Hoạt động các bộ máy

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 25 - 26)

- Nhận biết đƣợc đặc điểm sinh học của nhóm thú ăn cỏ

2.1.2.2 Hoạt động các bộ máy

Nhờ sự nhu động nhẹ nhàng qua thành dạ cỏ, thức ăn đƣợc xáo trộn và nhào luyện thêm với nƣớc để tiếp tục duy chuyển xuống dạ tổ ong.

Trong giai đoạn ở dạ cỏ, nhờ hệ vi sinh vật và men tiêu hóa, các chất xơ bƣớc đầu phân giải thành đƣờng đơn và chất béo. Trong giai đoạn nhai lại các mảnh xơ tiếp tục đƣợc nghiền, xé và trộn lẫn với vi sinh vật, men tiêu hóa ở dạ cỏ.

Ở dạ tổ ong những thức ăn cịn thơ đƣợc hƣơu sao ợ lên miệng để nhai lại. Trong lần nhai lại này, thức ăn đƣợc nhào luyện với nƣớc bọt một lần nữa rồi đi xuống dạ lá sách.

Qua dạ lá sách thức ăn đƣợc chuyển xuống dạ muối khế. Khác với dạ cỏ, dạ tổ ong và dạ lá sách khơng có các tế bào tiết dịch tiêu hóa, ở dạ múi khế có các tế bào tuyến tiết dịch vị phân giải các chất dinh dƣỡng. Dạ múi khế có vai trị tƣơng tự nhƣ dạ dày đơn của động vật ăn thịt..

Hệ vi sinh vật dạ cỏ có vai trị rất quan trọng trong q trình tiêu hóa và phân giải thức ăn. Các vi sinh vật dạ cỏ cịn có khả năng tổng hợp các loại vitamin nhóm B và K. khi qua dạ múi khế, toàn bộ vi sinh vật trộn trong thức ăn đều bị dịch vị tiêu hóa ở đây diệt sạch, chuyển thành nguồn đạm chính cung cấp cho hƣơu.

Đặc điểm của q trình tiêu hóa cho thấy, nếu nguồn thức ăn ăn vào tăng lên thì thời gian lƣu trữ thức ăn trong hệ thống tiêu hóa cũng nhƣ khả năng tiêu hóa cũng sẽ bị giảm xuống. Nghiên cứu về các vấn đề trên không chỉ co ý nghĩa lý thuyết mà cịn có ý

30

nghĩa trong ni hƣơu sao với hình thức cho ăn từng ít một và nhiều lần trong ngày sẽ làm tăng khả năng tiêu hóa, tiết kiệm thức ăn và lƣợng hao phí trong qúa trình ni dƣỡng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)