Bảo vệ quyền riêng tư trong môi trường internet theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

94 11 0
Bảo vệ quyền riêng tư trong môi trường internet theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI KHOA LUẬT TRẦN NGỌC NAM BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ TRONG MÔT TRƯỜNG INTERNET THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tô tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VAN THẠC sĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Hà nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung số liệu luận văn nghiên cứu, thực Những nội dung nghiên cứu, tham khảo từ nguồn tài liệu quan, thư viện, thông tin Internet, chuyên gia, nhà khoa học trích dẫn xác, đầy đủ, tin cậy sử dụng theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học NGƯỜI CAM ĐOAN Trân Ngọc Nam LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành chương trình học cao học hoàn thiện Luận văn thạc sỳ này, trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, Quý thầy cô giáo Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều điện thuận lợi để tơi học tập hồn thành khóa học, đặc biệt giáo sư, phó giáo sư, tiến sỳ Khoa Luật trực tiếp giảng dạy, tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Đăng Hiếu, Giám đốc Trung tâm Đảm bão chất lượng đào tạo, Đại học Luật Hà Nội giành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, đồng hành tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn tổt nghiệp Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quan, đơn vị, cá nhân giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu, số liệu, tài liệu; cảm kích biết ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết ủng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TU TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET 12 1.1 Khái niệm quyền riêng tư 12 1.2 Nội dung, vai trò đặc điểm quyền riêng tư môi trường Internet 17 1.2.1 Khái quát môi trường Internet 17 1.2.2 Nội dung vai trò cũa pháp luật bảo vệ QRT môi trường Internet 18 1.2.3 Đặc điểm quyền riêng tư môi trường Internet 23 1.3 Các chế pháp lí bảo vệ quyền riêng tư mơi trường Internet 27 1.4 Thách thức bảo vệ quyền riêng tư môi trường Internet so với truyền thống 27 1.5 Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giới bảo vệ quyền riêng tư môi trường Internet 33 1.5.1 Pháp luật quốc tế bảo vệ quyền riêng tư môi trường Internet33 1.5.2 Pháp luật số khu vực bảo vệ quyền riêng môi trường Internet .36 1.5.3 Một số hình thức xâm phạm quyền riêng tư môi trường Internet sổ quốc gia ưên giới 38 Tiểu kết chương 40 Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỤC TIỀN THỤC HIỆN BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TU’ TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET 41 2.1 Thực trạng pháp luật vê bảo vệ quyên riêng tư môi trường Internet Việt Nam 41 2.1.1 Quy định pháp luật bảo vệ quyền riêng tu Internet Việt Nam.41 2.1.2 Các chế tài bảo vệ quyền riêng tư Internet Việt Nam 54 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền riêng tư Việt Nam môi trường Internet 58 2.2.1 Hạn chế thực pháp luật báo vệ quyền riêng tư môi trường Internet Việt Nam 58 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế thực pháp luật bảo vệ quyền riêng tư môi trường Internet Việt Nam 66 Tiểu kết Chương 69 Chương 3: QUAN ĐIỀM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TU’ TRONG MÔI TRUỜNG INTERNET Ở VIỆT NAM .? 70 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tư Internet Việt Nam 70 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tư môi trường Internet Việt Nam 73 Tiểu kết Chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình CNTT: công nghệ thông tin ĐƯQT: điều ước quốc tế GDPR: Quy định bảo vệ liệu chung Liên Minh Châu Âu HTPL: Hồn thiện pháp luật ICCPR: Cơng ước quốc tế quyền Dân trị QCN: quyền người QRT: quyền riêng tư QCD: quyền công dân TTCN: thông tin cá nhân MỞ ĐÀU Tính câp thiêt cùa đê tài "Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" vừa nhiệm vụ, vừa mục tiêu Đảng, Nhà nước nhân dân ta giai đoạn [12, tr 171] Đe bảo đảm Nhà nước pháp quyền thực nhân dân, nhân dân, nhân dân pháp luật cần bảo đảm thể ý chí, nguyện vọng quyền lực dân, bảo vệ quyền người (QCN), quyền công dân (QCD) thực tiễn Do đó, hồn thiện pháp luật (HTPL) bảo vệ quyền riêng tư (QRT) nhiệm vụ quan trọng công tác lập pháp mặt thực tiễn, bảo vệ QRT ngày trở nên cấp bách trước nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Trong môi trường Internet Việt Nam năm trờ lại tồn nhiều hành vi làm lộ bí mật đời tư cá nhân, làm lộ bí mật gia đình, ngồi ý chí cá nhân gia đình bị làm lộ Nhiều người khơng hiếu, hiểu sai cố tình khơng hiểu quyền tự ngôn luận, tự thể quan điềm cá nhân, tự báo chí vơ tình hay hữu ý làm lộ quyền riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình người khác, gây phản ứng trái chiều mạng xã hội; dư luận xã hội lan truyền nhanh chóng; gây nhiễu lệch hướng cho số phận người thiếu thận trọng không trãi nghiệm sổng hạn chế nhận thức bị luồng dư luận lơi kéo nhấn chìm, phương hướng điều khiển hành vi quan hệ xã hội Tuy nhiên, để xác định cá nhân, tổ chức tung tin thất thiệt mạng xã hội làm lộ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình người khác vấn đề phức tạp, có tên ảo, địa ảo Do vậy, khó quy trách nhiệm xử lý hành vi trái pháp luật đối tượng Báo cáo An tồn Thơng tin mạng 2015 cho biêt: "Cuôi tháng 5/2015, khoảng 1.000 trang web Việt Nam bị công thay đối giao diện tải tệp tin trái phép, có 10 trang web cùa quan nhà nước với tên miền "gov.vn" Trung tuần tháng 3/2015, 50.000 tài khoản người sừ dụng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông lớn bị công khai số trang mạng Nhóm tin tặc với tên gọi DIE Group tiến hành khai thác lỗ hống môđun tra cứu thông tin khách hàng máy chủ cũ để công lấy trộm thông tin Trong năm, hệ thống thông tin nhiều quan, tổ chức doanh nghiệp bị công mạng; lây nhiễm phần mềm độc hại, mạng botnet; tồn điểm yếu, lỗ hổng có nguy an tồn thơng tin cao"[40J "Dữ liệu cá nhân Việt Nam không tôn trọng không bảo mật", Chủ tịch Công ty cổ phần VNG Lê Hồng Minh nêu tại kiện Ngày Internet Việt Nam (Internet day 2020) [41] Theo thống kê We are social Singapore số lượng người sử dụng internet Việt Nam 53% dân sổ, cao mức trung bình giới 46,64%, Việt Nam đứng vị trí thứ 16 top 20 quốc gia có số lượng người sử dụng Internet nhiều châu Á [52], định hướng "tăng tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam lên mức 80-90% dân số" [50], Có thể nhận định việc phát triển Internet góp phần đạt đến tăng trưởng cao lĩnh vực thương mại điện từ nhiều ngành nghề kinh doanh khác, đồng thời đòi hỏi việc đáp ứng cùa sở hạ tầng CNTT Internet phát triển nguồn nhân lực có chun mơn cao CNTT, đặc biệt đặt thách thức to lớn việc bảo mật TTCN QRT quyền bản, cần thiết cho tự chủ bảo vệ phẩm giá người Trong QRT trở thành vấn đề nhân quyền quan trọng nhât thời đại, mức độ bào vệ QRT lại giảm tiên công nghệ tăng nhanh Thời đại kỳ thuật số dẫn đến tác động xã hội rộng rãi thay đổi lối sống Nó làm tăng cải thiện khả giao tiếp, tìm kiếm thơng tin, thúc q trình tồn cầu hóa, dẫn đến tăng hiệu kinh doanh Tuy nhiên, mặt khác, thời đại kỹ thuật số gây nhũng rủi ro phức tạp quyền riêng tư Trong đó, nhiều quốc gia, luật pháp khơng theo kịp công nghệ, để lại lỗ hổng đáng kể việc bảo vệ quyền riêng tư Hiểu vấn đề riêng tư quan trọng cần thiết để xác định đường hiệu cho riêng tư tương lai kỹ thuật số mặt lý luận, pháp luật bảo vệ QRT Việt Nam nhiều khoảng trống, chưa thực đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Đi đôi với việc phát triển môi trường Internet cần phải có quản lý, định hướng quan chức nhằm xây dựng môi trường Internet thực có ích mang lại hiệu tốt Đồng thời, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ, tác động xấu từ Internet đến quyền nhân thân cá nhân nói chung QRT cá nhân nói riêng giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có số viết cơng trình nghiên cứu nước quốc tế công bố liên quan đến QRT Trong nên số cơng trình sau: Ở phạm vi quốc tể có cơng trình sau: - Terms Feed (2016), Privacy laws in Southeast Asia; - Open Society Institute, Privacy and human rights; - Cuốn Developing key privacy right (2002) Madeleine Colvin, Nxb hart, nghiên cứu bước phát triển QRTđặt mối tương quan với thực thi quyền người; - Dimitri Vitaliev (2007), An ninh điện tử bảo vệ đời tư cho người đấu tranh nhân quyền, Frontline International Foundation for the Protection of Human rights defenders; Ở phạm vi nước có số cơng trình sau: - Lê Đình Nghị (2009), “Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyền tiếp cận thông tin QRTỞ Việt Nam số quốc gia”, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; - Vũ Cơng Giao, Phạm Thị Hậu, “Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam”, Bài đăng Tạp chí khoa học Nhà nước Pháp luật số 2/2017, trang 67; - Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), “Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Pháp luật quyền người, Khoa Luật - ĐHQGHN, Hà Nội; - Hồng Lê Minh (2016), “Quyền bí mật đời tư Hiến pháp năm 2013 thực tiễn Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - ThS Lê Văn Sua, “Quyền bí mật đời tư cần hướng dẫn cụ thể”, Bài đăng Tạp chí Luật sư Việt Nam số 5/2016, trang 27 Các cơng trình nêu nghiên cứu, đánh giá cách chung QRT nước ta số quốc gia giới, có có đóng góp khoa học như: đưa khái niệm cách tiếp cận quyền riêng tư; phân biệt QRT bí mật đời tư; mơ hình bảo vệ QRT giới; nghiên cứu chung góc độ quyền người việc bảo vệ bí mật liệu cá nhân; khái quát lịch sử phát triển quyền bí mật đời tư Việt - Quyên quyêt định đơi với thơng tin cá nhân mình: Bao gôm cho phép tiếp cận, thu thập, xử lý, sử dụng, xóa bỏ thơng tin cá nhân Quyền phái sinh số quyền khác quyền đồng ý không đồng ý, quyền tiếp cận, truy cập thơng tin - Quyền bảo vệ thơng tin cá nhân - Quyền hưởng lợi ích hợp pháp từ việc cung cấp thơng tin nghĩa vụ, cần quy định số nghĩa vụ chủ thể thông tin cá nhân như: nghĩa vụ tự bảo vệ thông tin cá nhân cùa mình; nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, nghĩa vụ trả lời thông báo; nghĩa vụ cung cấp thơng tin theo u cầu Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể, đầy đủ quyền, nghĩa vụ chủ thể bão vệ thơng tin bí mật đời sống riêng tư Nguyên tắc chung chủ thể bảo vệ thơng tin đời sống riêng tư phải có nghĩa vụ tôn trọng QRT cá nhân, hạn chế việc tiếp cận, thu thập, xử lý, sử dụng, xóa bở, hủy bở thông tin đời tư cá nhân; phải gửi thơng báo, cơng khai mục đích tn thủ mục đích tiếp cận, xử lý, sử dụng, xóa bỏ, hủy bỏ thơng tin; phải đảm bảo tính tồn vẹn, tính bảo mật Cần sửa đổi quy định Bộ luật Dân sự, Luật tiếp cận thông tin cá nhân điều chỉnh quyền bí mật cá nhân Hiện nay, “quyền riêng tư, bí mật cá nhân” sử dụng loại văn pháp luật quy định chung chung Vì cần phải sửa đối điều luật theo hướng sau: Bổ sung khoản 3, khoản Điều 38 BLDS 2015 trường hợp ngoại lệ tiếp cận, khai thác thông tin cá nhân Có thể thấy, quyền riêng tư thông tin cá nhân bảo vệ giới hạn định mà bảo vệ tuyệt đối trường hợp Xét nội dung, khoản 2, khoản 3, khoản Điều 38 BLDS năm 2015 có nội dung riêng (khoản quy định vấn đề quyền riêng tư, thông tin; khoản 77 quy định vê thư tín; khoản quy định vê thơng tin trình giao kêt, thực hợp đồng) điểm chung thông tin nằm phạm vi quyền riêng tư cá nhân Tuy vậy, ngoại lệ khai thác thông tin khác dẫn đến việc không hợp lý, thiếu thống Khoản quy định hai ngoại lệ mà chủ thề khác quyền khai thác thơng tin khi: có đồng ý ngư ời mang thông tin pháp luật có quy định; Khoản quy định ngoại lệ mà chủ thể khác quyền bóc mở thư tín pháp luật có quy định; Khoản quy định ngoại mà bên chủ thể quan hệ hợp đồng tiết lộ thông tin đối tác bên có thỏa thuận Như vậy, thấy, ngoại lệ việc bảo vệ quyền riêng tư mồi trường hợp lại quy định khác nhau, thiếu thống Đây điểm hạn chế cần khắc phục Điều 38 BLDS năm 2015 Từ phân tích trên, tác giả kiến nghị bổ sung khoản khoản Điều 38 BLDS năm 2015 sau: Khoản 3: "Thư tín, điện thoại, điện tín, sở liệu điện tử hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác cá nhân bảo đảm an toàn bí mật Việc bóc mở, kiếm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, sở liệu điện tử hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác người khác thực trường hợp có đồng ý người trường hợp luật quy định Khoản 4: "Các bên hợp đồng không tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình mà biết trình xác lập, thực hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác" bản, quyền, nghĩa vụ chủ thể bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân QRT thiết kế tảng quyền, nghĩa vụ chủ thể bảo vệ thông tin cá nhân tương ứng với quyền nghĩa vụ cùa chủ thể thông tin 78 mức độ cao hơn, xác định tôn trọng riêng tư tiếp cận, thu thập cần thiết mức độ hợp lý không trái pháp luật; hạn chế việc xử lý, sử dụng, xóa bỏ, hủy bở thơng tin đời sống riêng tư sách lập pháp bảo vệ thông tin đời sống riêng tư cá nhân hạn chế tối đa việc tiếp cận, thu thập xử lý sử dụng, xóa bỏ, hủy bỏ trường hợp luật định có đồng ý rõ ràng, văn chủ thể thơng tin Thứ tư: Hồn thiện quy định trách nhiệm quản lý nhà nước trách nhiệm chủ thể khác có liên quan đến tổ chức thực pháp luật bảo vệ QRT Internet Cần bổ sung quy định chung nội dung, trách nhiệm quan nhà nước chủ thể khác có liên quan việc bảo vệ thơng tin QRT nói chung QRT Internet nói riêng Đối vói quan lập pháp: cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất vãn pháp luật khác đế đáp ứng việc bảo vệ QRT Internet người Bên cạnh việc nâng cao lực đại biểu Quốc hội, nâng cao chất lượng thảo luận, chất vấn phiên họp Quốc hội, nâng cao hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội đồn giám sát cịn cần phải có quy định để thực khả sáng tạo nhà làm luật Từ trước đến nay, việc đề xuất đưa dự án luật vào chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội thực quan, tổ chức Do đó, việc tự đề xuất xây dựng luật trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị luật, pháp lệnh trình Quốc hội đại biểu Quốc hội tượng lạ, có quy định Khoản Điều 29 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 [26] khoản Điều 34 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 [13], Đối với đề nghị xây dựng Luật, pháp lệnh khơng Chính phủ quan tổ chức, đại biểu Quốc hội đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh cịn có 79 trách nhiệm lây ý kiên Chính phủ nghiên cứu, tiêp thu ý kiên Chính phủ Trước có văn luật nêu trên, phiên họp thứ hai úy ban thường vụ Quốc hội tháng 11 năm 2011 đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến đề xuất xây dựng Luật Bảo vệ QRT [37], Tuy nhiên, đề xuất khơng chấp thuận đề xuất cụ thể dự án luật phải trình ủy ban Thường vụ Quốc hội tổng hợp, xem xét đưa vào Chương trình nghị với quy trình phức tạp Như vậy, sáng kiến pháp luật không Chính phù đề xuất cần có quy định tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức có sáng kiến tiếp cận để đáp ứng quy định ban hành văn pháp luật Đối quan hành pháp' Chính phủ có nghĩa vụ tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền thực nghĩa vụ theo quy định Hiến pháp pháp luật Bảo vệ QRT nói chung QRT Internet nói riêng liên quan đến nhiều quan quản lý lĩnh vực chuyên ngành, quan đóng vai trị tồ chức thực pháp luật Để bảo đảm hoạt động bảo vệ thực tốt cần có quy định chặt chẽ phân công, phối hợp quan này, để khơng dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho có vi phạm xảy Đối với bảo vệ QRT, Chính phủ khơng chì đóng vai trị quản lý nhà nước mà cịn đóng vai trị giám sát việc thực pháp luật bảo vệ QRT cua quan Chính phủ Do đó, ban hành văn thực cần tạo điều kiện thủ tục pháp lý đề người dân có thề thực khiếu nại lĩnh vực bảo vệ QRT nói chung QRT Internet Đặc biệt, cần thành lập quan quốc gia chuyên trách bảo vệ thông tin đời sống riêng tư, quy định rõ phận quản lý chuyên ngành có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý thống bào vệ thông tin cá nhân; đồng thời quy định rõ trách nhiệm số bộ, ngành nắm giữ nhóm 80 thơng tin bí mật cá nhân quan trọng, thiêt yêu đời sông cá nhân Điêu giới, để đảm bảo tính thống hiệu hoạt động bảo vệ thơng tin bí mật đời tư, nhiều nước thiết lập quan chuyên biệt, thường có tên gọi chung úy ban quốc gia bảo vệ thông tin cá nhân Các ủy ban thường thành lập sở Hiến pháp Luật Bảo vệ thơng tin bí mật cá nhân Thiết chế Quốc hội bầu Chính phủ thành lập thuộc cấu hành pháp phải đảm bảo tính độc lập Thứ nẵm: cần quy định trách nhiệm ban hành sớm ban hành số tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy chế, quy trình bảo vệ thông tin nội Đây giải pháp mặt thể chế nhằm bảo vệ QRT Internet Với trách nhiệm quản lý nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành có liên quan, Bộ Thơng tin Truyền thông, cần sớm xây dựng, cập nhật số tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo vệ QRT Internet Thứ sáu: cần sớm nghiên cứu xây dựng o • CT • đạo • luật • riêng CT bảo vệ• QRT nói chung QRT Internet nói riêng Đây đánh giá giải pháp quan trọng cần thiết, đảm bảo tính tồn diện, tập trung, thống nhất, đồng bộ, khả thi, hiệu lực, hiệu pháp luật bảo vệ QRT nói chung QRT Internet nói riêng Trong tình hình nay, với tốc độ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống xã hội, liệu cá nhân trở thành nguồn liệu bẳn, ngày quan trọng, đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, thực tế tồn nhiều văn pháp quy có trùng dẫm, chồng chéo lại thiếu hiệu lực hiệu quà Bí mật, riêng tư cá nhân bảo vệ Bộ luật Hình BLDS • hành • viện • dẫn có “thiệt • hại • ” nạn • nhân chưa quy định cách cụ thế, đầy đủ người có quyền thu thập 81 thơng tin cá nhân người khác, trình tự thu thập, lưu giữ, sử dụng, tiêt lộ thông tin cá nhân nào? Hơn nữa, theo quy định Bộ luật Dân thật khó xác định mức độ thiệt hại thực tế trường hợp bí mật cá nhân bị xâm phạm Đặc biệt, thiếu vắng hành lang pháp lý đế bảo vệ bí mật cá nhân khơng bị tiết lộ chế tài (dân sự, hành hình sự) áp dụng trường hợp khơng có thiệt hại xảy nhàm bảo vệ quyền hợp pháp công dân mang tính giáo dục chung Đây hành lang pháp lý rõ ràng, góp phần tích cực bảo vệ quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình cá nhân cộng đồng Việc xây dựng văn mới, điều chỉnh toàn vấn đề cần thiết Trước mắt, để có hiệu quả, nên xây dựng Nghị định bảo vệ liệu cá nhân đế có thời gian đánh giá tác động, sau có thời gian kiểm nghiệm nâng lên thành Luật hoàn chỉnh Đẻ đạt mục tiêu trên, cần tiến hành rà soát tổng thể văn quy phạm pháp luật hành có liên quan, từ sử dụng kỳ thuật lập pháp ban hành luật sửa nhiều luật tiến hành hợp nhất, pháp điển hóa quy phạm pháp luật 82 Tiêu kêt Chương Trên sở nghiên cứu, phân tích, rà soát, đánh giá hệ thống pháp luật hành Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nước giới tác giả nêu quan điếm bảo vệ QRT nói chung, QRT Internet nói riêng nước ta nay, từ đề xuất giải pháp bảo đảm thực hồn thiện pháp luật bảo vệ QRT mơi trường Internet Việt Nam Các giải pháp nêu Chương đề cập đến phạm vi rộng vấn đề, bao gồm đề xuất việc xây dựng văn mới, điều chỉnh toàn nội dung quyền Trước mắt, để có hiệu quả, xây dựng Nghị định bảo vệ liệu cá nhân, QRT nói chung, QRT Internet nói riêng có thời gian đánh giá tác động, sau có thời gian kiểm nghiệm nâng lên thành Luật hồn chỉnh Bên cạnh đó, giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội quyền nghĩa vụ bảo vệ QRT nói chung, QRT Internet nói riêng đề cập điều kiện tiên việc xây dựng thành cơng đồng thuận đạo luật hữu ích tương lai 83 KÊT LUẬN Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề bảo vệ QRT ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013 Hiện tại, bảo vệ QRT Nhà nước Việt Nam công nhận bảo vệ Nội hàm quyền bảo vệ bí mật đời tư, bí mật cá nhân pháp luật bổ sung, hoàn thiện nhiều năm qua Hiến pháp năm 2013 (Điều 21, Điều 22) mở rộng cách toàn diện phạm vi quy định quyền bảo vệ bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Sự mở rộng đặt u cầu sửa đổi loạt văn pháp luật ban hành trước có quy định điều chỉnh khía cạnh khác quyền Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình văn khác có liên quan, Tồn cầu hố, hội nhập khu vực phát triển mặt đất nước đặt đòi hỏi thách thức việc phát triến người, bảo đảm QCN Cương lĩnh Đảng ta nhận định: "Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hoá diễn mạnh mẽ tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nước" [11], Bảo vệ QRT nói chung QRT Internet nói riêng trở nên quan trọng thời đại phát triển vượt bậc công nghệ Trong năm qua, với hệ thống văn pháp luật, Việt Nam bước đầu đưa sở quan trọng để bảo vệ QRT Internet Mặc dù vậy, quy định cịn tồn nhiều mâu thuẫn, bất cập nhiều quy định thiếu vắng, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ vệ QRT nói chung QRT Internet nói riêng người Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ QRT môi trường Internet theo pháp luật Việt Nam” có tính cấp thiết lý luận thực tiễn 84 Trong luận văn, tác giả làm rõ vân đê lý luận pháp luật vê bảo vệ QRT nói chung QRT Internet nói riêng, xây dựng khái niệm QRT, khái niệm pháp luật bảo vệ QRT xác định đặc điểm, vai trò, nội dung nỏ Bên cạnh thành tựu đạt được, luận án chi hạn chế, bất cập pháp luật bảo vệ QRT nói chung QRT Internet nói riêng Việt Nam thơng qua việc phân tích quy định pháp luật việc thực quy định thực tiễn sống Trên sở lý giải nguyên nhân kết đạt nguyên nhân hạn chế bất cập pháp luật bảo vệ TTCN Việt Nam, tác già đưa số quan điểm giải pháp để HTPL bao gồm: nhóm giải pháp hồn thiện nội dung hình thức pháp luật QRT Internet; nhóm giải pháp đàm bảo thực củng cố pháp luật bão vệ QRT Internet Neu thực đầy đủ hiệu nhóm giải pháp hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu ngày tăng bảo vệ QRT nói chung QRT Internet nói riêng thời đại ngày nay, mà Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt vấn đề ngày nghiêm trọng phức tạp với việc bảo đảm quyền 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T\ T1 • 1• rri • /V I) Tài liệu Tiêng Việt Báo cáo Văn phòng Cao ủy Nhân quyền (OHCHR) Liên Hợp quốc QRT thời đại kỳ thuật số, 2014, A /HRC/27/37 Báo cáo thường niên 2009 Báo cáo viên Đặc biệt việc thúc đẩy băo vệ quyền người quyền tự chống khủng bố, A/HRC/13/37 Báo cáo thường niên 2011 Báo cáo Báo cáo viên đặc biệt thúc đẩy bảo vệ quyền tự quan điểm biểu đạt, Frank La Rue,A/HRC/17/27, ngày 16/5/2011 Bộ luật dân 2015 Bộ luật Hình 2017 Bộ luật Tố tụng dân Chỉ thị số 101/CT-BQP ngày 03/9/2018 Bộ Quốc phòng việc tăng cường bảo vệ bí mật, chống thất liệu khơng gian mạng phịng, chống phần mềm độc hại quân đội Công ước Nhân quyền châu Âu (European Convention on Human Rights 1950) Công ước bảo vệ nhân quyền quyền tự năm 1950 10 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc (2013), quyền riêng tư thời đại kỳ thuật số, Nghị 68/167 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc, thông qua năm 2013 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.67-68 86 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biêu tồn qc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 13 Điều 34 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 14 Hiến pháp 1946 15 Hiến pháp 1959 16 Hiến pháp 1980 17 Hiến pháp 1992 18 Hiến pháp 2013 19 Lã Khánh Tùng (2018), Quyền riêng tư (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr 97 20 Lê Đình Nghị (2008), “Quyền bí mật đời tư theo quy định cùa pháp luật dân Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học luật Hà Nội, tr53 21 Luật An tồn thơng tin mạng 2015 22 Luật An tồn thơng tin mạng 2018 23 Luật Báo chí 2016 24 Luật Công nghệ thông tin 2016 25 Luật Giao dịch điện tử 2005 26 Luật Tồ chức Quốc hội 2014 27 Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thơng tin có quan nhà nước 28 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 01/5/2013 Chính phủ thương mại điện tử có quy định bào vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử 29 Quyết định số 2593/QĐ-BVHTTDL ngày 21/7/2016 ban hành quy chế đảm bảo an tồn thơng tin mạng Bộ trướng Bộ Văn hóa thể thao du lịch 87 30 Quyêt định sô 4198/QĐ-BCT vê việc ban hành Quy chê đảm bảo an tồn thơng tin mạng Bộ trưởng Bộ Công thương 31 Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT ngày 15/01/2010 Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an tồn bảo vệ thơng tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử dành cho quan nhà nước II) Tài liệu Tiếng Anh 32 Human Rights Watch, “Race to the Bottom: Corporate Complicity in Chinese Internet Censorship”, 2006 33.OECD, Guidelines governing the Protection of Privacy and Transborder Data Flows of Personal Data, Paris, 1981 34 Toby Mendel et al, Global Survey on Internet Privacy and Freedom of Expression, UNESCO, 2012, trang 51 III) Tài liệu trang WEBSITE 35 Advocates Sue Yahoo In Chinese Torture Case,Washington Post, 19/4/2007 (http://www.washingtonpost.eom/wpdyn/content/article/2007/04/I8/A R2007041802510.html?hpid-moreheadlines) 36 Amnesty International, Edward Snowden is a hero not a traitor (https://www.amnesty.org) 37 Bà Đặng Thị Hoàng Yen đề xuất dự Luật Bảo vệ quyền riêng tư (https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/ba-dang-thi-hoang-yen-de-xuat-duluat-bao-ve-quỵen-rieng-tu-postl5597.gd) 38 Bài viết “Quyền riêng tư thời đại công nghệ thông tin” 88 (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/07/02/quven-ring-tu-trong- thoi-dai-cng-nghe-thng-tin/) 39 Công ước quốc tế quyền Dân trị (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-teve-quyen-dan-su-va-chinh-tri-270274.aspx) 40 Cục An tồn Thơng tin, Bộ Thơng tin truyền thơng (2015) "Báo cáo An tồn Thơng tin mạng 2015 (https://files.ais.gov.vn/portal/attt/source_files/2016/08/29/14421346_B ao%20cao%20ATTT%20Viet%20Nam%2 02015_16-08-29.pdf) 41 Đề xuất Luật bão vệ quyền riêng tư liệu: Các chun gia nói gì? (https://vneconomy.vn/de-xuat-luat-bao-ve-quyen-rieng-tu-cua-du- lieu-cac-chuyen-gia-noi-gi-20201223065638699.htm) 42 Guidelines for the Regulation of Computerized Personal Data Files, G.A res 44/132, 44 U.N GAOR Supp (No 49) at 211, U.N Doc A/44/49 (1989) ( http ://hrlibrary, umn edu/instree/q2 grcpd htm ) 43 H.K, Vụ án mua bán trái phép thông tin khách hàng để lừa đảo: Ngân hàng nói gì? (http://ttvn.toquoc.vn/ngan-hang-noi-gi-trong-vu-an-mua-ban-traiphep-thong-tin-khach-hang-de-lua-dao-42020181116213996.htm) 44 John Rose, Christine Barton & Rob Souza, “The Trust Advantage: How to Win with Big Data”, Boston Consulting Group, 2013 (https://www.bcg.com/publications/2013/marketing-sales-trust- advantage-win-with-big-data.aspx.) 45 Khánh Minh, Tôn trọng quyền riêng tư trẻ em (https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/ton-trong-quyen-rieng-tu-cuatre-em-298082/) 89 46 Nguyễn Hoàn, Kẻ cố ý hack facebook, làm lộ tin nhắn riêng tư Quang Hái bị xử lý (https://www.tienphong.vn/phap-luat/ke-co-y-hack-facebook-lam-lo- tỉn-nhan-rieng-tu-cua-quang-hai-bi-xu-ly-ra-sao-1677392.tpo) 47 Nguyễn Hưởng, Nhiều cán ngân hàng bán thông tin cho tội phạm chiếm đoạt tiền tỉ khách hàng (https://nld.com.vn/phap-luat/nhieu-can-bo-ngan-hang-ban-thong-tin- cho-toi-pham-chiem-doat-tien-ti-cua-khach-hang) 48 Mỹ Quyên (2016), Mua bán liệu thí sinh (http://thanhnien.vn/giao-duc/mua-ban-du-lieu-cua-thi-sinh- 730050.html) 49.Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nhiệm kỳ 20212026 (https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/33275/so-luong-dai-bieu-quoc-hoỉ-hoat-dong-chuyen-trach) 50 Tăng tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam lên mức 80-90% dân số (http://nguoilambao.vn/tang-tv-le-nguoi-dung-internet-viet-nam-len- muc-80-90-dan-so-n4876.html) 51 Tham luận MC Đan Lê việc báo chí xâm hại đời tư (https://tienphong.vn/tham-luan-cua-mc-dan-le-ve-viec-bao-chi-xam- hai-doi-tu-post598438.amp) 52 The number of active social media users in Each coutry, compared to the total natioal population- Amazonaws (2017) (https://wearesocialnet.s3.amazonaws.com/sg/wpcontent/uploads/sites/ 9/2017/02/Slide09.png) 53 "Tòa thụ lý vụ siêu mẫu Ngọc Thúy kiện diễn viên Phan Như Thảo” 90 (https://www.nguoiduatin.vn/toa-thii-lv-vu-sieu-mau-ngoc-thuv-kien- dien-vien-phan-nhu-thao-a373153 html) 54 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (1948) (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Tuyen-ngon-quoc- te-nhan-quyen-1948-65774.aspx) 55 T Thủy, “Hơn 400.000 người dùng Facebook Việt Nam bị rị rỉ thơng tin cá nhân”, (http://dantri.com.vn/suc-manh-so/500000-nguoi-dung-facebook-viet- nam-bi-ro-ri-thong-tin-ca-nhan-20180406064716935.htm) 56 Vân Anh, "Lộ 400.000 tài khoản facebook Việt Nam phàn nổi?" (https://vov.vn/cong-nghe/lo-hon-400000-tai-khoan-facebooko-viet- nam-chi-la-phan-noi-747984.vov) 91 ... định pháp luật bảo vệ quyền riêng tu Internet Việt Nam. 41 2.1.2 Các chế tài bảo vệ quyền riêng tư Internet Việt Nam 54 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền riêng tư Việt Nam môi trường Internet. .. tế bảo vệ quyền riêng tư môi trường Internet3 3 1.5.2 Pháp luật số khu vực bảo vệ quyền riêng môi trường Internet .36 1.5.3 Một số hình thức xâm phạm quyền riêng tư môi trường Internet. .. luật bảo vệ QRT môi trường Internet 18 1.2.3 Đặc điểm quyền riêng tư môi trường Internet 23 1.3 Các chế pháp lí bảo vệ quyền riêng tư môi trường Internet 27 1.4 Thách thức bảo vệ quyền

Ngày đăng: 18/10/2022, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan