Một nguồn dƣợc liệu làm thuốc phòng chữa bệnh tốt giúp nâng cao sống tuổi thọ cho ngƣời - Góp phần tạo nên cân sinh thái tự nhiên cách bền vững Triển vọng nghề nuôi thú hoang dã Theo Hiệp hội Bảo vệ ĐVHD Việt Nam Wildlife Conservation Society (WCS), nạn săn bắt buôn bán ĐVHD khiến nhiều lồi phân bố Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung có nguy tuyệt chủng - Hiện trang trại gây nuôi ĐVHD mục đích thƣơng mại phát triển mạnh số lƣợng Những ngƣời khởi xƣớng mơ hình cho rằng, hoạt động gây nuôi trang trại làm giảm bớt nạn săn bắt tự nhiên ĐVHD gây nuôi sản phẩm chúng mặt hàng thay hợp pháp có chi phí đầu tƣ thấp Họ cịn cho rằng, trang trại gây ni góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực cơng cụ hữu hiệu giúp xố đói giảm nghèo cho vùng nông thôn Luật thú y, pháp lệnh thú y, luật pháp Việt Nam công ƣớc quốc tế qui định việc nuôi thú hoang dã Để quản lý chặt việc nuôi động vật hoang dã, số thú đời đƣợc làm “giấy khai sinh” để quản lý nên khó có chuyện thú rừng biến thành thú nuôi Xuất phát từ yêu cầu số văn quản lý đời - Nghị định số 82 - 2006 - NĐ - CP phủ ban hành ngày 10/8/2006 có quy định việc nuôi sinh sản, nuôi sinh trƣởng trồng nhân tạo, loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý - Nghị định số 32 - 2006 - NĐ - CP ngày 30/3/2006 phủ quy định quản lý danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý - Nghị định số 88/2003 NĐ/ CP ngày 30/7/2003 phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội - Thông tƣ số 01/2004/TT - BNV ngày 15/1/2004 nội vụ hƣớng dẫn số điều nghị định 88/2003 NĐ/CP ngày 30/7/2003 phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội - Quyết định số: 74/2008/QĐ – BNN Ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - Thông tƣ số 25/2011/TT - BNNPTNT ngày 6/4/2011 Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo Nghị số 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010 Giới thiệu số giống thú hoang dã có ni Việt Nam Một số giống thú hoang dã đƣợc nuôi việt nam nay: - Nhóm thú ăn tạp: Heo rừng, Chồn hƣơng, Khỉ loại,… - Nhóm thú ăn cỏ: Hƣơu, Nai, Voi, - Nhó bị sát: Cá sấu, Kỳ đà, Trăn, Rắn loại,… - Bộ gặm nhấm: Nhiếm, Dúi,… Một số vấn đề cần lƣu ý nuôi thú hoang dã  Bảo đảm an tồn cho ngƣời ni ngƣời dân vùng, an toàn dịch bệnh vệ sinh môi trƣờng theo quy định - Động hoang dã mang nhiều tự nhiên, chƣa đƣợc hóa có lồi khơng thể hóa nhƣ trăn, trắn, cá sấu, mức độ nguy hiểm cao chúng khỏi nơi ni nhốt Vì vậy, chuồng trại ni phù hợp với đặc tính lồi ni lực sản xuất trại - Các bệnh truyền lây ngƣời động vật nói chung có nhiều khoảng 150 bệnh đƣợc gọi zoonosis (zoonoses) Trong có nhiều bệnh nguy hiểm đƣợc xác định từ động vật hoang dã Ví dụ : Bệnh Salmonellose vi khuẩn Salmonella spp gây Phân gia súc, gà, vịt, chim, rùa, rắn vv… chứa vi khuẩn Salmonella spp Bệnh Campylobactériose vi khuẩn Campylobacter jejuni thủ phạm Bệnh Psittacose: vi khuẩn Chlamydia psittaci gây nên Két loài chim thƣờng mang bệnh Psittacose Bệnh Toxoplasmose: loại nguyên sinh vật ( protozoa) Toxoplasma gondii gây Bệnh Hanta virus: Phân chuột, loài gậm nhấm chứa nhiều loại virus Bệnh dại ( rage, rabies): tác nhân Lyssa virus Bệnh sốt mèo quào ( maladie des griffes du chat, cat scratch fever) Bệnh ký sinh trùng Giardia Cryptosporum: Hai loại ký sinh trùng nầy nằm nhóm nguyên sinh vật (protozoa) Bệnh lác ( teigne, ringworm ): nấm ký sinh Microsporum gây nên 10 Bệnh Leptospirose: vi khuẩn Leptospira spp ( gọi xoắn trùng ) gây 11 Bệnh Tularemie: vi khuẩn Pasteurella tularensis ( tên củ ), từ 1974 tên đƣợc đổi lại Francisella turalensis 12 Bệnh giun lãi chó mèo: Toxocara Ankylostoma tên loài giun thƣờng hay gặp chó mèo  Về góc độ bảo tồn : Hầu hết trại nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) VN mục đích thu lợi nhuận Việc làm ẩn chứa nhiều nguy cho môi trƣờng ngƣời Đại diện Hiệp hội Bảo tồn ĐVHD (WCS) - cảnh báo rằng: - “Ngƣời ni lợi nhuận nhận ni nhiều tốt, không đảm bảo môi trƣờng hoang dã làm hành vi hoang dã động vật Cũng lợi nhuận, chủ trại tập trung chọn lọc, lƣu giữ đặc tính có lợi vật ni nhƣ cá sấu có da đẹp, hƣơu có sừng to ” - “Gây ni mục đích thƣơng mại đe dọa hoạt động bảo tồn Việc khuyến khích ni lồi hoang dã làm tăng lƣợng săn bắt lồi từ tự nhiên để làm giống” Một khảo sát WCS năm 2008 cho thấy 42% trại lấy giống từ tự nhiên Một nghiên cứu năm 2010 20% trang trại ni nhím tỉnh Sơn La mua nhím tự nhiên Bài 2: NI DƢỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH NHĨM THƯ ĂN THỊT, ĂN TẠP Mục tiêu: - Nhận biết đƣợc đặc điểm sinh học nhóm thú ăn thịt, ăn tạp - Ni dƣỡng đƣợc nhóm thú ăn thịt (hổ, beo, báo gấm, mèo rừng, sƣ tử ) nhóm thú ăn tạp (gấu, heo rừng) - Phòng trị bệnh cho hai nhóm thú ăn thịt ăn tạp - Thực quy định pháp luật, an toàn, vệ sinh mơi trƣờng - Thận trọng, an tồn tiếp cận với thú 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Cơ thể học nhóm ăn thịt, ăn tạp 2.1.1.1 Đặc điểm chung Chúng có nanh thích nghi với chế độ ăn thịt, cửa ngắn nhƣng sắc để róc xƣơng; nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; hàm lớn hẹp có mấu nhọn để nghiền thức ăn Ruột nhóm động vật ăn thịt ăn tạp ngắn thức ăn dễ tiêu hóa hấp thụ Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rƣợt đuổi hay hội 2.1.1.2 Giải phẫu 2.1.2 Cấu tạo hoạt động máy - Sự phân hóa - Răng cửa nhọn, sắc → gặm lấy thịt khỏi xƣơng Răng nanh nhọn dài → cắm chặt vào mồi giữ mồi, công hay tự vệ - Răng cạnh hàm ăn thịt: Đối với lớn, sắc có nhiều mấu dẹt → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt, cịn nhỏ → sử dụng - Dạ dày đơn, to chứa đƣợc nhiều thức ăn Thức ăn đƣợc tiêu hóa học hóa học - Ruột non ngắn: tiêu hóa hấp thụ thức ăn - Ruột già ngắn: Hấp thụ lại nƣớc thải chất cặn bã - Manh tràng nhỏ: hầu nhƣ khơng có tác dụng 2.1.3 Một vài số sinh lý, sinh hóa 2.1.4 Tập tính hoang dã phƣơng thức tồn tự nhiên Hầu hết loài ăn thịt tự nhiên kẻ cơng chủ động, tích cực Một phát thấy mồi, chúng nhanh chóng truy đuổi Trong q trình này, chúng khơng cần đùi khỏe, miệng rộng với hàm sắc nhọn, mà cịn phải dùng đến đơi mắt để quan sát chăm mục tiêu, ƣớc lƣợng xác khoảng cách Chính thế, mắt phía trƣớc mặt tạo thuận lợi cho trình săn đuổi Động vật ăn tạp tìm kiếm thức ăn cách rình mị hội, thức ăn chúng chuyên biệt động vật hay thực vật Rất nhiều loài ăn tạp phải phụ thuộc vào kết hợp thức ăn động vật thực vật để đảm bảo sức khỏe khả sinh sản 2.1.5 Cách tiếp cận 2.1.5.1 Yêu cầu - Phải đảm bảo an toàn cho ngƣời trực tiếp chăm sóc ni dƣỡng - Khơng đƣợc để ngƣời lại vào khu vực chuồng nuôi nhƣ chăm sóc hổ chƣa có thời gian làm quen với chúng 10 - Trong trƣờng hợp bị thú hoang dã cơng đặc biệt hổ phải dùng súng bắn để cứu ngƣời 2.1.5.2 Cách tiếp cận Đối với vật nhƣ hổ có thói quen bảo vệ địa phận chúng, tốt để chúng thƣờng xuyên tiếp xúc với ngƣời, ngƣời trực tiếp chăm sóc, từ cịn nhỏ Đây lý trang trại hổ ni chúng cịn nhỏ Nhƣng điều khơng có nghĩa chúng khơng cịn nguy hiểm với ngƣời Một thú thú Chúng bạn với ngƣời, gần gũi từ nhỏ 2.2 Chuồng nuôi, khu vực chăn ni 2.2.1 Nhóm ăn thịt  Hổ Hổ động vật quý bị đe dọa nghiêm trọng, có nguy bị tuyệt chủng cao số lƣợng ngày khoảng 3200 ( Bộ tài nguyên môi trƣờng năm 2014) Trong đời sống hoang dã hổ đƣợc mệnh danh „ chúa tể sơn lâm‟, ngƣời phƣơng đông hổ đƣợc coi biểu tƣợng sức mạnh quyền lực Tuy loài động vật hoang dã nhƣng hổ dƣỡng đƣợc Để dƣỡng ni dƣỡng có kết qủa tốt việc nắm đƣợc đặc tính sinh học hổ điều quan trọng Nguyên nhân dẫn tới tuyệt chủng loài hổ nạn phá rừng bừa bãi để khai thác gỗ, săn bắn trái phép để lấy xƣơng râu hổ Việc tạo mơi trƣờng bảo tồn có đủ điều kiện thuận lợi cho hổ sống phát triển việc làm có ý nghĩa, mặc hiểu biết sâu đặc tính sinh học hổ để bảo tồn chúng có hiệu Mặc khác phát triển nghề nuôi hổ với số lƣợng lớn để cung cấp cho thị trƣờng sản phẩm từ hổ mà khơng làm tuyệt chủng lồi động vật hoang dã nỗ lực bảo tồn sinh học  Các giống hổ - Hổ Đông Dƣơng Hổ đông dƣơng trƣởng thành dài 2,55 – 2,85m, cân nặng khoảng 150 - 195kg có chiều dài hộp sợ tối đa khoảng 13-14 inch Một hổ đực trƣởng thành dài 2,74m cân nặng khoảng 180kg Các cá thể lớn cân nặng 250kg Hổ trƣởng thành dài 2,30-2,55 m, cân nặng từ 100kg – 130kg, hộp sọ dài tối đa từ 11-12 inch Một hổ trƣởng thành trung bình dài khoảng 2,44m cân nặng khoảng 115kg - Hổ Nam Trung quốc Đây phân loài bị đe dọa nghiêm trọng loài hổ đƣợc liệt kê nhƣ mƣời loài động vật nguy cấp giới Một phân loài hổ nhỏ, chiều dài hổ khoảng 2,5-2,6m cho đực Con đực cân nặng khoảng 127-177kg nặng khoảng 100-118kg  Đặc điểm sinh học Hổ có lơng màu nâu đỏ với sọc đen chạy dọc theo sƣờn hông vai với kích thƣớc, chiều dài khoảng cách khác Có số lồi có lơng màu trắng với sọc đen nâu đen chạy dài theo sƣờn hông vai Lơng bụng má chúng có màu trắng Hổ có lơng trắng khơng phải mắc bệnh bạch tạng mà biến thể gen lặng phổ biến, xuất với tổ hợp phù hợp với bố mẹ chúng 11 Các nịi khác hổ có số dặc trƣng khác Nói chung, hổ đực có khối lƣợng từ 150-310kg hổ từ 100-160kg Hổ đực dài từ 2,6-3.3m, hổ từ 2,3-2,75m Hổ thợ săn phục kích, rình rập mồi mình, tiếp cận sau cơng từ phía sau Chúng thƣờng cắn vào cổ cổ họng mồi Cách công hổ cắn cổ làm đức dây thần kinh cột sống, thƣờng đƣợc sử dụng mồi kích thƣớc trung bình nhỏ, mồi lớn hổ cắn cổ họng gây ngạc thở làm mồi chết Là thú bơi lội giỏi, hổ có khả giết chết mồi chúng bơi Nƣớc miếng hổ khử trùng nên hổ thƣờng liếm chỗ bị thƣơng Hổ đực hổ sống với có lãnh thổ rộng tới 160km Một hổ trung bình ăn hết 27kg thịt ngày nhịn ăn khoảng 2-3 ngày Răng nanh hổ dài tới 7,5cm, dùng để gặm xƣơng cách dễ dàng Hổ đực giết chết chí ăn thịt đực khác trƣớc chiếm chúng Thị lực hổ bóng tốt gấp lần thị lực ngƣời Hổ không rên khẽ giống nhƣ mèo, nhƣng móng vuốt cuả chúng thu gọn vào bàn chân Chúng có năm ngón hai chân trƣớc bốn ngón hai chân sau Hai chân trƣớc khỏe hai chân sau để hổ bắt mồi lớn Hổ trƣởng thành có 30 Đi cổ có chiều dài trung bình 1,2m tƣơng đƣơng với nửa chiều dài thể Nó giúp hổ giữ thăng chạy giao tiếp với đồng loại Hổ hoạt động mạnh vào lúc bình minh hồng Hổ đẻ lứa từ 3-4 năm, điều phụ thuộc vào thời gian nuôi hổ mẹ Hổ giao phối vào thời gian năm nhƣng hầu hết thời gian giao phối lý tƣởng chúng từ tháng 11 đến tháng Số đẻ 2-3 /lứa, trung bình 2,65con Thời gian mang thai từ 96-111 ngày (trung bình 103 ngày) Thời gian cai sữa hỏ từ 90-100 ngày Thời gian để hổ sống độc lập với mẹ khoảng 18 tháng Tuổi thành thục sinh dục 3-4 năm Chu kỳ động dục hổ 3-9 tuần thời gian chịu đực 3-6 ngày Khối lƣợng sơ sinh hổ từ 780-1600 gam Chúng mở mắt từ 6-14 ngày sau sinh, tai chúng nghe đƣợc từ 9-11 ngày sau sinh 2.2.1.1 Yêu cầu Chuồng trại nuôi nhốt hổ thông thƣờng vƣờn thú tự thiết kế, đảm bảo chắn 100% hổ ngồi 2.2.1.2 Cách xây dựng Ngăn cách hai chồng hổ tƣờng cao 3,5-5m, dày khoảng 10 phân, bên lõi có hai lớp thép vng 5x5cm Trên tƣờng cắm hàng rào xung điện cao 0,7m (xung điện tạo cƣờng độ dòng điện tỷ lệ thuận với thể thú thú chạm vào, thú nặng dịng điện cao) Chiều cao 5m xây dựng đảm bảo sức phóng, chiều dài hổ vƣợc đƣợc Về lý thuyết, hổ chạm vào tƣờng bị hàng xung điện hất ngƣợc trở lại Bên tƣờng có nhà cho hổ khuông viên để hổ dạo uanh chạy nhảy Khi vận chuyển hổ từ nơi nơi khác ngƣời ta thƣờng nhốt chúng lồng có kích thƣớc phù hợp vơi lứa tuổi 12 Bảng 2.1 Kích thước lồng nhốt hổ vận chuyển Kích thƣớc lồng bên Kích thƣớc lồng bên trong(cm) ngồi(cm) Kích thƣớc lồng Dài Rộng Cao Dài Rộng Cao Hổ đực trƣởng thành 183 56 76 198 74 97 Hổ trƣởng thành 152 51 66 168 69 86 Cai sữa đến trƣởng 122 46 61 137 64 81 thành Hổ 91 41 56 107 58 76 The International Animal Transport Association (IATA) Standards 2.2.2 Nhóm ăn tạp 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Cơ thể học nhóm ăn tạp 2.1.1.1 Đặc điểm chung Heo rừng giống heo hoang dã đƣợc hóa Thái Lan, Việt Nam Thƣờng nuôi hệ lai đời F1, F2 heo rừng gốc, bố heo rừng gốc Thông thƣờng ngƣời hay dùng giống lợn Ỉ để phối với heo rừng lớp heo rừng lai F1; sau tiếp tục lấy heo đời F1 phối với heo rừng đực gốc cho đời heo F2, từ đời heo lai F2 phối giống với heo rừng gốc cho đời heo lai F3 dòng lợn rừng chủng 100% có chất lƣợng thịt ngon tƣơng đƣơng với thịt heo rừng thứ thiệt, phát triển nuôi lấy thịt Ghép đôi giao phối Tốt nhất, nên cho heo rừng lai phối giống với heo rừng đực cho heo rừng lai phối giống với heo rừng lai đực để tạo lai thƣơng phẩm nuôi thịt… 13 Heo rừng giống ghép đơi Phối giống thời điểm phối giống thích hợp Chu kỳ động dục heo rừng 21 ngày, thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày Thời điểm phối giống thích hợp vào cuối ngày thứ đầu ngày thứ (tùy theo giống, tuổi) cần theo dõi biểu heo lên giống Khi âm hộ chuyển từ màu hồng tƣơi sang màu hồng tái, có nếp nhăn dịch nhờn tiết nhiều, tai chĩa phía trƣớc, có phản xạ đứng im (mê ì) thời điểm phối giống thích hợp Bỏ qua 1-2 lần động dục đầu tiên, thể chƣa hồn thiện, trứng rụng ít, phối giống, đậu thai hiệu thấp Có thể cho phối kép lần vào lúc sáng sớm chiều mát (hoặc ngƣợc lại) Sau 21 ngày, heo không động dục trở lại, heo có bầu 2.1.1.2 Giải phẫu - Vóc dáng chung heo rừng cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, gầy, dài đòn, lƣng thẳng, bụng thon, chân dài, nhỏ móng nhọn, cổ dài, đầu nhỏ, mõm dài nhọn, tai nhỏ vểnh thính, mũi thính khỏe, da lơng màu nâu, đen hay xám đen, gốc chân lơng có ngọn, lơng dọc theo sống lƣng cổ dày, dài cứng Vai thƣờng cao mông, đuôi nhỏ, ngắn, dài đến khoeo - Heo rừng Việt Nam: Cổ chân nhỏ, tai nhỏ, lƣng thẳng, phân sinh dục phát triển so với heo rừng Thái lan - Khả sinh sản heo rừng Việt Nam it so với heo rừng Thái lan - Con đực có nanh phát triển, có dãy vú, dãy núm vú phát triển rõ 2.1.2 Cấu tạo hoạt động máy 14 Chọn giống phân biệt trăn đực, trăn Cũng giống nhƣ loài rắn khác, việc phận biệt trăn đực với trăn thật không đơn giản chúng có hình dạng màu sắc gần giống nhau, mặt khác chúng lại có quan sinh sản nằm bên thể nên khó phân biệt Thƣờng rắn đực có dài phần đầu đuôi (nơi tiếp giáp với hậu môn) phình ra, thắt lại Kích thƣớc trọng lƣợng trăn đực thƣờng nhỏ trăn cái, số vây bụng nhƣng có dài số lƣợng vây nhiều Trăn đực có mấu ngựa nằm hai bên khe huyệt trơng tực nhƣ cựa chân gà, có lẽ quan dùng để kích thích trăn giao phối Trăn đực Trăn Thân thon dài, có cựa dài hai bên Thân to mập, cựa hai bên hậu môn ngắn, hậu môn lộ ngồi, vẩy hậu mơn to, nằm ẩn sâu bên Vẩy quanh hậu chóp vẩy tù Vẩy quanh hậu mơn nhỏ mơn to, xếp khơng sít nhau, khơng thấy xếp xít nhau, ấn mạnh tay vào hai bên có quan giao cấu huyệt thấy quan giao cấu lộ 2.2 Chuồng nuôi, khu vực chăn nuôi Chuồng nuôi yếu tố quan trọng nuôi trăn trăn khoẻ, chui đƣợc đầu sắt 8-12 li đểu bị trăn bẻ gãy Chuồng làm gỗ thanh, nan tre, sắt, lƣới mắt cáo… có khe, lỗ rộng từ 1-2,5cm (tuỳ loại trăn nuôi) để tiện vệ sinh khơng cho trăn chui ngồi Kích thƣớc chuồng cao 0,6-0,7m, rộng 0,5-0,6m, dài 24m Với diện tích nhốt loại trăn theo số lƣợng: Trăn sơ sinh 0,5kg/con Nhốt 8-12 Từ 0,7-2kg/con Nhốt 5-7 Từ 2,5-5kg/con Nhốt 3-4 Từ 5kg trở lên Nhốt 2-3 Đây mật độ tối đa, nơi có điều kiện đất rộng làm chuồng rộng tốt, chuồng kết hợp với khu vƣờn rừng chăn thả, có rào lƣới sắt tráng kẽm chắn 74 Chuồng nuôi trăn sô hộ nuôi 2.3 Thức ăn: Thức ăn cho trăn chủ yếu động vật cị máu nóng (gà, vịt, chim cút non…), thú có guốc nhỏ (thịt heo, bị, dê, cheo mễn…), loài gặm nhấm (thỏ, chuột…) 2.4 Chăm sóc * Trăn con: Sau ấp 53-55 ngày nở trăn giống, trăn nở dài 50-60cm, nặng 80-140g Trăn sau nở tự sống 3-5 ngày khối nỗn hồng tích bụng Sau thời gian này, bụng trăn xẹp lại, da nhăn nheo lột xác Trăn khỏe mạnh bình thƣờng cho ăn 3-5 lần/tháng, trăn yếu cho ăn 10 lần/tháng Thức thích hợp thịt lợn nạc, thịt bị, trâu, dê… tƣơi ngon thái nhỏ Cách cho trăn ăn: Dùng que nhỏ vót tà đầu ghim vào miếng mồi, tai trái cầm đầu trăn, tay phải cầm que đƣa thức ăn vào miệng trăn Không đƣợc thọc que vào sâu họng dễ gây thƣơng tích Sau cho mồi vào miệng trăn, không đƣợc rút ngƣợc que mà gạt ngang que phía mép trăn, để miếng mồi lại Trong trình thao tác cần phải nhẹ tay để tránh làm gẫy đánh rơi trăn từ cao xuống đất Không cho thức ăn vào chuồng, trăn tranh ăn cắn nhau, làm trăn bị thƣơng, sinh bệnh Sô lƣợng thức ăn số lần ăn 75 Tuổi trăn tháng – 0,5kg tháng – 1kg 1- kg Số lƣợng thức ăn 0.5 kg 0.5-1kg - 1,5kg Số lần ăn - ngày/lần – 10 ngày/lần -15 ngày/lần Phải có máng chứa nƣớc cho trăn uống tắm vào nƣớc cho dễ lột da (những ngày nóng đặc biệt thay da trăn trầm nước) Thƣờng ngày phải dọn phân chuồng, số phân hàng ngày thải khơng nhiều, phân khơ, gây mùi thối, khoảng 5-7 ngày xả nƣớc đƣa trăn tắm chậu nƣớc, cho trăn dạn ngƣời * Chăm sóc trăn ni thịt Trăn giống ni sau 4-5 tháng dài khoảng 0,8m nên chọn ni riêng thành trăn thịt Tuôi trăn Số lƣợng thức ăn Thời gian ăn - 10kg 1.5 – 1.7 kg 15 ngày/lần 10 kg – kg – 20 ngày/lần Ngồi ra, cịn cần ý bổ sung thêm loại vitamin B1, B6, B12, C, A, D, E, PP… hoà vào nƣớc cho uống sau lần trăn ăn uống trực tiếp * Chăm sóc trăn sinh sản Thông thƣờng trăn sống đơn độc Chỉ đến mùa sinh sản trăn đực trăn tìm đến Mùa phối giống trăn từ tháng 10 đến tháng năm sau Thời gian phối tốt tháng 11-12 Trƣớc mùa phối giống tháng cho ăn thật no để có đủ dinh dƣỡng tích mỡ tạo trứng Tuổi trăn phối giống 28-30 tháng tuổi Khi trăn muốn giao phối thƣờng tiết mùi đặc hiệu để dụ đực Lúc thả trăn đực khoẻ mạnh có trọng lƣợng to vào, chúng xoắn xuýt, giao phối với 1-3 Nên cho phối kép để đảm bảo trứng thụ thai có tỉ lệ nở cao Trăn mang thai từ 120-140 ngày Trong thời gian trăn có chửa khơng cho ăn cho ăn lần để tránh chèn ép trứng Khi chuẩn bị đẻ, bò bò lại chuồng, đào đất, tìm chỗ trũng, có rơm, cỏ khơ để đẻ Có thể làm ổ đẻ cho trăn bao xác rắn đựng trấu cài đặt vào góc chuồng, nơi yên tĩnh, tránh gió lùa… Mỗi lần trăn đẻ từ 10-100 trứng Sau đẻ hết trứng vào ổ, trăn tự cuộn tròn lại trứng để ấp Khi trăn ấp nên kiểm tra vài lần, thấy trứng to đều, trắng, khô ráo, vỏ láng bóng trứng tốt to hay nhỏ, vỏ xỉn vàng… trứng hỏng phải loại bỏ 76 Thời gian ấp trứng 53-55 ngày nở Trăn tự mổ vỏ trứng chui Sau 1-2 ngày có trăn yếu khơng tự mổ vỏ chui ra, phải đem thả trứng vào nƣớc ấm kích thích để trăn tự mổ vỏ chui Còn chƣa nở, ta hỗ trợ cách xé vỏ dài 1cm, lần tìm đầu trăn nhẹ nhàng kéo 2.6 Phòng bệnh chung 2.7 Một số bệnh thƣờng gặp trăn 2.7.1 Bệnh ký sinh trùng - Ký sinh trùng đƣờng ruột: Trăn cịi cọc, chậm lớn, phân có ấu trùng giun, sán Đây bệnh phổ biến gây tác hại nhiều, nguyên nhân cho ăn uống không hợp vệ sinh Dùng thuốc xổ giun sán thú y cho trăn uống - Ký sinh trùng da: Ve (bét) bám da hút máu truyền bệnh cho trăn Dùng thuốc sát trùng chuồng trại 2.7.2 Bệnh viêm lợi (Viêm tấy hàm răng)  Triệu chứng Mới đầu thấy đen, có rỉ, viêm tấy nhỏ màu đỏ, sau chuyển thành màu trắng, có mủ, rụng răng, hàm sƣng không ăn đƣợc chết  Điều trị Dùng thuốc tím rửa chỗ sƣng tấy chích kháng sinh tổng hợp nhƣ Ampicyline, Tetracyline (Peniciline + Streptomycin)… 2.7.3 Bệnh đƣờng hô hấp Trăn động vật hoang dã đƣợc hóa, sức đề kháng cao, dịch bệnh Tuy nhiên, trăn thƣờng mắc bệnh đƣờng hơ hấp, bệnh viêm mũi hầu với triệu chứng nhƣ mơ tả Bệnh gây chết trăn việc phát điều trị bệnh không kịp thời  Điều trị Theo kinh nghiệm ngƣời nuôi trăn: nghe trăn khạc tiếng tiến hành điều trị Trƣờng hợp bệnh nặng, trăn có đờm can thiệp nhƣ sau: - Bỏ trăn vào bao, nhúng thể trăn vào thau nƣớc vài phút Sau đó, đem trăn phơi dƣới nắng buổi sáng (7 – giờ) vòng 10 – 15 phút - Sử dụng loại kháng sinh: tylosin, tiamulin, gentamycin, tiêm bắp vào kẻ vảy đuôi trăn, liên tục - ngày - Thuốc long đờm: eucalyptyl, bromhexine Tiêm bắp Trƣờng hợp sử dụng thuốc viên điều trị, nhét viên thuốc vào đầu gà cho trăn ăn 77 Lưu ý: tiêm thuốc phải ghị đuôi trăn theo chiều tự nhiên trăn để tránh gãy kim  Phòng bệnh - Chuồng trại sẽ, tránh ẩm ƣớt, không q nóng q lạnh, khơng có mùi lạ, hạn chế ruồi lồi trùng khác gây hại cho trăn - Phải đảm bảo chăm sóc ni dƣỡng tốt, thức ăn đảm bảo thành phần giá trị dinh dƣỡng - Định kỳ 15 ngày phải bổ sung thêm vitamin A, D, E, Bcomplex vào thức ăn nuôi trăn (gà, vịt) để tăng cƣờng sức đề kháng, hạn chế stress Trăn thƣờng mắc bệnh thời tiết thay đổi, nhiệt độ cao phải tạo thơng thống chuồng ni; trƣờng hợp trời mƣa, lạnh, gió mạnh phải che phủ trùm kín để đảm bảo sức khỏe cho đàn trăn 2.7.4 Bệnh táo bón  Điều trị Dùng thuốc tẩy dạng dầu bơm vào lỗ huyệt, có phải dùng ngón tay móc phân cục Cho ăn thức ăn nhuận tràng,… 2.7.5 Chấn thƣơng học Trong nuôi nhốt trăn thƣờng hay gặp trƣờng chấn thƣơng có học trăn tranh dành thức ăn, đánh nhau, tìm lối khỏi chồng, Chấn thƣơng nhỏ bơi thuốc sát trùng, chấn thƣơng lớn phải khâu, da trăn có khả tái sinh nhanh chóng lành  Phịng bệnh tổng hợp biện pháp phịng bệnh tốt cho trăn: Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sẽ, thức ăn đảm bảo thành phần giá trị dinh dưỡng, chuồng trại ln sẽ, khơng lầy lội, khơng nóng q, lạnh q, khơng có mùi lạ, tránh ruồi nhặng lồi trùng khác gây hại cho trăn Đặc biệt, mơi trường sống thay đổi phải chăm sóc ni dưỡng thật chu phòng chống stress gây hại cho trăn KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẤU Cá sấu nƣớc (có tên khoa học Crocodylus siamensis) Đã đƣợc đƣa vào nhóm IB Nghị định 48/2002/TTg Thủ tƣớng Chính phủ Cơng ƣớc Cites Cả hai văn quy định cấm đánh bắt từ tự nhiên cá sấu nƣớc mục đích sử dụng xuất 78 Cá sâu nuôi thương phẩm Trƣờng hợp muốn khai thác để gây nuôi sinh sản phải đƣợc phép Thủ tƣớng Chính phủ (do Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất) Theo quy định này, việc xuất cá sấu nƣớc đƣợc thực đáp ứng u cầu sau: - Có trại ni sinh sản đƣợc đăng ký với chi cục kiểm lâm địa phƣơng - Có sản phẩm từ F2 trở lên (thế hệ F1 cặp bố mẹ đƣợc đánh bắt từ tự nhiên (F0), ni trại ni có kiểm sốt phối giống sinh - Thế hệ F2 cặp bố mẹ F1, giao phối sinh trại ni có kiểm sốt) Đặc điểm sinh học Cá sấu loài dữ, nhỏ sợ lớn, nuôi chung sấu lớn dành hết thức ăn sấu nhỏ Lồi bị sát khơng có thân nhiệt định mà tự điều tiết thay đổi phù hợp theo môi trƣờng 79 Tuy nhiên cá sấu thay đổi có giới hạn, nhiệt độ thích hợp cho chúng từ 28 – 300C Vì chúng trầm dƣới nƣớc cách làm giảm thân nhiệt nằm phơi nắng để tăng thân nhiệt Một hình ảnh quen thuộc cá sấu nằm bất động há rộng miệng bày đơi hàm kinh khiếp Đây khơng phải hình thức đe dọa mà da cá sấu dày, khơng có tuyến mồ nên chúng phải há miệng để tiết nóng ngồi 80 Do đặc điểm mà chuồng nuôi cá sấu phải hội đủ điều kiện: có hồ nƣớc dốc thoai thoải, có chỗ nằm phơi nắng có bóng mát Ngồi tác dụng làm hạ thân nhiệt, hồ nƣớc cịn môi trƣờng để cá sấu giao phối giúp bảo vệ mắt cá sấu Vì cá sấu lên cạn giác mạc dễ bị khơ Nhìn hình dáng bên ngồi khó phân biệt sấu đực, lúc nhỏ Cách hay khám phận sinh dục cách cột chặt đặt sấu nằm ngửa Cá sấu nhỏ ấn tay dƣới lỗ huyệt đẩy đuôi sấu cong lên, đực dƣơng vật lộ Đối với sấu lớn, ấn ngón tay vào lỗ huyệt di động qua lại, đực ngón tay chạm chiều dài dƣơng vật bên dƣới da 81 Sinh sản Trong mùa giao phối cá sấu (từ tháng 12 đến tháng 3) phải giữ mức nƣớc ao, bể 1m để cá sấu đực, vƣờn ghép đôi Trong thời kỳ này, thƣờng có tƣợng cá sấu đực đánh lộn lẫn nhau, chí gây vết thƣơng làm cho cá sấu chết; Cần chuẩn bị nhiều rơm rác, đất ẩm để cá sấu làm gị tổ Nếu khơng có kịp thời điều kiện cá sấu đẻ phân tán khắp chuồng cá sấu không đẻ Tổ đẻ phải gần nƣớc, có thời gian xen kẽ râm nắng để đảm bảo nhiệt độ ẩm độ thích hợp cho trứng sau đẻ Chuồng trại cần đảm bảo yên tĩnh Trứng cá sấu đẻ đƣợc khoảng 65 - 75 ngày nở thành cá sấu con, Việc thu nhặt trứng ấp nhân tạo cho hiệu cao Muốn phải biết cách phát tổ cá sấu đẻ, cách chọn lựa vận chuyển trứng, kỹ thuật ấp nhân tạo, Cá sấu đẻ lần đầu cho - 20 trứng; vào năm sau đẻ 40 trứng Cá sấu đẻ tiếp Trung bình 30 phút đẻ quả trứng cuối Cá sấu thƣờng đẻ từ nửa đêm đến gần sáng Cá sấu mẹ đƣợc nuôi ấp trứng thƣờng không đạt đƣợc tỷ lệ cao nhƣ mong muốn Do cần chuyển sang khu ấp trứng riêng biệt để theo dõi kiểm tra Ấp trứng cơng đoạn khó, tỷ lệ đậu cao hay khơng phụ thuộc vào khã chăm sóc nhân kỹ thuật viên Cá sấu đẻ trúng ấp trứng Âp trứng nhân tạo: 82 Trứng cá sau âp nở 2.2 Chuồng nuôi, khu vực chăn nuôi Chuồng nuôi cá sấu thƣơng phẩm thƣờng khu vực ngồi trời đƣợc qy lại (cịn gọi chuồng quây) có hệ thống rào chắn, có bể chứa nƣớc (bể đất bể xi măng) có khu vực cho cá sấu ăn nhiều bóng mát 83 Khu nuôi nhốt cá sấu Địa điểm làm chuồng quây cần chọn nơi có nhiều ánh sáng mặt trời, kín gió (có thể trồng để chắn gió), ý không đƣợc che khuất ánh sáng mặt trời buổi sáng buổi chiều chiếu vào chuồng quây Có thể dùng gỗ, lƣới kim loại, tơn để rào quây chuồng xây tƣờng bao gạch pa panh Rào sâu ngập đất 50cm để tránh cá dũi đất tẩu thoát Tƣờng rào xây cao khoảng 1,4m ni cá sấu cỡ dài 2m an tồn Trong chuồng ni thiết phải có nƣớc cho cá sấu đầm phải có ao bể xây Ao đất (hoặc bể đất) đào nơng khó giữ nƣớc, đào sâu cá sấu xuống nƣớc khó lên bờ nên cần dùng khúc gỗ, tảng đá xi măng nhẵn xếp vào bờ kè ao giúp cho cá lên bờ dễ dàng Ao có dịng nƣớc chảy vào-ra nhƣng giữ đƣợc mức nƣớc ổn định tốt Bể xi măng chìm khơng sâu q 75cm Nếu chuồng bể xây có độ cao thấp khác nhau, cá sấu có xu hƣớng tụ tập phía dƣới Chuồng ni cá sấu kích thƣớc 30x30m có hệ thống hai bể song song, thành bể có bờ thoải dốc, độ sâu trung bình bể 60cm Khi cần cọ rửa vệ sinh cần tháo cạn nƣớc bể, tất cá sấu sang bể bên cạnh Nhờ công việc dọn dẹp nƣớc khơng làm ảnh hƣởng đến cá sấu ni Các chuồng ni cần có khu vực rộng láng xi măng để cá sấu nằm phơi nắng Nên trồng loại có xanh quanh năm, thân gỗ có tán thấp rộng để tạo đƣợc nhiều bóng râm 84 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng (Viện Chăn ni) cịn ni cá sấu nhà kết hợp với sàn phơi nắng, bể chứa nƣớc bóng mát ngồi trời, nhờ cá sấu đƣợc bảo vệ tốt khỏi bị rắn độc cắn Cỡ cá sấu từ đến tuổi, mật độ thƣa 0,6-1 con/m2 điều kiện bình thƣờng Mật độ con/m2 với điều kiện cho ăn tốt, giữ đƣợc vệ sinh chuồng trại 85 Cho cá sấu ăn 2.3 Thức ăn Phải cho cá sấu ăn thức ăn tƣơi, cắt thành mảnh nhỏ để cá sấu dễ nuốt không để ruồi nhặng bâu Hai ngày cho cá ăn lần Đặt thức ăn lên ván miếng tôn để dễ dàng quét dọn, di chuyển Máng cho ăn nên dài không 10cm láng xi măng nhẵn dốc thoai thoải thông với mƣơng tiêu Khi quét dọn máng ăn dùng vôi nƣớc để xối rửa dùng chổi cán dài, để quét dọn Phía máng ăn chừng 80 cm nên căng lƣới để không cho chim chóc sà xuống ăn tranh thức ăn cá sấu 2.4 Ni dƣỡng 86 2.5 Chăm sóc Cần cho cá sấu ăn đủ thức ăn phù hợp Cá sấu hầu nhƣ khơng có khả đồng hóa đạm có nguồn gốc thực vật Thƣờng cho cá ăn loại thức ăn nhƣ lòng lợn, lòng bò, lòng gà vịt, cá đồng, cá biển, chuột Cần dựa vào thức ăn cịn lại chiều ngày hơm trƣớc để điều chỉnh thức ăn cho vừa đủ Theo dõi nhiều lần cho cá sấu ăn đoán đƣợc nguyên nhân cá không ăn hết thức ăn, thức ăn không phù hợp, thời tiết hay chuồng trại bị xáo trộn làm cho cá sấu hoảng sợ Nuôi sau 19 tháng vùng nhiệt đới cá sấu nƣớc lợ nuôi cá (cá đƣợc cắt thành miếng nhỏ) dài trung bình 1,06m, nặng 4kg; sau năm dài 2m, nặng 37kg Nếu cho cá ăn thịt bị xơ cá lớn nhanh Cá sấu đực thƣờng lớn nhanh Nuôi cá sấu Cuba Viện Chăn nuôi cho ăn cá mè, cá rô phi, 4,5kg cá nƣớc đƣợc 1kg cá sấu tăng trọng 2.6 Phòng bệnh chung 2.7 Phòng trị bệnh Cá sấu loại động vật hoang dã nhiên sống mơi trƣờng chăn ni với số lƣợng lớn mắc số bệnh nhƣ thấp khớp, tiêu chảy, bệnh loại ký sinh trùng gây Các tuyến trùng đục thành đƣờng ngầm bên lớp vẩy bụng, sau bề mặt đƣờng ngầm bong tạo thành đƣờng lõm ngoằn ngoèo khiến da hết giá trị Do cá sấu động vật khó đến gần, nên việc chẩn trị bệnh khó khăn Chủ yếu phịng bệnh cách cung cấp thức ăn không hƣ thối, giữ nƣớc sạch, chuồng trại khơ đảm bảo vệ sinh Hồ nƣớc phải có điều kiện tháo đƣa nƣớc vào dễ dàng Mùa nắng thay nƣớc tuần/lần, mùa mƣa ngày/lần Thỉnh thoảng rút cạn nƣớc, phơi đáy hồ dƣới ánh sáng Mặt trời để diệt mầm bệnh Sau lần cho sấu ăn, sào dài có quấn cao su ruột xe đầu dí cho sấu xuống hồ để ngƣời thu dọn thức ăn thừa phân 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2006) “Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm” NXB Lao Động – Xã Hôi 2/ Bộ Khoa Học, Công nghệ Môi trƣờng, (2000) “Sách đỏ Việt Nam” Phần Động vật; Tập1 NXB Khoa học & Kỹ Thuật - Hà Nội 3/ Nguyễn Lân Hùng (2007) “Hướng dẫn kỹ thuật nuôi nhiếm” NXB Nơng nghiệp Hà Nội 4/ Võ Đình Sơn (1999) “Phịng ngừa điều trị số bệnh loài linh trưởng gấu” Phòng Giáo Dục Bảo tồn - Thảo Cầm Viên - TP.HCM 5/ Võ Đình Sơn, ChrisB.Banks (2000) “Chăm sóc ni dưỡng lồi bị sát” Phòng Giáo Dục Bảo tồn - Thảo Cầm Viên - TP.HCM 6/ Các Thơng tƣ, Nghị định phủ ngành liên quan - Nghị định số 82 - 2006 - NĐ - CP phủ ban hành ngày 10/8/2006 - Nghị định số 32 - 2006 - NĐ - CP ngày 30/3/2006 - Nghị định số 88/2003 NĐ/ CP ngày 30/7/2003 - Thông tƣ số 01/2004/TT - BNV ngày 15/1/2004 - Quyết định số: 74/2008/QĐ – BNN 7/ Các website - http://agriviet.com/ - http://www.cucthuy.gov.vn/ - http://www.cucchannuoi.gov.vn/ - http://www.vcn.vnn.vn/ - http://www.kiemlam.org.vn/ 88 ... vật hoang dã II Mục tiêu m? ?-? ?un - Nhận biết đƣợc tập tính động vật hoang dã - Chọn đƣợc thú hoang dã phù hợp để nuôi hộ gia đình qui mơ vừa nhỏ - Ni dƣỡng phòng, trị bệnh đƣợc cho thú hoang dã. .. sau mô đun chuyên môn nghề Thú y nhƣ: Kỹ thuật chăn nuôi phòng trị bệnh trâu, bò, lợn, gia cầm - Tính chất: Cung cấp cho ngƣời học số kiến thức lồi thú hoang dã, biện pháp phịng trừ bệnh, biết cách...CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ dun: Kỹ thuật ni phòng trị bệnh cho thú hoang dã Mã số m? ?-? ?un: MĐ - 37 Thời gian m? ?-? ?un: 60 (Lý thuyết: 27 ; thực hành: 43 giờ) I Vị trí, tính chất m? ?-? ?un - Vị trí

Ngày đăng: 18/10/2022, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Kích thước lồng nhốt hổ khi vận chuyển - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Bảng 2.1 Kích thước lồng nhốt hổ khi vận chuyển (Trang 9)
2.2.2 Nhóm ăn tạp - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
2.2.2 Nhóm ăn tạp (Trang 9)
Một số hình ảnh về heo rừng con và chăm sóc heo rừng con - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
t số hình ảnh về heo rừng con và chăm sóc heo rừng con (Trang 20)
Mô hình ni trong vườn - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
h ình ni trong vườn (Trang 23)
Theo kinh nghiệm của nhân dân Hà Tĩnh, Nghệ An chuồng làm có hình vng hoặc hình chữ nhật, làm trên nền đắp cao - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
heo kinh nghiệm của nhân dân Hà Tĩnh, Nghệ An chuồng làm có hình vng hoặc hình chữ nhật, làm trên nền đắp cao (Trang 27)
Một số hình ảnh về chuồng ni hưu sao - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
t số hình ảnh về chuồng ni hưu sao (Trang 28)
2.2.2 Yêu cầu về khu vực chăn nuôi          2.2.2.1 Yêu cầu  - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
2.2.2 Yêu cầu về khu vực chăn nuôi 2.2.2.1 Yêu cầu (Trang 29)
Một số hình ảnh về chuồng nuôi hưu sao - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
t số hình ảnh về chuồng nuôi hưu sao (Trang 29)
Hình ảnh khỉ đi dài trọng tự nhiên và ở khu nuôi nhốt - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
nh ảnh khỉ đi dài trọng tự nhiên và ở khu nuôi nhốt (Trang 36)
Về hình thái hai phân lồi này tƣơng đối gần giống nhau. Trọng lƣợng cơ thể 5 - 7 kg, dài thân 500 - 550mm - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
h ình thái hai phân lồi này tƣơng đối gần giống nhau. Trọng lƣợng cơ thể 5 - 7 kg, dài thân 500 - 550mm (Trang 37)
Hình ảnh khỉ mốc trọng tự nhiên và ở khu nuôi nhốt - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
nh ảnh khỉ mốc trọng tự nhiên và ở khu nuôi nhốt (Trang 38)
 Giống và hình thái - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
i ống và hình thái (Trang 39)
Kỳ đà thuộc lớp động vật bò sát, hình dáng bên ngồi trơng giống nhƣ con thạch sùng (thằn lằn) nhƣng to và dài hơn nhiều, có thể dài 2,5 - 3m, nặng khoảng 10kg - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
thu ộc lớp động vật bò sát, hình dáng bên ngồi trơng giống nhƣ con thạch sùng (thằn lằn) nhƣng to và dài hơn nhiều, có thể dài 2,5 - 3m, nặng khoảng 10kg (Trang 47)
- Mô tả: Rắn cỡ lớn, khi tức giận rắn cũng phình cổ song theo chiều trƣớc ra sau chứ không bạnh theo chiều ngang nhƣ rắn hổ mang - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
t ả: Rắn cỡ lớn, khi tức giận rắn cũng phình cổ song theo chiều trƣớc ra sau chứ không bạnh theo chiều ngang nhƣ rắn hổ mang (Trang 56)
- Trăn đất đầu hình tam giác tách với thân rõ rệt, có 11 -13 vẩy môi trên, 16-22 vẩy môi dƣới, 61-77 vẩy quanh thân, 256-270 vẩy bụng và 56-70 vẩy dƣới đuôi - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
r ăn đất đầu hình tam giác tách với thân rõ rệt, có 11 -13 vẩy môi trên, 16-22 vẩy môi dƣới, 61-77 vẩy quanh thân, 256-270 vẩy bụng và 56-70 vẩy dƣới đuôi (Trang 66)
- Màu sắc cơ thể thay đổi tuỳ loài nhƣng thƣờng có những hoa văn hình mạng lƣới ở mặt lƣng tạo nên màu sắc ngụy trang giúp con vật có thể phục kích để rình mồi rất tài  tình - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
u sắc cơ thể thay đổi tuỳ loài nhƣng thƣờng có những hoa văn hình mạng lƣới ở mặt lƣng tạo nên màu sắc ngụy trang giúp con vật có thể phục kích để rình mồi rất tài tình (Trang 68)
Một hình ảnh quen thuộc của cá sấu là nằm bất động há rộng miệng bày đôi hàm răng kinh khiếp - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
t hình ảnh quen thuộc của cá sấu là nằm bất động há rộng miệng bày đôi hàm răng kinh khiếp (Trang 76)
Nhìn hình dáng bên ngồi rất khó phân biệt sấu đực, cái nhất là lúc còn nhỏ. Cách hay nhất là khám bộ phận sinh dục bằng cách cột chặt và đặt sấu nằm ngửa - Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
h ìn hình dáng bên ngồi rất khó phân biệt sấu đực, cái nhất là lúc còn nhỏ. Cách hay nhất là khám bộ phận sinh dục bằng cách cột chặt và đặt sấu nằm ngửa (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN