BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẮNG SÔNG CỬU LONG A.. Kiến thức - Biết vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng - Hiểu được đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL với n
Trang 1BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO
TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẮNG SÔNG CỬU LONG A.
Mục tiêu.
1 Kiến thức
- Biết vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng
- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL với những thế mạnh và hạn chế của nó
đố với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng
- Nhận thực được tính cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo nhiên nhằm bến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước
2 Kĩ năng
- Đọc và phân tích một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên BĐ
- Phân tích các biểu đồ, số liệu liên quan
3 Thái độ
- Có nhận thức trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường
II Chuẩn bị của thầy và trò.
1 Chuẩn bị của thầy:
- Soạn giáo án, bản đồ vùng Nam Bộ.
2 Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí Việt Nam, sgk 12
III Tiến trình bài học.
1 Tổ chức:
12A1 12A2
Trang 22 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động1: Cả lớp/ Cá nhân
Giáo viên treo BĐ ĐLTNVN giới
thiệu khái quát về ĐBSCL
- Hoạt động cá nhân: nêu diện tích,
dân số, các tỉnh thành phố thuộc
ĐBSCL
+ Nêu các bộ phận hợp thành
ĐBSCL và đặc điểm của từng bộ
phận
- HS trả lời, Giáo viên chuẩn kiến
thức
Hoạt động 2: Nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
và giao nhiệm vụ
+ N 1 dựa vào H41.1 và 41.2 trả
lời: Tài nguyên đất ở ĐBSCL có
thuận lợi như thế nào đối với việc
phát triển nông nghiệp?
+ N 2 Nêu tính chất khí hậu, đặc
điểm thủy văn của ĐBSCL và tác
động của chúng tới sản xuất nông
nghiệp? Tại sao ĐBSCL là vựa lúa
lớn nhất cả nước?
+ N 3 Đặc điểm sinh vật, tài
nguyên biển và khoáng sản
ĐBSCL?
1 Các bộ phận hợp thành ĐBSCL
- Diện tích > 40 nghìn km2 chiếm 12% diện tích toàn quốc
- Dân số 17,4 triệu người chiếm 20,7% dân số cả nước- N 2006
- Gồm 2 bộ phận + Phần đất nằm trong phạm vi tác động của sông Tiền, s Hậu gồm hai phần thượng và hạ châu thổ
+ Phần đất nằm ngoài phạm vi tác động của s Tiền, s Hậu
2 Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
a Thế mạnh
- Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu, với 3 nhóm đất chính ( phù sa ngọt, phèn, mặn) Đất đai đực bồi đắp hàng năm nên rất thích hợp với sản xuất nông nghiệp
- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào, phân thành hai mùa mưa và khô
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rách chằng chịt thuận lợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt
- Sinh vật phong phú đặc biệt là rừng ngập mặn
- Tài nguyên biển phong phú với hàng trăm bãi
Trang 3+ N 4 nêu nhứng hạn chế về tự
nhiên của ĐBSCL?
- HS thảo luận trả lời và cử đại diện
nhms lên trìn bày
Hoạt động 3: Cả lớp
- Quan sát H41.3 so sánh cơ
cấu sử dụng đất giữa
ĐBSCL và ĐBSH?
- Từ những thế mạnh và hạn
chế đề ra những giải pháp sử
dụng hợp lí và cải tạo tự
nhiên?
HS trả lời, Giáo viên phân tích
giảng giải và chuẩn kiến thức
cá, tôm và hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản
- Khoáng sản: đá vôi, than bùn, dầu kí
b Hạn chế
- Mùa khô kéo dài nước mặn ngập sâu vào đất liền làm co đất bị nhiếm mặn, phèn
- Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt
- Những tai biến do thời tiết khí hậu
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế
3 Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ĐBSCL
- Việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ĐBSCL đang trở thành một vấn đề cấp bách nhằm biến đồng bằng thanhfmootj khu vực quan trọng của đất nước trên cơ sở phát triển bền vững
+ Thủy lợi là biện pháp hàng đầu + Tạo ra các giống lúa chịu phèn, mặn + Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
4 Đánh giá : Giáo viên treo sơ đồ yêu cầu HS khái quát nội dung bài
Hạn chế:
- Thiếu nước vào mùa khô
- Đất bị nhiễm phèn, mặn
Hoạt động của
con ngườicon
người
Thiên nhiên ĐBSCL Sử dụng và cải tạo
tự nhiên
Thủy lợi
Mở rộng diện tích
Lựa chọn cơ cấu kinh tế
Thế mạnh:
- Nhiệt, ẩm
- Đất phù sa
- Sông ngòi
Trang 45 Hoạt động nối tiếp: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập