Cách tiến hành 2.4 Nuôi dƣỡng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 30 - 35)

- Nhận biết đƣợc đặc điểm sinh học của nhóm thú ăn cỏ

2.3.4.2 Cách tiến hành 2.4 Nuôi dƣỡng

2.4 Nuôi dƣỡng

Mùa động dục, mùa sinh sản

Mùa động dục của hƣơu tập trung cao điểm vào các tháng 8, 9, 10 trong năm. Có lẽ sau mùa mƣa, đƣợc ăn nhiều cỏ lá xanh đã kích thích hoạt động tính dục của hƣơu. Mùa sinh sản của hƣơu tập trung vào các tháng 3, 4, 5.

Lúc bấy giờ khí hậu đã ấm áp, cỏ lá cũng bắt đầu sinh sơi và do đó hƣơu con đƣợc nuôi tốt, tỷ lệ nuôi sống cao hơn.

Các biểu hiện động dục của hƣơu cũng giống nhƣ ở các con vật khác, bồn chồn không yên, cơ quan sinh dục bên ngồi xung huyết, có niêm dịch chảy ra.

35

Khi hƣơu cái động dục thì cũng kích thích hƣơu đực động tình, bấy giờ nó có vẻ hung dữ hơn, ăn ít hơn, phối giống của hƣơu chỉ xảy ra trong vòng 20 - 30 giây.

Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục của hƣơu đến vào khoảng 12 - 16 tháng tuổi, thời gian cịn tuỳ thuộc vào ni dƣỡng, ánh sáng, v.v...

Chu kỳ động dục của hƣơu trung bình là 20 ngày, biến động trong khoảng từ 15 - 30 ngày.

Không nên cho hƣơu phối ngay sau lần động dục đầu tiên bởi vì hƣơu cái tơ cơ thể cịn yếu và chƣa có kinh nghiệm ni con. Những ngƣời ni có kinh nghiệm và ở các trại giống thƣờng cho hƣơu phối lúc 1,5 - 2 năm tuổi.

Thời gian mang thai của hƣơu là từ 220 - 225 ngày.

Thời gian động dục lại sau khi đẻ của hƣơu là từ 102 - 116 ngày (Trần Mạnh Đạt, 1999).

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ dao động từ 339-350 ngày, trung bình là 345 ngày. Nhƣ vậy có nghĩa là hƣơu sao đẻ mỗi năm một lứa.

 Cắt nhung

Khoảng mùa xuân (từ tháng 2 - 4 dƣơng lịch) gốc sừng phát triển mạnh, đẩy lồi gạc (sừng già) lên, nếp da bao gốc sừng căng mọng mạch máu, gạc lung lay khi va chạm vào vật rắn rụng đi.

36

Cắt nhung nai và sản phẩm nhung nai

Con nào cắt nhung hàng năm thì gốc sừng chỉ cịn lại một cái đế nhƣ nắp chai bia và hàng năm cũng rụng đi nhƣ thế, khi gạc (hoặc đế) đã rụng.

Nếp da bao quanh đế có chảy ít máu rồi nó phát triển trùm lên vết thƣơng, màu đỏ hồng kéo dài ra thành sừng non, bên trong tích tụ đầy máu và bên ngồi có lớp lơng tơ mịn nhƣ nhung.

Sau khoảng 60 - 70 ngày kể từ khi gạc (hoặc đế rụng, là lúc cắt nhung vừa có năng suất vừa bảo đảm đƣợc phẩm chất.

Riêng cặp đầu tiên khi con đực mới đƣợc một tuổi thì khơng nên dấu cắt, nếu chăm sóc tốt, cắt hơi non (khoảng 60 - 65 ngày).

Không cắt quá cụt sát với mấu sọ, không làm hƣơu đau và chảy nhiều máu, thì lớp da đã trùm lên vết cắt kéo dài ra thành nhung và sẽ cắt đƣợc lần thứ 2 trong một mùa nhung của năm ấy.

Khi cắt nên dùng cƣa phẫu thuật hoặc cƣa sắt đã sát trùng.

Ngƣời ta có thể hứng máu chảy ra để pha rƣợu uống, nhƣng không nên để chảy nhiều vì hại sức khỏe hƣơu

Muốn cầm máu lấy ngón tay đè mạnh vào mạch máu ở giữa hốc sừng và tai, lấy lá nhọ nồi miết chặt lên dấu cắt.

Nhung sau khi cắt, treo ngƣợc dấu cắt lên trên, để vài giờ cho máu đông lại rồi lấy rƣợu rửa sạch bên ngồi, nhƣng tránh khơng nhúng dấu cắt vào rƣợu để các chất bên trong khỏi bị rút ra.

Không cắt quá cụt sát với mấu sọ, không làm hƣơu đau và chảy nhiều máu, thì lớp da đã trùm lên vết cắt kéo dài ra thành nhung và sẽ cắt đƣợc lần thứ 2 trong một mùa nhung của năm ấy.

Khi cắt nên dùng cƣa phẫu thuật hoặc cƣa sắt đã sát trùng.

Ngƣời ta có thể hứng máu chảy ra để pha rƣợu uống, nhƣng không nên để chảy nhiều vì hại sức khỏe hƣơu

Muốn cầm máu lấy ngón tay đè mạnh vào mạch máu ở giữa hốc sừng và tai, lấy lá nhọ nồi miết chặt lên dấu cắt.

37

Nhung sau khi cắt, treo ngƣợc dấu cắt lên trên, để vài giờ cho máu đông lại rồi lấy rƣợu rửa sạch bên ngồi, nhƣng tránh khơng nhúng dấu cắt vào rƣợu để các chất bên trong khỏi bị rút ra.

Sấy nhung

Lấy một ít tro nóng trải lên đất, đổ lên trên một đống than hồng, rồi lại trải lên một lớp tro nóng để giữ nhiệt cho đủ và lâu.

Lấy cái thùng không đáy làm quây hoặc cốt quây lại đem treo cặp nhung trong đó rồi đậy nắp lại.

Cần chú ý giữ nhiệt luôn đều và thay đổi từ 50 - 700 C.

Nóng quá nhung bị vỡ, lạnh quá nhung bị thối, sấy liên tục 3 ngày, 3 đêm, khi thấy nhung khơ cong, cầm hai cái gỗ vào nhau có tiếng kêu ròn là đƣợc.

Khi treo nhung phải buộc dây ở giữa và treo chếch 400C, đừng chúc đầu có dấu cắt mà máu chảy ra, nếu treo chúc hẳn thẳng ngọn xuống sẽ bị vỡ.

38 2.5. Chăm sóc

Hƣơu sao (cả đực và cái) hai tuổi thì trƣởng thành sinh dục (động dục và giao phối). Chúng động dục vào mùa thu và đẻ vào mùa xuân, thời gian chửa khoảng 6 tháng rƣỡi đến 7 tháng, cả con đực và con cái đều động dục có mùa, khi con đực đã chín muồi thì khơng đƣợc nhốt chung với con cái; vì lúc con đực địi nhẩy mà con cái trốn chạy, nó có thể phát khùng và húc chết con cái.

Khi con cái động dục có biểu hiện là: kêu rống, đi lại nhiều trong chỗ ni nhốt, hay nhìn về phía con đực, lúc ấy cần cho đực-cái gặp nhau, sau khi cho giao phối mà con cái chƣa chửa thì khoảng 20 ngày sau lại động dục, nếu sau thời gian ấy khơng thấy con cái có biểu hiện động dục là giao phối đã thành công và cần nhốt riêng.

Những con đực chƣa đến mùa sinh dục có thể nhốt chung, nhƣng trong mùa sinh dục phải nhốt riêng.

Một con đực có thể cho giao phối với 10 con cái, nhƣng sắp tới mùa sinh dục và sau khi cho giao phối cần bồi dƣỡng, con đực nòi nào mà cho giao phối với nhiều con cái thì khơng nên cho cắt nhung.

Giống hươu sao đực Hà Tỉnh

Khi con cái đẻ phải chú ý mấy việc sau đây:

- Có trƣờng hợp con cái không động dục, không đẻ, phải dùng hormol kích thích sinh dục.

- Có trƣờng hợp đẻ lứa đầu con mẹ vụng về hoặc do đau vú nên không cho con ăn, phải can thiệp để bắt ép nó phải cho con bú.

- Có trƣờng hợp đẻ khó quá, phải can thiệp để lôi con ra.

- Khi con mẹ âu yếm con mới đẻ thƣờng có thói liếm chỗ rốn mà mẹ mới cắt dây rốn, rồi liếm quá nhiều, mà lƣỡi mẹ lại ráp nên dễ làm chảy máu gây nhiễm trùng và chết. Vì thế một phản xạ tự nhiên là con hay trốn bỏ mẹ, đến giờ bú, con nó sẽ về.

39

Hươu mẹ và hươu con

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thú hoang dã (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)