Đề thi và đáp án môn xã hội học

3 11.1K 133
Đề thi và đáp án môn xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi và đáp án môn Xã hội học

ĐỀ THI MÔN: NHẬP MÔN HỘI HỌC Mã môn học: INSO321005 Học kỳ: 1 Năm học: 2013 – 2014 ĐỀ SỐ: 01 Đề thi có 01 trang Ngày thi: 04/01/2014 Thời gian: 60 phút Sinh viên không sử dụng tài liệu khi làm bài thi Câu 1 (06 điểm): Anh/chị hãy cho biết: - Khái niệm nhóm hội? Phân loại nhóm hội? - Những điều kiện tiền đề ra đời của hội học với tư cách là một ngành khoa học độc lập? - Khái niệm thiết chế hội? Chức năng của thiết chế hội? - Các giai đoạn trong quá trình nghiên cứu hội học thực nghiệm? Câu 2 (04 điểm): Tục ngữ có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Bằng những kiến thức đã học về quá trình hội hóa cá nhân, anh chị hãy chứng mình ngắn gọn môi trường gia đình, nhà trường hội có ảnh hưởng đến sự hình thành hoàn thiện nhân cách của con người? ĐÁP ÁN Câu 1 (06 điểm: -Khái niệm nhóm hội: Theo Gurvicth, nhóm là một đơn vị tập thể có sự thống nhất về tinh thần, tình cảm, mục đích phương thức hoạt động. (hoặc sinh viên có thể nêu khái niệm nhóm hội của các nhà hội học Robertsons, J.H. Fischer, Barker (1987)). -Phân loại nhóm hội: - Dựa trên cơ sở quy mô của số thành viên: người ta có thể phân loại thành nhóm lớn, nhóm vừa nhóm nhỏ. - Dựa trên hình thức biểu hiện của mối liên hệ giữa các thành viên: người ta phân thành nhóm chính thức nhóm phi chính thức. - Dựa trên cách thức gia nhập của thành viên: người ta có thể phân loại thành nhóm tự nguyện nhóm áp đặt; nhóm tự phát nhóm có tổ chức. - Dựa vào đặc điểm lao động, sản xuất: người ta cũng có thể phân loại nhóm theo những đặc trưng chung, chẳng hạn như nhóm học sinh, nhóm giáo viên, nhóm công chức… - Dựa vào tính chất tồn tại: người ta cũng có thể phân chia nhóm thành nhóm quy ước nhóm tự nhiên. - Những điều kiện tiền đề ra đời của hội học với tư cách là một ngành khoa học độc lập: Vào những năm cuối thế kỷ XVIII đến khoảng nữa cuối thế kỷ XIX, ở châu Âu nổ ra nhiều cuộc cách mạng: Cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng công nghiệp Anh, cách mạng tư sản Anh, đặc biệt là của cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 đã đánh một dấu móc quan trọng trong tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, tư tưởng tri thức khoa học của loài người. a, Điều kiện kinh tế - hội của các nước Tây Âu vào cuối thế kỷ XIX: - Tổ chức phân công lao động hết sức khoa học - Cho phép khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên - Tập trung lực lượng nhân công hết sức đông đúc trong một không gian địa lý hết sức hạn chế - Sự hình thành những trung tâm công nghiệp lớn thực chất là các đô thị b, Điều kiện chính trị, văn hóa tư tưởng. - Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế cho phương thức sản xuất phong kiến. - Sự thay đổi về hệ thống giá trị hội. c, Điều kiện về lý luận phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Sự tích lũy hệ thống lý luận hội - Phát triển khoa học hội học trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào giữa thế kỷ XIX. Khái niệm thiết chế hội. Chức năng của thiết chế hội: - Khái niệm thiết chế hội: Theo N. Smelser, thiết chế là một tập hợp các vị thế vai trò có chủ định nhằm thỏa mãn những nhu cầu hội quan trọng. Hoặc sinh viên cũng có thể nêu khái niệm thiết chế hội của các nhà hội học: G.V. Oxipov, W.G. Sumner, I. Robersons, J.H. Fichter. - Chức năng của thiết chế hội: - Thứ nhất, khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành vi của con người phù hợp với quy phạm chuẩn mực của thiết chế tuân thủ thiết chế; - Thứ hai, ngăn chăn, kiểm soát, giám sát những hành vi lệch lạc do thiết chế quy định. Các giai đoạn trong quá trình nghiên cứu hội học thực nghiệm: Trong bất kỳ một cuộc nghiên cứu hội học nào, dù lớn hay nhỏ cũng thường phải trãi qua 3 giai đoạn chính sau: + Giai đoạn chuẩn bị. + Giai đoạn tiến hành điều tra. + Giai đoạn xử lý giải thích thông tin. • Giai đoạn chuẩn bị o Xác định chủ đề nghiên cứu: o Thu thập phân tích những thông tin sẵn có o Xác định nội dung nghiên cứu khách thể nghiên cứu o Xác định giả thuyết nghiên cứu o Xây dựng mô hình lý luận o Thao tác hóa khái niệm o Xác định phương pháp, công cụ nghiên cứu thang đo o Chọn mẫu. o Điều tra thử • Giai đoạn tiến hành điều tra o Thủ tục xin phép o Huấn luyện điều tra viên o Tiếp xúc với những người cung cấp thông tin thu thập thông tin • Giai đoạn xử lý giải thích thông tin o Xử lý thông tin o Phân tích, viết báo cáo Câu 2 (04 điểm): • Trong câu hỏi này sinh viên cần làm rõ: - hội hóa là gì? Mục đích của hội hóa? Sinh viên chứng minh được nhận định trên để cho thấy môi trường hội ảnh hưởng đến sự hoàn thiện nhân cách của con người. Câu hỏi mở sẽ chấm theo đáp án mở, tuy nhiên phải đảm bảo được nội dung sau: ''Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng'' để nhắc nhở mọi người chú ý môi trường, hoàn cảnh hội trong việc hình thành nhân cách con người. Người xưa thường dùng mực màu đen, nếu chúng ta không cẩn thận, màu đen của mực dễ gây dơ, bẩn. Từ hiện tượng này, cha ông ta khuyên mọi người đứng gần người có đạo đức xấu, dễ bị ảnh hưởng, mà nên: gần đèn, đèn có ánh sáng lan tỏa, càng gần đèn càng sáng rõ, nghĩa là tiếp xúc, gần gũi với người có đạo đức tốt thì mình sẽ trở nên tốt. Đề cập đến môi trường hội, nhà trường tốt sẽ tạo nên những con người có ích cho đời, thực tế này không ai phủ nhận, vì nhà trường là nơi rèn luyện, giáo dục con người vừa có kiến thức, vừa có đạo đức tốt, nhiều lớp người thuộc nhiều thế hệ khác nhau trở nên tài giỏi, đạo đức tốt đều được nhà trường nuôi dưỡng giáo dục, họ là những công dân có ích cho đời, đã cống hiến cho hội, cho dân tộc nhiều việc làm giá trị, góp phần thúc đẩy hội không ngừng phát triển. Môi trường, hội, nhà trường tốt kết hợp với gia đình mẫu mực, thuận hòa, êm ấm là điều kiện tiên quyết cho việc hình thành nhân cách con người. Một trong hai yếu tố trên khiếm khuyết thì khó khăn cho việc đào tạo con người tốt . Do đó, xã hội, nhà trường, gia đình phải là môi trường mẫu mực để ươm lên những hạt giống tốt cho đời. Tuy nhiên, trong thực tế có người vì hoàn cảnh phải ở vào môi trường xấu, nhưng họ đã vươn lên tự hoàn thiện mình, tự tìm ra lối thoát tác động, cải thiện môi trường đó. Cũng có những người tốt chơi thân với người xấu, họ đã cảm hóa được người xấu thành người tốt./. . ĐỀ THI MÔN: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC Mã môn học: INSO321005 Học kỳ: 1 Năm học: 2013 – 2014 ĐỀ SỐ: 01 Đề thi có 01 trang Ngày thi: 04/01/2014 Thời. của khoa học vào giữa thế kỷ XIX. Khái niệm thi t chế xã hội. Chức năng của thi t chế xã hội: - Khái niệm thi t chế xã hội: Theo N. Smelser, thi t chế

Ngày đăng: 13/03/2014, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan