1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phiếu ôn tập chương i VL11 GV

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHIẾU ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 1: Hạt sau khơng phải điện tích? A Electron B Proton C Nơ tron D Electron proton Câu 2: Dựa vào tượng để biết vật có nhiễm điện hay khơng? A Vật bị nóng lên B Vật hút vật nhẹ C Vật bị trầy xước D Vật bị biến dạng Câu 3: Khi làm vệ sinh quạt điện, ta thấy có nhiều bụi bẩn bám chặt vào cánh quạt Tình trạng tượng nhiễm điện gây ra? A Nhiễm điện cọ xát B Nhiễm điện hưởng ứng C Nhiễm điện tiếp xúc D Không phải tượng nhiễm điện gây Câu 4: Mùa hanh khô, mặc quần áo may vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người Tình trạng tượng nhiễm điện gây ra? A Nhiễm điện cọ xát B Nhiễm điện tiếp xúc C Nhiễm điện hưởng ứng D Nhiễm điện truyền điện tích Câu 5: Cho biết số điện môi chân không, dầu hỏa, nước nguyên chất giấy 1; 2,1; 81 Nếu đặt điện tích điểm cách khoảng không đổi vào môi trường lực tương tác chúng nhỏ đặt môi trường nào? A Chân không B Giấy C Dầu hỏa D Nước nguyên chất Câu 6: Lực tương tác hai điện tích điểm đặt cố định mơi trường có số điện mơi  = so với lực tương tác chúng đặt chúng chân không? A lớn lần B nhỏ lần C lớn lần D nhỏ lần Câu 7: Để lực tương tác hai điện tích điểm tăng lên lần ta nên chọn giải pháp sau đây? A Tăng độ lớn điện tích lên lần, giữ nguyên đại lượng lại B Tăng độ lớn điện tích lên lần, giữ nguyên đại lượng cịn lại C Tăng khoảng cách điện tích lên lần, giữ nguyên đại lượng lại D Giảm khoảng cách điện tích xuống lần, giữ nguyên đại lượng lại Câu 8: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt khơng khí cách khoảng r1 = cm lực tương tác chúng F1 Khi khoảng cách chúng r2 = cm lực tương tác chúng A F1 B F1 C F1 D F1 Câu 9: Hai điện tích điểm +4.10-7 C +6.10-7 C, đặt cách cm mơi trường có số điện mơi chúng A hút lực 1,2 N B hút lực 12.105 N C đẩy lực 1,2 N D đẩy lực 12.105 N Câu 10: Đặt hai điện tích điểm có độ lớn 2.10-7 C chân không Để lực tương tác chúng có độ lớn 0,9 N chúng phải đặt cách A m B cm C m D cm Câu 11: Khi đặt cố định hai điện tích điểm bình chân khơng chúng đẩy lực 0,84 N Nếu đổ đầy parafin có số điện mơi vào bình hai điện tích A hút lực 0,42 N B đẩy lực 0,42 N C hút lực 0,21 N D đẩy lực 0,21 N Câu 12: Đặt hai điện tích điểm có độ lớn cách cm chân không, chúng tương tác với lực 9.103 N Độ lớn điện tích A 4.108 C B 16.1016 C C 4.106 C D 16.1012 C Câu 13: Thuyết electron dựa vào cư trú di chuyển hạt mang điện sau để giải thích tượng tính chất điện vật? A Electron B Proton C Nơ tron D Electron proton Câu 14: Tổng số proton electron nguyên tử số sau đây? A 11 B 14 C 16 D 18 Câu 15: Quả cầu A mang điện tích -3,2.10-7 C cầu B mang điện tích +2,4.10-7 C Nhận xét sau số electron thừa, thiếu cầu A, B đúng? A A thừa 2.1012 electron, B thừa 15.1011 elctron B A thiếu 2.1012 electron, B thiếu 15.1011 elctron C A thừa 2.1012 electron, B thiếu 15.1011 elctron D A thiếu 2.1012 electron, B thừa 15.1011 elctron Câu 16: Cho cầu kim loại A trung hòa điện tiếp xúc với cầu B giống hệt cầu A mang điện tích -2q Sau tách cầu A A mang điện tích +q B mang điện tích +4q C mang điện tích -q D mang điện tích -4q Câu 17: Cho hai cầu kim loại nhỏ mang điện tích q1 = +4.10-9 C q2 = +6.10-9 C tiếp xúc nhau, sau tách Nếu cầu thứ mang điện tích +2.10-9 C cầu thứ hai mang điện tích A +8.10-9 C B -8.10-9 C C +3.10-9 C D -3.10-9 C Câu 18: Hai cầu A B giống hệt Quả cầu A mang điện tích -3,2.10-7 C đặt cách cầu B mang điện tích +2,4.10-7 C khoảng cm chân khơng Cho hai cầu tiếp xúc với sau tách chúng đến khoảng cách cũ Lực tương tác hai cầu lúc A lực hút có độ lớn 9.103 N B lực đẩy có độ lớn 9.103 N C lực hút có độ lớn 9.107 N D lực đẩy có độ lớn 9.107 N Câu 19 : Điện trường môi trường bao quanh A vật B Trái Đất C điện tích D dịng điện Câu 20 : Dấu hiệu sau giúp ta nhận biết tồn điện trường? A Tác dụng lực điện lên điện tích đặt B Hút tất vật đặt C Đẩy tất vật đặt D Làm biến dạng vật đặt Câu 21 : Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A mức độ cách điện mơi trường điểm B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích đặt điểm D mức độ dẫn điện mơi trường điểm Câu 22 : Véc tơ cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có chiều phụ thuộc vào A dấu điện tích Q B độ lớn điện tích Q C dấu điện tích thử q đặt M D độ lớn điện tích thử q đặt M Câu 23 : Độ lớn điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có giá trị nhỏ A điểm M xa điện tích Q B điểm M gần điện tích Q C Q mang điện tích âm D Q mang điện tích dương Câu 24 : Lực điện trường tác dụng lên điện thử q đặt điện trường có chiều nào? A Cùng chiều với véc tơ cường độ điện trường q>0 B Ngược chiều với véc tơ cường độ điện trường q>0 C Luôn chiều với véc tơ cường độ điện trường D Luôn ngược chiều với véc tơ cường độ điện trường Câu 25 : Kết luận sau đặc điểm đường sức điện sai? A Là đường khép kín B Nơi đường sức vẽ dày nơi có cường độ điện trường lớn C Là đường có hướng D Các đường sức điện không cắt Câu 26 : Nhận xét sau chiều đường sức điện điện tích đúng? A Đi từ điện tích dương B Đi vào điện tích dương C Đi từ vơ cực đến điện tích D Đi từ điện tích vơ cực Câu 27: Nếu khoảng cách từ điện tích điểm Q tới điểm M giảm lần độ lớn cường độ điện trường điện tích Q gây điểm M A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần Câu 28: Nếu độ lớn điện tích điểm Q tăng lần khoảng cách từ Q đến M giảm lần thì cường độ điện trường điện tích Q gây M A giảm lần B tăng lần C tăng lần B tăng lần Câu 29: Trong điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có chiều hướng từ trái sang phải có độ lớn 000 V/m, ta đặt điện tích q = - mC điểm M, chịu tác dụng lực điện A có độ lớn N, có chiều hướng từ trái sang phải B có độ lớn N, có chiều hướng từ phải sang trái C có độ lớn N, có chiều hướng từ trái sang phải D có độ lớn N, có chiều hướng từ phải sang trái Câu 30: Trong điện trường có độ lớn 000 V/m, ta đặt điện tích q điểm M, chịu tác dụng lực điện có độ lớn 12.10-3 N, chiều với véc tơ cường độ điện trường Giá trị điện tích q A q  4 C B q  4 C C q  25.104 C D q  25.104 C Câu 31: Một điện tích Q = +8 nC đặt điện mơi có số điện môi   sinh điện trường điểm cách cm có độ lớn hướng A 90 000 V/m, hướng Q B 90 000 V/m, hướng xa Q C V/m, hướng phía Q D V/m, hướng xa Q Câu 32: Một điện tích Q đặt chân không sinh điện trường điểm cách cm có độ lớn 18.105 V/m hướng phía Q Giá trị Q A Q  8.108 C B Q  8.108 C C Q  4.106 C D Q  4.106 C Câu 33: Công lực điện làm dịch chuyển điện tích q điện trường từ điểm M đến điểm N khơng phụ thuộc vào A vị trí điểm M B vị trí điểm N C hình dạng đường MN D độ lớn điện tích q  Câu 34: Cơng lực điện làm dịch chuyển điện tích q điện trường E từ điểm M đến điểm N tính cơng thức AMN  qEd , d A độ dài đường MN B độ dài hình chiếu MN phương đường sức C độ dài đại số hình chiếu MN phương đường sức D độ dài đại số đường MN Câu 35: Công lực điện làm dịch chuyển điện tích q điện trường khơng phụ thuộc vào hình dạng đường Đặc tính cho ta biết điều gì? A Trường tĩnh điện trường B Trường tĩnh điện trường C Điện trường gắn liền với điện tích D Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt Câu 36: Cơng lực điện trường làm dịch chuyển điện tích μC dọc theo chiều đường sức điện trường 000 V/m quãng đường dài cm A 200 J B 20 000 J C 20 mJ D 200 μJ Câu 37: Công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích -2 μC theo chiều ngược chiều đường sức điện trường 000 V/m quãng đường dài cm A 24.105 J B - 24.105 J C 24.103 J D 24.103 J Câu 38: Trong điện trường đều, cho điện tích q1>0 dịch chuyển dọc theo chiều đường sức điện đoạn d1 cơng lực điện trường 50 mJ Nếu cho điện tích q2>0 có độ lớn q2 = 3q1 dịch chuyển dọc theo chiều đường sức điện điện trường đoạn d  2d1 cơng lực điện trường A 300 mJ B 250 mJ C 100 mJ D 150 mJ C UAC = -8 V D UAC = -2 V C VB = -8 V D VB = V Câu 39: Cho UAB = V; UBC = V Tính UAC? A UAC = V B UAC = V Câu 40: Cho UAB = V; VA = V Tính VB? A VB = -2 V B VB = V Câu 41: Gọi d khoảng cách điểm A B nẳm đường sức điện  trường E , UAB hiệu điện điểm A B Hệ thức liên hệ UAB, E d A U AB  Ed B U AB  E d C U AB  d E D U AB  Ed Câu 42: Công thức cho ta thấy đơn vị cường độ điện trường V/m? A E  U d B E  k Q r C E  F q D E  A qd Câu 43: Trong điện trường đều, hai điểm nằm đường sức cách cm có hiệu điện 15 V hai điểm nằm đường sức cách cm có hiệu điện A 45 V B V C 19 V D 11 V Câu 44: Trong điện trường độ lớn 000 V/m có hai điểm nằm đường sức cách cm Hiệu điện hai điểm A 80 V B 000 V C 000 V D 200 000 V Câu 45: Hệ thống sau không coi tụ điện? A Hai gỗ khô đặt cách khoảng khơng khí B Hai nhơm đặt cách khoảng chân không C Hai kẽm đặt cách khoảng nước nguyên chất D Hai đồng đặt cách khoảng parafin Câu 46: Nhận xét sau điện dung tụ điện đúng? A Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ B Điện dung tụ lớn hiệu điện tụ điện nhỏ C Điện dung tụ có đơn vị Cu - lơng D Điện dung tụ lớn hiệu điện tụ điện lớn Câu 47: Một tụ điện có điện dung pF Khi đặt hiệu điện V vào tụ điện điện tích tụ A C B 16 C C 16.10-12 C D 8.10-12 C Câu 48: Nối tụ điện với hiệu điện 20 V tụ tích điện tích 10-4 C Điện dung tụ A μF B 10 μF C mF D 10 mF Câu 49: Trên vỏ tụ điện có ghi 10  F - 50 V Số liệu thứ cho ta biết A điện tích tụ điện B điện dung tụ điện C hiệu điện tối thiểu phải đặt vào hai tụ điện D giá trị giới hạn hiệu điện đặt vào hai tụ điện Câu 50: Tụ điện sứ tụ điện A có làm sứ B có làm sứ lớp điện mơi sứ C có làm vật liệu dẫn điện lớp điện mơi sứ D có làm vật liệu cách điện lớp điện môi sứ -Hết - ... V Số liệu thứ cho ta biết A ? ?i? ??n tích tụ ? ?i? ??n B ? ?i? ??n dung tụ ? ?i? ??n C hiệu ? ?i? ??n t? ?i thiểu ph? ?i đặt vào hai tụ ? ?i? ??n D giá trị gi? ?i hạn hiệu ? ?i? ??n đặt vào hai tụ ? ?i? ??n Câu 50: Tụ ? ?i? ??n sứ tụ ? ?i? ??n A... ? ?i? ??n tụ B ? ?i? ??n dung tụ lớn hiệu ? ?i? ??n tụ ? ?i? ??n nhỏ C ? ?i? ??n dung tụ có đơn vị Cu - lông D ? ?i? ??n dung tụ lớn hiệu ? ?i? ??n tụ ? ?i? ??n lớn Câu 47: Một tụ ? ?i? ??n có ? ?i? ??n dung pF Khi đặt hiệu ? ?i? ??n V vào tụ ? ?i? ??n... : Lực ? ?i? ??n trường tác dụng lên ? ?i? ??n thử q đặt ? ?i? ??n trường có chiều nào? A Cùng chiều v? ?i véc tơ cường độ ? ?i? ??n trường q>0 B Ngược chiều v? ?i véc tơ cường độ ? ?i? ??n trường q>0 C Luôn chiều v? ?i véc

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:36

Xem thêm:

w