Lêi nãi ®Çu............................................. .................................................. 1 Ch¬ng I: C¬ së lý luËn chung vÒ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh xuÊt nhËp khÈu 2 I. Mét sè kh¸i niÖm.....................
Trang 1lời nói đầu
Đã từ lâu hoạt động của ngành xuất nhập khẩu đã trở nên quan trọng đối với nền kinhtế nớc ta Nhất là giai đoạn đất nớc ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,chúng ta cần phải mở rộng quan hệ với nhiều nớc trên thế giới Quan hệ ở đây khôngdừng lai ở mức chính trị- xã hội mà quan hệ ở đây còn cả về nhiều mặt, trong đó cóquan hệ kinh tế Hiện nay do đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng và sự phát triểnkhoa học công nghệ rất cần cho quá trình phát triển đất nớc, chính vì vậy mà vấn đềxuất nhập khẩu đợc quan tâm hơn bao giờ hết Trong cuộc sống cũng nh trong kinhdoanh không ai có thể mời phân vẹn mời, một nớc có nhiều điểm mạnh nhng cũngkhông tránh nổi không có điểm yếu, có nghĩa là không có quốc gia nào tự túc đợc cáctất cả các mặt hàng, chính vì thế vấn đề xuất khẩu và nhập khẩu là cụm từ cần đợc nhắcđến thờng xuyên trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia.
Nhận thấy đây là một vấn đề rất quan trọng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế,Vì vậy tìm hiểu về hoạt động XNK trong cơ chế thị trờng tại các doanh nghiệp XNKđể nhận thức một cách đầy đủ, từ đó rút ra những luận chứng hữu ích là công việc hàngngày hàng giờ hết sức cần thiết và cấp bách Trong quá trình thực tập tại Công tyTNHH Sơn Tựng cũng cho thấy rằng những vấn đề nan giải, những vớng mắc đợc đalên giải quyết hàng đầu chính là việc làm sao nắm bắt đợc một cách đầy đủ, thuần thụcmọi khía cạnh của nghiệp vụ kinh doanh của chính mình, từ đó quản lý và áp dụnghoạt động nghiệp vụ một cách linh hoạt , sáng tạo, có hiệu quả nhất trên cơ sở Phápluật Nhà nớc Chính vì lẽ đó mà em đã quyết định chon đề tài cho chuyên đề thực tập
của bản thân là “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu của Công ty TNHH Sơn Tựng”.Với những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng vận
dụng vào thực tế ở nơi em thực tập, với mong muốn tìm hiểu để củng cố, nắm vữngkiến thức và mở mang tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình trong lĩnh vực này.
CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận về hoạt động Xuất khẩuI. Một số khỏi niệm
1 Khỏi niệm, bản chất của hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.Định nghĩa.
Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là những hoạt động sử dung các yếu tốsản xuất, giao dịch kinh doanh mua - bán trong và ngoài nớc, nhằm mục đíchđáp ứng nhu cầu thị trờng và nhu cầu xã hội, đợc thực hiện với chi phí thấp nhấtsao cho sản phẩm sản xuất ra hay kinh doanh tiêu thụ đợc với giá hợp lý, bù đắpđợc chi phí và có lợi nhuận.
Trang 2Các yếu tố của sản xuất bao gồm:- Nguyên liệu
- Lao động- Tiền vốn
- Đội ngũ các nhà kinh doanh
1.2.Bản chất
Bản chất của hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là nâng caonăng suất lao động tiết kiệm lao động, mở rộng thị trờng nhằm mục đích tăngthêm lợi nhuận.Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một quá trình diễn ra rấtphức tạp:Nghiên cứu, khảo sát thị trờng, ra quyết định sản xuất- mua bán hànghoá theo nhu cầu của thị trờng, tổ chức sản xuất- mua bán hàng hóa đó nhằm thulợi nhuận
2 Khỏi niệm thương mại và kinh doanh thương mại
2.1.khái niệm về thơng mại
Từ xa đến nay cụm từ thơng mại có rất nhiều định nghĩa khác nhau, chủyếu là do ý kiến chủ quan nhìn nhận trên nhiều góc độ khác nhau.Nhng chungquy lại thì thơng mại đợc hiểu ngắn gọn là một quá trình trung gian diễn ra hìnhthức trao đổi mua và bán, nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định nào đó của ngờimua, ngời bán và cả ngời tiêu dùng.
2.2 Khái niệm về kinh doanh thơng mại.
Khái niệm về kinh doanh thơng mại thực chất nó cũng gần giống với kháiniệm về thơng mại song kinh doanh thơng mại là quá trình diễn ra vì lợinhuận.Kinh doanh thơng mại bao gồm việc thực hiện một, một số hoặc tất cả cáccông đoạn từ quá trình đầu tiên sản xuất, sản xuất trong lu thông, bao gói sảnphẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích cuối cùng là sinh lợinhuận.Lợi nhuận này càng nhiều thì càng tốt và họ tính toán tìm mọi cách thứcsao cho đảm bảo càng tốt hai vấn đề họ quan tâm:vừa đảm bảo chất lợng sảnphẩm vừa tạo ra lợi nhuận tối đa.Tuy nhiên để đạt đợc lợi nhuận tối đa cần rấtnhiều yếu tố nh: Điều kiện kinh doanh, nghệ thuật lãnh đạo kinh doanh
3 Khỏi niệm,bản chất của hiệu quả kinh doanh XK
3.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trang 3Hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay, mỗi một doanhnghiệp đều có một cách kinh doanh riêng cho mình nh: nhằm mục đích chiếmlĩnh thị trờng, giảm chi phí Nhng do sự tồn tại của doanh nghiệp, nên bất kỳmột doanh nghiệp kinh doanh nào cũng chú ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.Vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là phần lợi nhuận đem lại chodoanh nghiệp sau quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
3.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là việc nhìnnhận, đánh giá lại quá trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Nó phản ánhchất lợng, trình độ quản lý và năng lực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Quátrình đánh giá lại hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một quá trìnhrất quan trọng, vì nó cho thấy đợc phần lợi nhuận sau quá trình kinh doanh, từ đóchung ta có thể rút kinh nghiệm để quá trình sản xuất kinh doanh lần sau có hiệuquả hơn
4 Khỏi niệm về cụng ty TNHH
Theo luật Doanh nghiệp quy định về Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn+ Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đú:
_ Thành viờn chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc củadoanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó cam kết gúp vào doanh nghiệp;
_ Phần vốn gúp của thành viờn chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại Điều32 của Luật này;
_ Thành viờn cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng thành viờn khụng vượt quỏnăm mươi.
+ Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn khụng được quyền phỏt hành cổ phiếu.
+Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh.
Trang 4II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cụng ty dịch vụ kinh doanh XNK1 Cụng ty XNK và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền KTQD1.1 Vai trũ XNK và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền KTQD
1.1.1Vai trò của kinh doanh nhập khẩu.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng đối với các nớc đang phát triển nhnớc ta, khi mà khoa hoc cũng nh cơ sở vật chất của nớc ta đang chậm phát triểnthì chúng ta cần phải nhập khẩu một số mặt hàng nh:máy móc, khoa học kỹthuật tiên tiến hiện đại mà nền khoa học kỹ thuật công nghiệp nớc ta đang cầnđể phát triển đất nớc, đây là điều kiện cần để sau này ta có thể sản xuất đợcnhiều mặt hàng xuất khẩu ra nớc ngoài Nhập khẩu tác động một cách trực tiếpvà quyết định đến sản xuất và đời sống.Làm đợc nh vậy sẽ tác động tích cực đếnsự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dânvề sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, vai trò nhập khẩu đợc thể hiện ở các khíacạnh sau:
- Tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân để đảm bảo thêm cho quá trìnhxây dựng cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, thúc đẩy cho quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nớc nh Đảng và Nhà nớc ta đã xác định.
- Góp phần làm cho phát triển kinh tế đất nớc phát triển cân đối hơn, ổnđịnh hơn.
- Tận dụng tối đa nguồn lực và khả năng của đất nớc để phát triển kinh tếđất nớc theo định hơng xã hội chủ nghĩa.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chấtlợng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng ViệtNam ra nớc ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu.
1.1.2.Tầm quan trọng của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế.
Xuất khẩu là một vấn đề đất nớc nào cũng quan tâm hàng đầu, vì nó đemlại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế quốc dân, đây là phơng tiện đem đến sự pháttriển cho đất nớc.Ngoài ra xuất khẩu cũng đem đến sự chủ động cho đất nớc hơntrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao thơng hiệu và tiếng nói trên tr-ờng quốc tế Nhà nớc ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo
Trang 5xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giảiquyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.
Tầm quan trọng của xuất khẩu đợc thể hiện nh sau: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại - Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nớc ta.
1.2 Vị trớ của cụng ty XNK trong nền KTQD
1.2.1.Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu
Là việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ của một nớc đối với một nớckhác và dùng ngoại tệ làm phơng tiện trao đổi Sự trao đổi này là một hình thứccủa mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa nhữngngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
1.2.2.Vị trí của công ty XNK trong nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là một điều kiện quan trọng để thúcđẩy phát triển đất nớc.Nó khai thác đợc nhiều lợi thế cho nớc xuất khẩu, ngợc lạinó lại mở rộng quá trình tiêu dùng cho cả nớc nhập khẩu.Một thực tế cho thấykhông có một tổ chức, cá nhân hay đất nớc nào có thể phát triển đợc mà khôngcần giao lu, hội nhập kinh tế thế giới.Tính chất thơng mại kinh tế quốc tế mangtính sống còn đối với tất cả các quốc gia nó cho phép đa dạng hoá các mặthàng.Trong tình hình hiện nay, nhu cầu tiêu dùng của con ngời ngày càngcao,trong khi cha có nớc nào thực hiện đợc hình thức tự cung tự cấp mà chỉchuyên môn hoá đợc một số mặt hàng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, điều đóchứng tỏ trong bất kỳ nền kinh tế quốc dân nào cũng cần phải có cả xuất khẩulẫn nhập khẩu, nghĩa là cần hình thức trao đổi hàng hoá- công nghệ giữa các n-ớc trên thế giới.Ngoài ra, xuất nhập khẩu góp phần tăng thêm quan hệ giữa cácquốc gia trên trờng quốc tế trên nhiều mặt Hoạt động XNK đối với nớc ta làvấn đề quan trọng hàng đầu Do vậy Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng vàphát triển kinh tế đối ngoại, trong đó lĩnh vực quan trọng là vật t và thơng mạihàng hoá, dịch vụ với nớc ngoài Đó là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn phù hợpvới thời đại, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới trong những năm gần đây.
Trang 6Một quốc gia không thể xây dựng nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự cung, tựcấp ngay cả đối với một quốc gia hùng mạnh vì nó đòi hỏi rất tốn kém cả về vậtchất và thời gian Vì lẽ đó cần phải đa dạng hoá và phát triển hoạt động XNK,mở rộng ngoại thơng trên cơ sở hợp tác, bình đẳng, không phân biệt thể chế côngtác và đôi bên cùng có lợi trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại và đã đợc Đại hộiĐảng VII khẳng định tính đúng đắn trong hớng đi đó.
2 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh XNK2.1 Nhõn tố khỏch quan
a Nhân tố kinh tế - xã hội:
Theo cơ chế mở cửa hiện nay của nhà nớc ta, cho kinh doanh tất cả các loạimặt hàng dới bất kỳ hình thức nào mà pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam không cấm, trong đó việc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cũngkhông phải là ngoại lệ Trong thời đại nền kinh tế thị trờng hàng hoá nhiều thànhphần nh hiện nay, việc cạnh tranh trong kinh doanh đã và đang diễn ra khốc liệt,chính vì vấn đề đó đã đẩy các doanh nghiệp đứng trớc những khó khăn và tháchthức trong kinh doanh.Yếu tố này đã buộc các doanh nghiệp phải năng độnghơn, phải nắm bắt nhanh nhẹn trớc các biến động của thị trờng thế giới, phảichịu khó tìm tòi và thuyết phục với các đối tác, có vậy mới có cơ may dành phầnthắng trớc các đối thủ Ngoài ra yếu tố tỷ giá hối đoái cũng tác động mạnh tớiviệc kinh doanh xuất nhập khẩu, do tỷ giá hối đoái có thể biến động bất thờng,nó có thể tác động theo hớng tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình kình doanhxuất nhập khẩu.Môi trờng văn hoá - xã hội cũng có tác động trực tiếp hoặc giántiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Hoạt động kinh doanh nó vừa làmột nghề nhng nó cũng là một nghệ thuật, do đó hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu thành công hay không còn phụ thuộc vào trình độ văn hoá của ngời quản lý,đội ngũ cán bộ công nhân viên và công nhân Doanh nghiệp chỉ có thể thu đợc lợinhuận cao nếu sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu khách hàng mà thị hiếucủa khách hàng chịu ảnh hởng to lớn bởi phong cách, lối sống, phong tục truyềnthống của họ….
b Luật pháp kinh doanh.
Các luật điều chỉnh các quan hệ trong thơng mại quốc tế tạo thành hành lang
pháp lý cho các đơn vị ngoại thơng vừa phải tuân theo luật thơng mại trong nớc,vừa phải tuân theo luật thơng mại quốc tế Những điều luật Nhà nớc quy định sẽcó tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế công tác XNK thông qua luật thuế, các
Trang 7mức thuế cụ thể, hạn ngạch là những căn cứ để doanh nghiệp có nên tiến hànhXK, hoặc NK hay không.
c Nhân tố công nghệ
Yếu tố công nghệ luôn ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu, công nghệ luôn đợc chú trọng vì hiệu quả nó mang lại cho công ty là rấtlớn.Nhờ có khoa hoc công nghệ mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trênthế giới có thể ký kết, thảo luận, mua bán một cách dễ dàng,hiệu quả, nhanhchóng, chi phí ít qua điện thoại, fax Ngoài ra công nghệ còn giúp việc nâng caonăng xuất, sản phẩm đạt chất lợng cao, chi phí giá thành giảm Tình hình pháttriển khoa học công nghệ ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển công nghệ của mỗidoanh nghiệp Do đó, nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
d Nhân tố môi trờng pháp lý.
Bất kỳ một hoạt động nào cũng phải tuân thủ theo pháp luật, môi trờng pháp lýbao gồm luật, các văn bản dới luật, các quy phạm kỹ thuật sản xuất… Môi trờngpháp luật tạo sân chơi lành mạnh cho các doanh nghiệp kinh doanh, pháp luậtluôn đảm bảo lợi ích cho các đơn vị kinh doanh và ngời tiêu dùng, pháp luật điềuchỉnh mọi hành vi của các doanh nghiệp Do đó, mỗi doanh nghiệp có nghĩa vụchấp hành mọi quy định của luật pháp Đồng thời với các hoạt động liên quanđến thị trờng ngoài nớc doanh nghiệp cần nắm chắc, tôn trọng luật pháp của cácnớc sở tại.
e Nhân tố môi trờng chính trị.
Môi trờng chính trị luôn là một trong những lựa chọn hàng đầu của các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh.Vì nó là điều kiện ban đầu cuốn hút đợc sự chú ýcủa các nhà đầu t.Môi trờng chính trị ổn định tạo điều kiện cho các nhà đầu t sảnxuất kinh doanh yên tâm hơn.Đợc nh vậy, sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệpkinh doanh trong nớc giao lu hợp tác với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhnớc ngoài Nếu việc chính trị bất ổn thì không thể thu hút đợc nhiều nhà đầu t n-ớc ngoài, khi đó nhà nớc ta không thể thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài, các doanhnghiệp Việt Nam khó khăn hơn trong việc tìm đối tác kinh doanh ở nớc ngoài.Vìvậy, môi trờng chính trị là một nhân tố có tác động lớn đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
f Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng có tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh và thời
Trang 8gian vận chuyển hàng hoá nên nó tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Thực tế cho thấy nơi nào cơ sở hạ tầng phát triển thìnơi đó sẽ thu hút đợc nhiều hoạt động đầu t Cơ sở hạ tầng thấp kém ảnh hởngtrực tiếp đến chi phí đầu t, gây khó khăn trong hoạt động cung ứng vật t, kỹthuật, nguyên vật liệu, mua bán hàng hoá nên tác động không tốt đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
h Môi trờng kinh tế
Mức tăng trởng của nền kinh tế quốc dân, các chính sách phát triển kinh tếcủa đất nớc, tình trạng lạm phát, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh…tác độngmạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi nền kinh tếtăng trởng, thu nhập quốc dân cao thì sức mua của ngời dân sẽ cao hơn Nóichung tốc độ tăng trởng kinh tế, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, tình trạnglạm phát… tác động trực tiếp đến quyết định cung cầu của doanh nghiệp Do đó,chúng tác động trực tiếp đến kết quả cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
k Các nhân tố khác
Giá cả: giá cả luôn biến đổi theo quy luật cung cầu, do đó cần phải ra giá
cho các mặt hàng phù hợp với chất lợng hàng hoá, thị hiếu ngời tiêu dùng.Do đó cần phải tính toán xem mặt hàng nào phù hợp cho việc xuất nhậpkhẩu nhất
Sự biến động thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc:
Xuất khẩu và nhập khẩu luôn có tác động qua lại lẫn nhau, chúng có thể sẽ tácđộng tốt cho nhau và ngợc lại, nó sẽ tác động gián tiếp đến tăng trởng nền kinhtế Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, chúng ta tính toán nên xuất khẩu hay nhậpkhẩu, số lợng bao nhiêu, thị trờng xuất nhập khẩu ở đâu? là tối u nhất.
ảnh hởng của nền sản xuất cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh thơng
mại trong và ngoài nớc:
Sự phát triển của sản xuất trong nớc cũng ảnh hởng rất lớn đến tình hìnhxuất nhập khẩu.Nếu các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phát triển,sản xuấthàng hoá với chất lợng cao, khi đó chúng ta có thể cạnh tranh đợc các mặt hàngtrên thị trờng, có đợc nh vậy mới nâng cao đợc thơng hiệu của doanh nghiệp trênthị trờng hàng hoá, từ đó chúng ta phát triển mạnh mẽ về xuất khẩu làm tăngthêm thu nhập quốc doanh.Bên cạnh đó, hàng hoá xuất khẩu còn thay thế đợcsản phẩm nhập khẩu, nên chúng ta có thể giảm đợc hàng hoá nhập khẩu.Ngợc
Trang 9lại, nếu sản xuất kém không thể thay thế đựơc các sản phẩm chất lợng cao, hiệnđại hơn thì đơng nhiên phải nhập khẩu của nớc ngoài, lúc đó ngân sách nhậpkhẩu lớn hơn, đây là yếu tố làm cho nền kinh tế đất nớc khó phát triển, lệ thuộcvào nền kinh tế t bản.Sự phát triển của sản xuất trong nớc đồng nghĩa với sự pháttriển của ngành xuất nhập khẩu, muốn vậy các doanh nghiệp thơng mại cần phảitự chủ quan hệ và phát triển, sản xuất.
2.2 Nhõn tố chủ quan
a Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính.
Trong một tổ chức yếu tố bộ máy quản lý luôn phải đợc coi trọng.Để bộ máyhoạt động có hiệu quả, trớc hết cơ cấu bộ máy phải gọn nhẹ không cồng kềnh vàkhông thiếu, bố trí nhân sự đúng với năng lực và trách nhiệm của bản thân, ngờilãnh đạo phải gơng mẫu và có năng lực.Để quản lý tập trung thống nhất cần sửdụng phơng pháp quản lý hành chính, nếu không sử dụng phơng pháp trên sẽ dẫnđến tình trạng lộn xộn về quản lý Do đó vấn đề quản lý con ngời là rất quantrọng trong cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp.Ngoài ra, doanh nghiệp kinhdoanh phải phân cấp quản lý phải phù hợp Nếu phân cấp quản lý không tốt sẽdẫn đến tình trạng: Quản lý chồng chéo lên nhau, cơ chế quản lý kém hiệu quả
b.Nhân tố mạng lới kinh doanh:
Trong thời đại ngày nay, mạng lới kinh doanh là thớc đo quan trọng cho sựthành công trong kinh doanh.Hoạt động kinh tế thị trờng chứa đựng rất nhiềucạnh tranh, doanh nghiệp muốn có nhiều lợi nhuận cần phải mở rộng thị phầnkinh doanh Do vậy ,mạng lới kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn phải mởrộng và mang tính chất lâu dài, vì mạng lơí kinh doanh dày đặc sẽ dẫn tới hiệuquả kinh doanh cao Còn nếu mạng lới kinh doanh không chính xác sẽ đem lạicho doanh nghiệp những tổn thơng trong kinh doanh.Trớc các tình hình đó,doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm thị trờng cho kinh doanh, tìm kiếm các thịtrờng tiềm năng phù hợp với khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
c Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật tiến bộvào sản xuất
Cơ sở vật chất kỹ thuật là một nhân tố rất quan trọng ảnh hởng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì quá trình tăng năng suất lao động,tăng chất lợng, hạ giá thành sản phẩm gắn liền với sự phát triển của t liệu laođộng Chất lợng hoạt động của doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của trình
Trang 10độ, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ Thực tếcho thấy những doanh nghiệp có công nghệ sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đạithì có khả năng đạt đợc kết quả, hiệu quả kinh doanh cao, sản phẩm làm ra cósức cạnh tranh và ngợc lại.Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nh vũbão hiện nay để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần đi tắt đón đầu trangbị cho mình những công nghệ hiện đại
d Khả năng nhận biết, thu thập, xử lý thông tin.
Đối với mỗi doanh nghiệp, để có thể thành công trong điều kiện cạnh tranhgay gắt hiện nay, họ rất cần có thông tin chính xác về thị trờng, thông tin vềkhoa học công nghệ, thông tin về các khách hàng, thông tin về các đối thủ cạnhtranh, thông tin về tình hình cung cầu hàng hoá, thông tin về tình hình kinh tế,chính trị trong nớc, quốc tế… Đồng thời các doanh nghiệp cũng rất cần học hỏikinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nớc cũng nh quốc tế, cần biết các thôngtin về những thay đổi trong chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc
Những thông tin kịp thời, chính xác sẽ giúp cho các doanh nghiệp xây dựng đợcchiến lợc kinh doanh dài hạn và hoạch định các chơng trình sản xuất kinh doanhngắn hạn Khi doanh nghiệp có đợc nhiều thông tin về thị trờng và các đối thủcạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ có thể xây dựng đợc một chiến lợc cạnh tranhhiệu quả, góp phần đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.Do đó, doanhnghiệp cần phải tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ, đáp ứng kịp thờinhu cầu thông tin với chi phí hợp lý nhất.
e.Hệ thống tổ chức đảm bảo cung ứng vật t, nguyên liệu cho doanhnghiệp
Trong thời điểm nền kinh tế cạnh tranh nh hiện nay, việc đảm bảo đợc hoạtđộng sản xuất kinh doanh thờng xuyên đợc các doanh nghiệp rất quan tâm.Đặcbiệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, việc đảm bảo đợc vậtt và nguyên vật liệu rất quan trọng Vì những yếu tố đó quyết định đến tiến độhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có thể làm ảnh hởng đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
f Nhân tố vận dụng các đòn bẩy kinh tế
Việc sử dụng các đòn bầy kinh tế:tiền lơng, chế độ khuyến khích thởng- phạt,các định mức kinh tế đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp khai thác tốt tiềm năngvốn có, tạo động lực thúc đẩy ngời lao động phát huy tối đa năng lực vốn có.
Trang 113 Hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh XNK3.1 Cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
3.1.1 Các chỉ tiêu doanh lợi.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào, họ luôn quan tâm hàng đầu là lợinhuận Nhng để có đợc lợi nhuận đó họ phải tính toán cẩn thận, họ phải dùng cácchỉ tiêu để đánh giá mức độ lợi nhuận.
- Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh T + R
DVKD
(%) = x 100 VKD
DVKD: doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanhT: Lãi trả vốn vay
R: Lãi ròng
VKD: Tổng vốn kinh doanh - Doanh lợi của vốn tự có R x 100 D VTC
TR
DTR: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất địnhTR: Doanh thu trong thời kỳ đó
Trang 123.1.2 Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh doanh theo chi phí
Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh TRx100
H (%)CPKD= TCKD
HCPKD : Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanhTCKD: Chi phí kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng(HTN)
TCKDTT x100 H(%)TN =
TCKDPĐ
H(%)TN : Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng
TCKDTT : Chi phí kinh doanh thực tế: chi phí xác định trong quản trị doanhnghiệp.
TCKDPĐ: Chi phí kinh doanh phải đạt: là chi phí kinh doanh trong điều kiện thuậnlợi nhất.
Công thức này đợc sử dụng trong phân tích, đánh giá tính hiệu quả của toàn bộhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh của bộ phận kinh doanh riênglẻ.
3.2 Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh theo lĩnh vực hoạt độngTrong kinh doanh các chỉ tiêu hiệu qủa kinh doanh đảm bảo hai vấn đề:
+ Phân tích từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố sản xuất nhằmgiúp tìm các biện pháp để tối đa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp.
+ Phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
3.2.1 Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, là bộ phận cấu thành quan trọngtrong nguồn lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng laođộng biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệu suất tiền
Trang 13* Chỉ tiêu năng suất lao động Q AP N = ALTrong đó:
+ APN : năng suất lao động bình quân năm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị)+ Q: Sản lợng (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị)
+ AL: Số lao động bình quân trong năm
Chỉ tiêu năng suất lao động ở công thức này cho biết số lợng sản phẩm, hoặc giátrị sản lợng do một lao động tạo ra trong năm.
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động R
BQ =
L Trong đó:
+ BQ: lợi nhuận do một lao động tạo ra.+ L: số lao động tham gia.
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động trong doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu lợinhuận trong một thời kỳ nhất định.
* Chỉ tiêu hiệu suất tiền lơng (HW) R
HW =
TL Trong đó:
+ TL: Tổng quỹ tiền lơng và các khoản tiền thởng có tính chất lơng trong kỳ.Chỉ tiêu này cho biết chi ra một đồng tiền lơng thì thu về đợc bao nhiêu đồng lợinhuận ròng
3.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn
Trang 14Số vòng quay toàn bộ vốn (SVV) TR
TSCĐGTrong đó:
+ TSCĐ: Tài sản cố định.
+ HTSCĐ: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
+ TSCĐG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ, đợc tính theo giá trịcòn lại của TSCĐ tính đến thời điểm lập báo cáo Ngoài ra còn có thể đợc cộngthêm chi phí xây dựng dở dang
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ trong kỳ sản xuất ra bình quân bao nhiêuđồng lãi, thể hiện trình độ sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, khả năngsinh lợi của TSCĐ.
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động R HVLĐ =
Trang 15TR SVVLĐ =
VLĐ
Với: SV VLĐ là số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm.
Chỉ tiêu này cho biết trong một năm vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng SVVLĐ càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
3.2.3 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Để đánh giá hiệu quả của nguyên vật liệu ngời ta thờng dùng hai chỉ tiêu:- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu (SVNVL)
NVLSD SVNVL =
NVLDTVới:
+ SVNVL: Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu.
+ NVLSD, NVLDT lần lợt là giá vốn nguyên vật liệu đã dùng và giá trịnguyên vật liệu dự trữ trong kỳ.
- Vòng luân chuyển vật t trong sản phẩm dở dang (SVSPDD) zHHCB
III. Nội dung cơ bản của hoạt động XK
Sự giao dịch mua bán hàng hoá và dịch vụ ngoại thơng bao giờ cũng phức
Trang 16tạp hơn trao đổi hàng hoá và dịch vụ ở trong nớc vì các bên xa nhau, đông tiềnthanh toán là ngoại tệ, hệ thống tiền tệ tài chính ở mỗi nớc khác nhau, chính sáchvà luật lệ mỗi nớc mỗi khác Do đó, muốn tiến hành hoạt động xuất nhập khẩucó hiệu quả thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tuân thủ các bớc sau:
1 Nghiờn cứu tiếp cận thị trường XNK
Việc kinh doanh mua bán hàng hóa và dịch vụ ngoại thơng luôn tiềm ẩnnhững rủi ro trong kinh doanh.Để việc rủi ro đó giảm xuống tối thiểu, điều đầutiên cần phải làm là: tìm hiểu, đánh giá thị trờng.Nghiên cứu và nắm vững đặcđiểm biến động của tình hình thị trờng và giá cả hàng hoá trên thế giới là nhữngtiền đề quan trọng, đảm bảo cho các tổ chức ngoại thơng hoạt động trên thị trờngthế giới tăng thu đợc ngoại tệ trong xuất khẩu và tiết kiệm đợc ngoại tệ trongnhập khẩu Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới phải bao gồm việc nghiên cứutoàn bộ qúa trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá cụ thể, tức làviệc nghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lu thông mà cả lĩnh vực sản xuất,phân phối hàng hoá Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm hiểu biết về quy luậtvận động của chúng Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thể có quy luật vận động riêngcủa nó đợc thể hiện qua những biến đổi về nhu cầu, cung cấp và giá cả hàng hoáấy trên thị trờng Nắm vững các quy luật của thị trờng hàng hoá để vận dụng giảiquyết hàng loạt các vấn đề của thực tiễn kinh doanh liên quan ít nhiều tới vấn đềthị trờng nh thái độ tiếp tục của ngời tiêu dùng, yêu cầu của thị trờng đối vớihàng hoá, các ngành tiêu thụ mới, khả năng tiêu thụ tiềm năng, năng lực cạnhtranh của hàng hoá, các hình thức và biện pháp thâm nhập thị trờng Khi nghiêncứu thị trờng phải tập trung trả lời các câu hỏi nh:Thị trờng cần gì? giá cả nh thếnao? dung lợng thị trờng la bao nhiêu?Lựa chọn thị trờng nào là tối u nhất
2 Xõy dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh XNK
Quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng, doanh nghiệp đã thu đợc một số kếtquả nhất định Trên tinh thần ấy đơn vị kinh doanh lập phơng án hoạt động nhằmđạt các mục tiêu xác định trong kinh doanh, phơng án này bao gồm các bớc sau: - Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, phác họa bức tranh tổng quát vềhoạt động kinh doanh, những thuận lợi, khó khăn.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựachọn này phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.
Trang 17- Đề ra mục tiêu cụ thể nh bán đợc bao nhiêu hàng? giá cả nh thế nào? sẽthâm nhập thị trờng nào?
- Đề ra biện pháp thực hiện, những biện pháp này là công cụ để đạt đợc mụctiêu đề ra Những biện pháp này bao gồm các biện pháp trong nớc (nh đầu t vàosản xuất, cải tiến bao bì, ký kết hợp đồng kinh tế ) và các biện pháp ngoài nớc(quảng cáo, lập chi nhánh nớc ngoài, tham gia hội chợ )
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu: + Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ.
+ Chỉ tiêu thời gian hoà vốn + Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi + Chỉ tiêu điểm hoà vốn.
3 Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh XNK
Sau khi hoàn tất các công việc trên chúng ta thực hiện tiếp một số việc sau đâytrong quá trình tổ chức thực hiện chiến lợc- kế hoạch kinh doanh XNK:
a Đàm phán và ký kết hợp đồng:
b Tổ chức thực hiện hợp đồng XNK hàng hoá.
4 Đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh XNK
Trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiều lúc không thểtránh đợc các sai lầm, có khi làm giảm doanh thu của công ty Để rút kinhnghiệm những sai lầm cũng nh nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh cho nhữnghoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu lần sau, chúng ta cần đánh giá lại hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu trong quá trình đánh giá hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu chúng ta có thể sử dụng các chi tiêu: Chỉ tiêu lợi nhuận XK vàNK, Chỉ tiêu so sánh giá xuất nhập khẩu so với giá quốc tế
Nh vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động rất quan trọng, bấtkỳ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải thực hiện quan hệ đốingoại Nhng để có đối ngoại thì cần phải phát triển hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu, muốn vậy chúng ta phải nghiên cứu hoạt động để hớng nó đi theomột quỹ đạo có lợi cho nền kinh tế.
Trang 185 Phương hướng cơ bản nhằm thỳc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của DN
Trớc hết mỗi doanh nghiệp phải tạo một môi trờng kinh doanh ổn định.Vì
môi trờng kinh doanh là không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp , nó tạo ranhững tiền đề và thuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp Nhng đồngthời nó có thể có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Đặc biệt với các doanh nghiệp ngoại thơng,môi trờng kinh doanh lại đặcbiệt quan trọng hơn cả, bởi kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp và phong phúhơn hẳn thơng mại trong nớc Vì vậy, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi là hếtsức cần thiết đối với các doanh nghiệp kinh doanh XNK.
Thứ hai, yêu cầu doanh nghiệp không ngừng đổi mới các mặt hàng kinh doanhngày càng phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng.Ngoài ra đối với hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu cần đòi hỏi một số yêu cầu sau:
Yêu cầu NK phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích xã hội vừa tạo ra lợi nhuậncác doanh nghiệp , chung và riêng phải hài hoà với nhau, hình thức nhập khẩuphải nhập khẩu các mặt hàng tiên tiến hiện đại, nhập khẩu phải chọn lọc, tránhtình trạng nhập khẩu công nghệ lạc hậu.Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thịtrờng việc kinh doanh mua bán giữa các nớc đều phải tính theo thời giá quốc tếvà thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do Do vậy, tất cả các hợp đồng NK phảidựa trên lợi ích và hiệu quả Trong điều kiện nhu cầu NK để công nghiệp hoá vàphát triển kinh tế ngày càng lớn Trong điều kiện các ngành công nghiệp còn nonkém của Việt nam, giá hàng NK thờng rẻ hơn , phẩm chất tốt hơn Nhng nếu chỉNK không chú ý tới sản xuất sẽ “ bóp chết “sản xuất trong nớc Vì vậy cần tínhtoán và tranh thủ các lợi thế của nớc ta trong từng thời kỳ để bảo hộ và mở mangsản xuất trong nớc vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra đợc nguồnhàng XK mở rộng thị trờng ngoài nớc.
Yêu cầu xuất khẩu phải chủ động hơn, tập trung xuất khẩu các mặt hàng chủlực, mở rộng thị trờng xuất khẩu Đảng và nhà nớc ta cần quan tâm thúc đẩyngành xuất khẩu nhiều hơn nữa bằng cách tăng cờng các chính sách khuyếnkhích, u đãi, hộ trợ về vốn cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu Ngoài rachúng ta cần làm mạnh mẽ hơn nữa về cơ chế quản lý, bộ máy tổ chức phải gọnnhẹ nhng không thiếu, đội ngụ cán bộ phải nâng cao năng lực thờng xuyên.
IV. Sự cần thiết nõng cao hiệu quả kinh doanh XK1 Đối với cụng ty
Trang 19Quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩarất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty Nh ta đã biết, kinhdoanh xuất nhập khẩu tạo ra lợi nhuận rất cao, từ đó công ty có điều kiện chi trảcác chi phí cho doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của mình Vì thế công tymuốn phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn, ngày càng mở rộng thị trờng buôn bánhơn thì cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất trong kinh doanh xuất nhập khẩu,nhất là đối với công ty sản xuất kinh doanh và dịch vụ xuất nhập khẩu lại càngcần nh vậy Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu vừa nâng caođợc đời sông cho công nhân viên, vừa đáp ứng đợc yêu cầu và nghĩa vụ của nhànớc đề ra.
2 Đối với việc kinh doanh của cụng ty
Đối với công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, việc đẩy mạnh nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một quá trình lâu dài.Nó có ý nghĩa đếnsự sinh tồn của cả công ty Hiệu quả mang lại rất lớn, nó đem lại cho công ty thunhập, đem đến cho công ty nhiều khách hàng hơn, mở rộng thị trờng kinh doanhkhông chỉ trong nớc mà còn lan rộng ra nhiều nớc trên thế giới nữa.Do sự đòi hỏicủa nền kinh tế thị trờng, nên yêu cầu các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phảinăng động hơn trong quá trình mở rộng kinh doanh.
3 Đối với nhà nước
Trong giai đoạn kinh tế thị trờng nh ngày nay, đối với các công ty sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu thì việc bán đợc hàng- mua đợc hàng là một vấn đề quyếtđịnh cho sự tồn tại của công ty.Đồng thời nó góp phần tăng thu nhập cho nềnkinh tế quốc dân, nâng cao đời sống của ngơi lao động, tăng các khoản thu, cáckhoản nộp ngân sách cho nhà nớc.Từ đó nhà nớc có điều kiện chi cho các lĩnhvực khác: An ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội, y tế giáo dục và tác độngtrở lại các công ty, doanh nghiệp tăng cờng hợp tác kinh tế với các nớc trên khuvực và trên thế giới.Hiện nay việc kinh doanh rất khốc liệt, để đem lại lợi nhuậncao cho công ty thì cần phải đẩy mạnh hoạt động nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu.
Trang 20
CHƯƠNG II : Thực trạng về tình hình hoạt động XK của công ty TNHHSơn Tùng
I Tóm lược về tình hình chung của công ty1 Giới thiệu về công ty
Tên Doanh nghiệp CÔNG TY TNHH SƠN TÙNG
Địa chỉ trụ sở chính : Tổ 1 – khu 1 – phường Hải Hòa – TP Móng Cái – TỉnhQuảng Ninh
Điện thoại : 84.33.882259Fax :84.33.881505Email : sontung@yahoo.com.vn
Số đăng ký kinh doanh : 22.02.000427Đăng ký lần đầu : ngày 29/05/2003
Đăng ký thay đổi lần thứ 3 : ngày 03/12/2008
Người đại diện pháp luật của công ty :Giám đốc Nguyễn Đức Chính Vốn điều lệ : 18.600.000.000
Ngành nghề kinh doanh :
Kinh doanh vận tải khách, hàng hóa
Nuôi trồng , chế biến xuất nhập khẩu thủy sản, mua bán nông,lâm,thủy,thổ,hải sản và hàng đông lạnh (xúc sản )
Các loại động vật sống ( trừ những loại ĐV nhà nước cấm kinh doanh) Kinh doanh tinh dầu và các loại dầu thực vật
Kinh doanh XNK tổng hợp và dịch vụ ủy thác
Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng ,các loại sản phẩm may mặc, thực phẩm, vật tư cho sản xuất công , nôngnghiệp, hóa chất ( trừ những loại hóa chất trong danh mục nhà nước cấm),máy móc thiết bị,công cụ cầm tay, hàng tiêu dùng thiết yếu, máy mócthiết bị văn phòng, các loại cây con giông , phân bón , lương thực thựcphẩm
Dịch vụ môi giới vận chuyển hàng quá cảnh , du lịch lữ hành
Trang 21 Sản xuất ,kinh doanh dĩa CD, VCD ( đĩa trắng)
Kinh doanh kho bói, giao nhận hàng húa XNK, kho ngoai quan
2 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty
Cụng ty TNHH Sơn Tựng chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 29/05/2003 Năm 2004 cụng ty hỡnh thành thờm 1 chi nhỏnh ở Hải Phũng.
Năm 2005 cụng ty mở rộng thị trường , tỡm kiếm khỏch hàng đi vào ổnđịnh,kinh doanh cú lói.
Năm 2006 cụng ty mở rộng kinh doanh xõy mới thờm kho chứa hàng,mua thờm xe vận tải hàng húa.
Năm 2007 cụng ty chủ yếu kinh doanh về lĩnh vực hàng kho ngoại quan,tạm nhập tỏi xuất, CK, giảm lượng hàng nhập khẩu nờn CP về giỏ vốn hàng bỏnớt ,chi phớ cho dịch vụ hàng xuất là chủ yếu.
Năm 2008 cụng ty nhận được giải thưởng cao quý của thành phố đú làgiải thưởng dành cho doanh nghiệp thành đạt.
Về quan hệ cộng đồng : hàng năm Sơn Tựng chi hàng chục triệu vào cụng tỏc
từ thiện
_Tham gia hoạt động quyờn gúp tiền xõy dựng trường học.
_Cụng ty cú đội búng đỏ riờng ,tham gia vào hoạt động thể thao của thành phố.Ngoài ra, cụng ty cũn cú 2 nhõn viờn tham gia vào đội búng đỏ của thành phố thiđấu giao hữu với Thành Phố Đụng Hưng (Trung Quốc).
3 Chức năng và nhiệm vụ của cụng tya Chức năng
Do đây là Công ty xuất nhập khẩu nên đợc phép giao dịch với các đối tác
trong nớc và nớc ngoài trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phùhợp với điều lệ công ty và luật pháp nớc cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam
Trang 22Công ty kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu tổng hợp với cỏc mặt hàng nụngsản đụng lạnh, cao su thiờn nhiờn, ụ tụ và cỏc trang thiết bị…
b Nhiệm vụ
- Sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề ghi trong giấy phép kinh doanh - Bảo đảm quyền lợi, lợi ích của ngời lao động theo quy định của bộ luật laođộng.
- Bảo đảm chất lợng hàng hoá theo đúng quy định tiêu chuẩn
- Tuân theo chế độ hạch toán- kế toán – thống kê, chế độ báo cáo chịu sựthanh tra của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
- Thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác về tài chính theo quy định củapháp luật.
- Chấp hành các quy định của nhà nớc về chế độ tuyển dụng, hợp đồng quảnlý và thù lao lao động.
- Tuân thủ các quy định bảo vệ môi trờng và các quy định về trật tự an toànxã hội.
4 Cơ cấu bộ mỏy quản lý của cụng tyCổ đụng sỏng lập
_ễng Nguyễn Đức ChớnhPhần vốn gúp : 90,32 %_ễng Nguyễn Đức BẩyPhần vốn gúp : 9,68 %
Đại diện theo phỏp luật của cụng ty : ụng Nguyễn Đức Chớnh ( Tổng giỏm đốc ).Số lượng cụng nhõn viờn
_Tổng số : 87_Cử nhõn : 25_Lỏi xe : 12
Trang 23_Công nhân kỹ thuật : 30
Mô hình bộ máy tổ chức của công ty
Chức năng ,nhiệm vụ
*Tổng giám đốc : ông Nguyễn Đức Chính
Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Trực tiếp điều hành hoạt động của công ty Liên hệ tìm chủ hàng cho công ty
*Phó giám đốc: ông Hoàng Như Lễ
Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Phụ trách tài chính, kế toán
Phụ trách nhân sự của Công ty
Xây dựng hệ thống làm việc trong toàn Công ty Điều hành các hoạt động kinh doanh của Công ty
Tổng Giám Đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh
Phó giám đốc
Phòng kế toán tài chính
Tổ xuất hàngPhòng
quản lý kho
Trang 24*Phó giám đốc : ông Nguyễn Đức Bẩy
Thiết lập và thực hiện mô hình dịch vụ kỹ thuật theo định hướng củaCông ty
Trang bị cho đội ngũ nhân viên đầy đủ kiến thức về kỹ thuật
Đảm bảo uy tín, chất lượng dịch vụ thông qua việc đáp ứng nhanhnhất, tốt nhất các yêu cầu hợp lý của khách hàng.
*Trưởng phòng kinh doanh : ông Nguyễn Doãn Phong Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty Tìm kiếm bạn hàng cho công ty
Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh Tìm và triển khai các hợp đồng thuê thiết bị*Kế toán trưởng : bà Hoàng Hương Giang
Quản lý nguồn vốn của Công ty Quản lý và cân đối nguồn hàng
Quản lý hệ thống lương toàn Công ty Quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu kế toán Quản lý các tài sản trong Công ty*Kế toán kho : ông Nguyễn Văn Hiến
Quản lý các tài sản kho
Trang bị cho đội ngũ nhân viên đầy đủ kiến thức về kỹ thuật về bảoquản hàng hóa cũng như các trang thiết bị trong kho
Đảm bảo uy tín, chất lượng dịch vụ thông qua việc đáp ứng nhanhnhất, tốt nhất các yêu cầu hợp lý của khách hàng
Trang 25II Phõn tớch tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty1 Kế hoạch của cụng ty
Đầu t xây dựng kho đônglạnh, kho ngoại quan và nhà máy sản xuất đĩaCD, VCD Sơn Tùng với vụn điều lệ là 2.800.000.000 đ
_Địa điểm xây dựng Kho Đông lạnh, Kho Ngoại quan và Nhà máy Sản xuất ĐĩaCD của Công ty TNHH Sơn Tùng là khu đất ruộng ven đồi tại xã Hải Hoà,thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Đây là khu đất nằm ở cạnh quốc lộ 18A, cách Trung tâm thành phố Móng Cái khoảng 6 km về phía Đông - Nam, đãđợc quy hoạch: Đất dự trữ phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp của thị xãMóng Cái , tỉnh Quảng Ninh giai đoan năm 1999 - 2010 " và hoạch định địagiới cấp đất, mặt bằng rộng rãi rất thuận lợi cho các loại phơng tiện cơ giới ravào
1, Phía Bắc: Giáp khu đất nông nghiệp2, Phía Tây : Giáp Khu đất nông nghiệp
3, Phía Đông : Giáp Khu đất Ngân hàng cổ phần quân đội 4, Phía Nam: Giáp đờng Móng Cái đi ra Trà cổ
Khu đất có tổng diện tích 16.904,43 m2.
Dự án bao gồm các hạng mục đầu t sauGiai đoạn I
- Nhà điều hành, giao dịch khách hàng.- Thiết bị vận tải , nâng hàng chuyên dùng.
- Đầu t xây dựng công trình cấp nớc , thoát nớc, xây dựng bể chứa nớcphục vụ sinh hoạt , lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng cho toàn bộ khu sản xuất vàsinh hoạt
- Các công trình phụ trợ: Nhà bảo vệ, kho chứa nguyên liệu, dụng cụ sảnxuất , hệ thống điện ( trạm biến áp , nhà để máy phát điện dự phòng ), t ờng rào,trồng cây xanh và sân đỗ quay xe…