Nuôi dƣỡng 2.5 Chăm sóc

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 41 - 46)

- Tên Việt Nam: Khỉ mặt đỏ Tên Latin: Macaca artoides

2.4 Nuôi dƣỡng 2.5 Chăm sóc

2.5 Chăm sóc

2.7. Phịng trị bệnh

2.7.1. Các bệnh do dinh dƣỡng

Các bệnh do dinh dƣỡng là các bệnh phổ biến nhất ở lồi khỉ ni. Hai điều căn bản cần nhơ liên quan đến dinh dƣỡng ở thú linh trƣởng là:

+ Thiếu các triệu chứng lâm sàng khi các vấn đề về dinh dƣỡng xảy ra.

+ Các nguyên tắc cơ bản về thức ăn cho gia súc thƣờng áp dụng để ni các lồi khỉ.

 Bệnh Calories:

Các loài khỉ mới bắt hoặc mới mua về thƣờng gặp vấn đề thiếu năng lƣợng. thƣờng do ngƣơi ni chƣa biết con vật thích loại thức ăn nào hoặc cho vào chuồng nuôi nhiều loại thức ăn rau củ qua chứa nhiều nƣớc và số năng lƣợng thấp và sau thời gian mới biết chung thich loại thức ăn nào (như chúng thích nho, chi, dưa hấu,..).

Việc thiếu năng lƣợng tất yếu xảy ra sau một vài tháng khi nguồn năng lƣợng dự trữ dạng mở cạn kiệt.

Các xáo trộn này có thể xảy ra trong vài tuần ở con non, con đang tăng trƣởng nhu cầu năng lƣợng cao hoặc những con có thể trạng nhỏ năng lƣợng dự trữ thấp.

46

Chẩn đoán thếu năng lƣợng: dựa vào khẩu phần đã cho ăn, đƣờng máu, trạng thái thân thể gầy rạc.

Phòng ngừa và điều trị thiêu Calorie: tăng năng lƣợng trong khẩu phần qua việc cung cấp các loại hạt để nuôi chim (Bridseed), trứng luộc, bánh mì, các loại khẩu phần dành cho thú linh trƣởng. Các thú biếng ăn nên truyền dịch (Lactated Ringger). Cần cung cấp thêm vitamin B1, B Complex để đảm bảo sử dụng nguồn năng lƣợng.

 Chất béo:

Khẩu phần có từ có từ 3 – 5% chất béo là đủ cho nhu cầu của thu, mức chất béo cao hơn gây tiêu chảy, nếu tình trạng kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến việc biến dƣỡng của Calcium, Selenium và Vitamin E.

 Chất đạm:

Khẩu phần cân đối của thú linh trƣởng cần từ 15 – 25% Protein có giá trị sinh học cao.

 Thiếu vitamin:

Do nuôi nhốt khỉ dễ bị thiêu vitamin, thiếu vitamin lâu dài làm giảm trọng lƣợng cơ thể, sức đề kháng với bệnh truyền nhiễm giảm.

- Thiếu Vitamin A

Thiếu Vitamin A: làm chậm tăng trƣởng, khô giác mạc (xerophthalmia), viêm giác mạc (Keratitis), xù lông, dễ nhiễm trùng thứ phát, con cái có thại thai chết khơ, sinh con bị di tật,…

Chẩn đốn thiếu Vit A tƣơng đối khó, các triệu chứng lâm sàng thƣờng quan hệ với dinh dƣỡng.

Điều trị: Cung cấp 5000 VSP Vitamin A mỗi ngày cho đến khi hết các triệu chứng. - Thiếu Vitamin B (THIAMINE B)

Hội chứng “Bại liệt trong điều kiện nuôi” với các triệu chứng viêm ruột, phù (Beriberi), gầy ốm và triệu chứng có thể thấy từ thú đi từ bàn chân đến bại liệt hai chân đều do thiếu Thiamine kinh niên.

Hội chứng này thƣờng thấy ở khỉ cho ăn toàn trái cây, rau, củ, quả đặc biệt với các lồi có thể tích dạ dày nhỏ.

Điều trị: Tiêm 25mg Thiamine đồng thời tăng lƣợng Thiamine và năng lƣợng trong khẩu phần, các triệu chững sẽ hết nhanh chóng.

- Thiếu Vitamin B12: CYANOCOBALAMIN (Biz)

Thiếu viatmin B12 gây thiếu máu ác tính, lơng khơ dễ rụng, ử rủ và mất điều vận (Ataxia).

Tại Việt Nam chƣa có thức ăn thƣơng phẩm làm sẵn, ngồi trái cây, rau, củ, quả cần cho thêm trứng, thịt bò luộc cũng nhƣ khẩu phần phải bổ sung thêm các loại khoáng, vitamin, các vitamin nhóm B khác.

- Thiếu Vitamin C

Một số lồi thú thuộc bộ linh trƣởng khơng có khã năng tổng hợp Vitamin C trong cơ thể, do đó nguồn chủ yếu là từ thức ăn.

Các triệu chứng thiếu Vitamin C thƣờng biểu hiện: có bộ lơng xơ xác, suy nhƣợc toàn thân, chảy máu ở niêm mạc.

47

Điều trị: Cấp vào thức ăn 15 – 25mg/kg P, hoặc tiêm liều từ 7 – 10mg/kg P. 2.7.2. Các bệnh truyền nhiễm

 Bệnh lao:

Bệnh lao đã đƣợc ở các lồi khỉ giống Macaque (ở Việt Nam có 5 lồi thuộc giống này). Khỉ có thể bị lao từ 3 type:

+ Lao ngƣời: Mycobacterium tuberculosis var hominis + Lao bò: Mycobacterium tuberculosis var bovis

+ Lao ở các loài chim: Mycobacterium tuberculosis var avium

Các triệu chứng lâm sàng gồm: ho, xù lông, gầy rạc và gù xƣơng sống (Pyphosis). Khỉ có thể bị nhiễm một cách nhanh chóng do đƣa các khỉ mới nhập đàn. Bởi các động vật khác nhƣ chuột, chim hoang, thực phẩm nhiễm bẩn. nhiễm từ du khách, ngƣời chăm sóc (cho ăn, tiếp xúc).

Chẩn đốn bệnh bằng thử Tuberculin (tiêm 10.000 đơn vị Tuberculin trong da của mí mắt trên, đọc kết quả sau 24 – 48 – 72 giờ), chụp X-Quang, cấy phân lập và nhuộn Gram tìm vi khuẩn lao trong phân.

Nêu khỉ bị lao phải tiêu hủy, chỉ cách ly điều trị với những thú quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Phịng & trị bệnh:

+ Khi có khỉ bị lao thì tiêm phịng BCG cho những con có phản ƣng Tuberculin âm tính, miễn dịch có thể kéo dài 3 – 4 năm.

+ dùng INH (Isonicotinic acid hydazinde) và các dƣợc phẩm trị lao khác nhƣ ở ngƣời.

 Bệnh dại

Bệnh dại xảy ra ở tất cả các thú thuộc bộ linh trƣởng với các triệu chứng liệt, khỉ có thể hung dữ, tấn cơng và cắn nếu bị kích động, có bệnh tích ở các tế bào thần kinh. Thời gian ử bệnh nhƣ ngƣời.

Chẩn đoán bệnh bằng các kỹ thuật ELISA, PCR.

Tiêu hủy những các thể bị bệnh dại trong đàn. Chỉ tiêm phòng vaccine từ virus dại đã làm chết cho những khỉ chƣa bị bệnh.

 Bệnh dịch hạch

Bệnh do Yersina pestis (tên củ Pateurella pestis hoặc Bacterium pestis gây ra.

Bệnh từ quần thể các loài gậm nhấm lây sang ngƣời và các loài khỉ. Dịch hạch lây truyền do bọ chét của chuột (Xenopsylla cheopis) hay cịn gọi bó chét phương đơng, bọ chét nhiệt đới.

Các triệu chứng bệnh thƣờng thấy là nhiễm trùng huyết và viêm phổi cấp.

Chẩn đoán bếnh bằng ni cấy vi sinh phịng thí nghiệm: Yersina pestis là trực

khuẩn ngắn, hình cầu-trực khuẩn (tù 2 đầu và có hình ơvan), kích thích 1,5-2 ´ 0,5-0,7 micromet, bắt mầu gram âm.

Nếu co dịch xảy ra, phải thông báo cho cơ quan y tế.

Điều trị bệnh bằng kháng sinh Streptomyxin, Tetracycline và một số thuốc thú y khác.

48

Bệnh do shigella flexneri; S.sonnei gây ra. Khỉ bị viêm màng nhầy của dạ dày ruột gay xuât huyết trầm trọng.

Triệu chứng: Khỉ sốt, tiêu chảy có lẩn máu, mất nƣớc, suy kiệt,…

Điều trị: dùng kháng sinh Neomycin, Kanamycin hay Thiamphenocol, kết hợp điều trị bằng việc bù thêm chất điện giải, truyền dịch Lactated Ringer.

 Bệnh thƣơng hàn do Salmonella

Bệnh do Salmonella typhimurium; S.enteriditis; S. stanley; S. sandiego; S.anatum; S. bareilly. Khỉ có thể nhiễm bệnh nhanh chong do nhập bầy, do tiếp xúc với chuột, chiêm

hoang hoặc do thức ăn nhiễm mầm bệnh hoặc từ ngƣời nuôi,…

Triệu chứng khỉ tiêu chảy, rắng sức rặn khi đi phân, khỉ sốt, ói, viêm ruột hoại tử, mất nƣớc.

Chẩn đoán dựa vào các triệu chứng và làm xét nghiệm vi sinh tại phịng thí nghiệm (mãu phân).

Điều trị bằng kháng sinh: Thiamphenocol hoặc Streptomyxin, Tetracycline và một số thuốc thú y khác.

 Bệnh Herpe B virus

Bệnh Herpe B virus gây nên ở lồi khỉ vàng (Macaca mulatta). Herper simpex gây bệnh ít nguy hại hơn Herper siminae. Bệnh lây truyền sang ngƣời (qua vết căn, nước bọt của khỉ bệnh) gây viêm màng não và dễ bị tử vong.

Triệu chứng bệnh với các mụn phồng nƣớc ở chổ gạp nhau của niêm mạc môi trên và dƣới, các vết loét hoại tử ở lƣỡi.

Các bệnh tích lành sau 14 ngày khỏi bệnh. Kháng thể của Herpe B có ở 25 – 60% các khỉ vàng hang dã.

 Cảm lạnh do virus

Virus P-S Coryza gây cảm lạnh ở các lài khỉ và lây lan sang cho ngƣời.

Triệu chứng gồm chảy nƣớc mũi và nƣớc mắt có mủ, sốt, biếng ăn và các triệu chứng khác nhau về hô hấp.

Điều tri các triệu chứng của cảm lạnh nhƣ Aspirin, các thuốc ho, tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng kế phát.

 Cúm do virus

Do Enterovirus và rhinovirus gây nên.Virus lây truyên qua lại giữa khỉ và ngƣời. Triệu chứng gồm: suy yếu, ói mữa, tiêu chảy, viêm mũi, viêm kết mạc, sốt, biếng ăn.

Điều trị giống nhƣ ở ngƣời gồm: Aspirin, thuốc chống nôn, thuốc chống tiêu chảy và kháng sinh. Điều trị hỗ trợ bằng truyền dịch Lactated Ringer.

2.7.3. Một số bệnh ký sinh trùng

 Bệnh sốt rét

Khỉ đi dài và một số khỉ cùng lồi khác có thể nhiễm ký sinh trùng đƣờng máu gây bệnh sốt rét: Plasmodium inui. P.cynomolgi, P. knowlesi, P.vivax, P. brasiliannum.

Trừ khỉ vàng (M.mulatta) việc nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở các loài khác giống thƣờng khơng thấy có triệu chứng. Bênh truyền cho ngƣời qua muỗi và ngƣời mang bệnh sốt rét là nguồn lây truyền cho khỉ (triệu chứng ở người là nhức đầu, mệt mỏi, biếng ăn,

49

Chẩn đốn bệnh thơng qua phát hiện ký sinh trung sốt rét trong hồng cầu. Các khỉ bị bệnh phải đƣợc cách ly và điều trị bằng quinie.

 Bênh do giun sán nội ký sinh

Bệnh giun tròn (Nematode), lớp sán dây (Cestoda), bệnh sán la.

 Bênh do giun sán ngoại ký sinh

50

Bài 5: NI DƢỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH NHÓM BÕ SÁT (kỳ đà, cá sấu, trăn, rắn)

Mục tiêu

- Nhận biết đƣợc đặc điểm sinh học của nhóm bị sát

- Ni dƣỡng, chăm sóc đƣợc các con vật nhƣ cá sấu, kì đà, trăn, rắn.. - Phịng, trị đƣợc một số bệnh thƣờng gặp ở nhóm này

- Thận trọng, an tồn khi tiếp cận nhóm thú này.

2.1 Đặc điểm sinh học

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)