1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô

79 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 409,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỤC LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỤC LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MƠ Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ FDI tăng trưởng tác động yếu tố chất lượng thể chế môi trường kinh tế vĩ mơ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Trương Thục Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MUC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 11 2.1 Các khái niệm 11 2.1.1 Về tăng trưởng kinh tế 11 2.1.2 Về vốn đầu tư trực tiếp nước 12 2.1.3 Về thể chế 13 2.1.4 Về môi trường kinh tế vĩ mô 14 2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 15 2.3 Các nghiên cứu trước 21 2.3.1 Các nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng 21 2.3.2 Các nghiên cứu vai trò nhân tố điều kiện tác động đến mối quan hệ FDI tăng trưởng 24 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 3.1 Dữ liệu 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Mô tả biến tương quan biến 44 4.2 Hồi quy liệu cho toàn mẫu 46 4.3 Hồi quy liệu cho nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình cao thu nhập trung bình thấp 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMM Mơ hình Moments tổng qt GNP Tổng sản phẩm quốc gia IMF Quỹ tiền mặt quốc tế MNCs Các công ty đa quốc gia UNCTAD Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc WB Ngân hàng giới WIR Báo cáo đầu tư giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân nhóm quốc gia chọn mẫu Bảng 3.2: Bảng mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến tồn mẫu 20 nước giai đoạn 1985-2013 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan biến Bảng 4.3: Biến phụ thuộc : Tăng trưởng GDP đầu người Kết hồi quy cho toàn mẫu 20 quốc gia Châu Á giai đoạn 1985-2013 Phương pháp ước lượng: SystemGMM Bảng 4.4: Biến phụ thuộc : Tăng trưởng GDP đầu người Mẫu 10 quốc gia Châu Á có thu nhập bình qn đầu người trung bình cao giai đoạn 1985-2013 Phương pháp ước lượng: System-GMM Bảng 4.5: Biến phụ thuộc : Tăng trưởng GDP đầu người Mẫu 10 quốc gia Châu Á có thu nhập bình qn đầu người trung bình thấp giai đoạn 1985-2013 Phương pháp ước lượng: System-GMM Bảng 4.6: Biến phụ thuộc : Tăng trưởng GDP đầu người Mẫu 10 quốc gia Châu Á có thu nhập bình qn đầu người trung bình thấp giai đoạn 1985-2013 (có sử dụng biến giả Việt Nam) Phương pháp ước lượng: System-GMM TĨM TẮT Lợi ích dự kiến dịng vốn đề tài tranh luận nhiều nghiên cứu, đặc biệt tác động chúng đến tăng trưởng Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu khai thác FDI có liên quan đến lực hấp thụ kinh tế nước sở Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm trước giải thích mơ hồ vấn đề Như Lipsey Sjöholm (2005) lập luận, tính khơng đồng nhân tố điều kiện nước sở nguồn gốc khác biệt kết luận nghiên cứu thực nghiệm Bài nghiên cứu góp phần vào tranh luận cách cung cấp nhìn sâu yếu tố điều kiện địa phương ảnh hưởng đến mối quan hệ dịng vốn nước ngồi tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực với kỹ thuật GMM cho liệu bảng 20 quốc gia Châu Á giai đoạn 1985-2013 Nghiên cứu lựa chọn sử dụng mô hình GMM, nhằm khắc phục hạn chế phân tích liệu bảng, từ cho thấy tầm quan trọng việc xem xét môi trường kinh tế vĩ mô yếu tố chất lượng thể chế đánh giá tác động kinh tế dòng vốn nước ngồi Trong tất ước tính, kết cho thấy biến đại diện cho môi trường kinh tế vĩ mô yếu tố chất lượng thể chế có góp phần trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, chia mẫu thành hai nhóm nước có thu nhập trung bình cao trung bình thấp, kết cịn cho thấy biến có tương tác với FDI, khẳng định ảnh hưởng gián tiếp chúng đến mối quan hệ FDI - tăng trưởng CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Các dòng vốn, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), thành phần quan trọng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế kinh tế phát triển Trong thương mại quốc tế tăng gấp đơi, dịng chảy đầu tư trực tiếp nước tăng gấp 10 lần tồn giới Nhìn chung, nước phát triển, tỷ lệ FDI tổng dòng vốn chảy vào tăng từ 5,3% năm 1980 lên 60% vào năm 2000 (xem Yeyati cộng sự, 2007) Theo Báo cáo Đầu tư giới năm 2014 (WIR) cơng bố ngày 24/6/2014 Văn phịng Tổ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tồn cầu đà tăng trưởng Theo đó, sau giảm mạnh vào năm 2012, dòng vốn FDI tăng 9% năm 2013, đạt 1,45 nghìn tỷ USD Dòng vốn FDI ghi nhận cho thấy tăng trưởng tất nhóm nước: kinh tế phát triển, phát triển chuyển đổi Cụ thể, năm 2013, kinh tế phát triển đứng đầu giới lượng vốn FDI chảy vào với số vốn lên đến 778 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn FDI tồn cầu Trong đó, FDI chảy vào nước phát triển tăng 9% lên 566 tỷ USD, chiếm 39% tổng FDI giới Các kinh tế chuyển đổi nhận 108 tỷ USD vốn FDI năm 2013 Xét theo khu vực châu Á điểm đến đầu tư hàng đầu giới với dòng vốn FDI vào nước châu Á phát triển đạt 426 tỷ USD, chiếm 30% tổng vốn FDI toàn cầu năm 2013 Liên minh châu Âu (EU) Bắc Mỹ thu hút khoảng 250 tỷ USD Ổn định trị, xã hội viễn cảnh hội nhập kinh tế khu vực động đưa dòng chảy tư giới châu Á Gần 30% vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu đổ châu Á năm 2013 Theo UNCTAD, FDI vào nước phát triển xu hướng suốt 10 năm qua xu thay đổi Mỹ nước thu hút FDI lớn giới Mặc dù FDI vào Mỹ giảm dần từ nổ khủng hoảng tài tổng số vốn FDI vào Mỹ năm ngoái 188 tỷ USD (so với 161 tỷ USD năm 2012), cao 50% so với mức Trung Quốc - nước thu hút FDI thứ hai giới (124 tỷ USD năm 2013, 121 tỷ USD năm 2012) Năm 2000, FDI vào nước phát triển chiếm khoảng 19%, tới năm 2013 tỷ lệ lên tới 54% Theo UNCTAD, với việc kinh tế nước phát triển hồi phục, xu hướng sớm thay đổi Ước tính FDI vào nước giàu tăng 35% năm 2014 năm 2016 chiếm tới 52% tổng FDI toàn cầu tác Trung Quốc vào năm 2004, với Hàn Quốc vào năm 2006, Nhật Bản vào năm 2008, Ôt-xtrây-lia Niu Di-lân vào năm 2009, Ấn Độ năm 2009 Ngoài ra, ta ký FTA song phương FTA Việt Nam - Nhật Bản năm 2008 FTA Việt Nam - Chi-lê năm 2011 Hiện nay, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán FTA khác Ngoài ra, Việt Nam tích cực chủ động tham gia sâu vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đăng cai năm APEC 2006 tiến tới đăng cai APEC năm 2017 với hàng trăm họp từ cấp chuyên viên đến cấp cao Quá trình gần 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào q trình đổi tồn diện đất nước Mơi trường đầu tư Việt Nam tiếp tục cải thiện Nhờ sách kinh tế linh hoạt ổn định trị, Việt Nam nước dẫn đầu mức độ hấp dẫn đầu tư khối ASEAN Trong năm qua, đầu tư trực tiếp nước (FDI) vốn ODA tiếp tục tăng Số dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cấp phép Việt Nam tính đến tháng 7-2014 lên tới 17.000 dự án với tổng vốn đăng ký 240 tỷ USD (vốn FDI tính riêng tháng 9-2014 đạt 10 tỷ USD) Khu vực FDI đóng góp 18% GDP, 46,3% giá trị sản lượng công nghiệp (ở mức giá hành), 66,2% giá trị xuất nước, tạo 1,7 triệu việc làm Tóm lại, hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam có đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chun mơn lẫn quản lý , góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Kết hợp tiến trình hội nhập với việc áp dụng thành cơng sách ổn định kinh tế vĩ mô, Việt Nam đạt nhiều thành đáng ý: Tăng trưởng kinh tế năm qua trì mức tương đối cao ổn định với mức - 6% trung bình năm GDP năm 2013 tăng 5,42% Tỷ lệ lạm phát dần bình ổn, giảm từ 20% năm 2010 - 2011 (do áp dụng biện pháp kích cầu) xuống cịn 6% năm 2013 Năm 2009, Việt Nam vượt qua ngưỡng 1.000 USD thu nhập đầu người để xếp loại thành “nước có thu nhập trung bình” Tóm lại, nói chất lượng thể chế mơi trường kinh tế vĩ mơ đóng vai trò quan trọng tăng trưởng nói chung mối quan hệ FDI tăng trưởng nói riêng, khơng Việt Nam mà hầu hết quốc gia phát triển Tóm tắt chương Nhìn chung, FDI thể tương quan mạnh mẽ có ý nghĩa hầu hết hồi quy Đối với mẫu 20 quốc gia phát triển Châu Á, tác động tích cực quan trọng FDI tới tăng trưởng yếu tố cấu trúc, thể chế kinh tế vĩ mô xem xét hồi quy Điều phù hợp với ý tưởng tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước kinh tế phát triển, nơi mà thiếu hụt vốn nước có nghĩa FDI lựa chọn để tăng tỷ lệ họ tích lũy vốn Hơn nữa, cải thiện chất lượng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô mẫu dẫn đến gia tăng tăng trưởng kinh tế, thể qua hệ số tương quan có ý nghĩa ecfree, exdeb infl (mơ hình 4-7) Mối tương quan cao lạm phát nợ nước (như Bảng 4.3) biện minh cho việc thiếu tầm quan trọng tỷ lệ lạm phát mơ hình Khi phân chia mẫu thành nước phát triển có thu nhập trung bình thấp đến trung bình cao, hồi quy cho kết thú vị tác động biến tăng trưởng dân số diễn biến tương quan FDI tăng trưởng Cụ thể, nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình cao, ban đầu FDI thể tương quan dương có ý nghĩa dần yếu đưa biến ecfree, exdeb infl vảo mơ hình Cịn kết nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình thấp ngược lại Điều chứng tỏ mẫu quốc gia phát triển không thực đồng nhân tố địa phương điều kiện tiên để quốc gia thu hút hưởng lợi từ dòng vốn FDI Tóm lại, thơng qua kết ước tính hồi quy GMM nhằm khắc phục hạn chế ước tính tiêu chuẩn, cho thấy tầm quan trọng việc xem xét hai yếu tố thể chế môi trường kinh tế vĩ mô, số yếu tố cấu trúc hạ tầng việc đánh giá tác động kinh tế dòng vốn đầu tư nước ngồi Theo ước tính nghiên cứu, chất lượng cao thể chế tính ổn định môi trường kinh tế vĩ mô rõ ràng thúc đẩy tăng trưởng nước Châu Á phát triển CHƯƠNG KẾT LUẬN Thông qua việc sử dụng mơ hình hồi quy GMM để kiểm định thực nghiệm, viết xác định tác động chất lượng thể chế môi trường kinh tế vĩ mô đến mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế 20 nước Châu Á phát triển giai đoạn 1985 - 2013 Mặc dù kiểm định tính hợp lý biến cơng cụ có mức ý nghĩa chưa cao, nhiên, nghiên cứu phần đạt mục tiêu đề Kết nghiên cứu cho thấy có mối tương quan dương mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế, yếu tố địa phương tác động trực tiếp gián tiếp đến tăng trưởng thông qua tác động chúng đến đầu tư trực tiếp nước Trong năm 90, cải cách cấu thực với tốc độ chưa có giới FDI trở thành thành phần dịng vốn tư nhân Như cố gắng thể suốt báo cáo này, nghiên cứu thực nghiệm đóng góp FDI vào trình tăng trưởng kinh tế phát triển mơ hồ Các tài liệu nghiên cứu FDI cho thấy mối quan hệ FDI tăng trưởng không đồng quốc gia Một câu hỏi gây tranh cãi liệu mơi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến mối quan hệ FDI tăng trưởng hay không Bài viết cố gắng cung cấp chứng cho câu hỏi bối cảnh nước Châu Á – quốc gia trải qua cải cách đáng kể hai thập kỷ qua Phát nghiên cứu cung cấp hiểu biết chứng giải thích mâu thuẫn mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế phát triển khía cạnh khác Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc xem xét ổn định kinh tế vĩ mơ ngồi nước chất lượng thể chế đánh giá tác động kinh tế dòng vốn FDI Trong tất ước tính, kết cho thấy biến góp phần trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, kết hồi quy cho thấy chúng có tương tác với FDI, khẳng định ảnh hưởng gián tiếp chúng đến mối quan hệ FDI - tăng trưởng Trước đây, nghiên cứu Alguacil, Cuadros Orts (2010) đánh giá tầm quan trọng cải cách kinh tế lực thể chế cho nhóm quốc gia Châu Á Châu Mỹ La Tinh giai đoạn 1976-2005, xác nhận kết tương tự Thứ hai, kết thu cho phép phân tích tác động khác biệt FDI nước có trình độ phát triển khác Cụ thể, mẫu phân loại thành nhóm nước nhân tố điều kiện đưa vào mơ hình, kết cho thấy tác động tích cực FDI đến tăng trưởng thể ngày rõ mẫu nước có thu nhập trung bình thấp ngược lại nước phát triển Tác động mạnh mẽ dòng vốn nước ngồi vào kinh tế liên quan với khó khăn mà nước phải đối mặt việc nâng cao tỷ lệ tích lũy vốn trình độ cơng nghệ Cịn lợi ích dịng vốn cho nước có thu nhập trung bình thấp phụ thuộc vào việc liệu môi trường kinh tế vĩ mô chất lượng thể chế có xem xét hay khơng Tóm lại, kết ủng hộ ý tưởng sách thiết kế để thực ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngồi khơng đủ để tạo tăng trưởng kinh tế Cải thiện môi trường đầu tư thông qua điều kiện kinh tế vĩ mô thể chế tốt hướng cho sách nước Chính phủ nước chủ nhà phải kết hợp trì yếu tố tạo nên tăng trưởng phù hợp với bối cảnh riêng họ Đó việc tạo mơi trường kinh tế với sách cho phép họ phát huy tối đa tác động lan tỏa từ nguồn vốn FDI, kết hợp với sách thu hút đầu tư nước ngồi để tích lũy vốn phát triển công nghệ, tạo nên động lực cho phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Acemoglu, D and Johnson, S (2005) Unbundling Institutions Journal of Political Economy, 113 (5), 949-995 Aghion, P and Howitt, P (1998) Endogenous Growth Theory MIT Press, Cambridge, MA Angel de La Fuente (1995) Catch-up, Growth and Convergence in the OECD CEPR Discussion Papers, No 1274 Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S and Sayek, S (2004) FDI and Economic Growth: the Role of Local Financial Markets Journal of International Economics, 64, 89-112 Alfaro, L., Kalemli-Ozcan, S and Sayek, S (2009) Foreign Direct Investment, Productivity and Financial Development The World Economy, 32 (1), 111-135 Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S and Sayek, S (2010) Does Foreign Direct Investment promote growth? Exploring the role of financial markets on linkages Journal of Development Economics, 91 (2), 242-256 Alguacil, M Cuadros, A and V Orts (2002) Foreign Direct Investment, Exports and Domestic Performance in Mexico: a Causality Analysis Economics Letters, 77, 371-76 Alguacil, M., Cuadros, A y Orts, V (2008) EU Enlargement and Inward FDI Review of Development Economics, 12 (3), 594-604 Alguacil, M., Cuadros, A., & Orts, V (2011) Inward FDI and growth: The role of macroeconomic and institutional environment Journal of Policy Modeling, 33, 481–496 Arellano, M and Bond S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies, 58, 277-297 Arellano, M and Bover O (1995) Another lookat the instrumental variable estimation of error-components models Journal of Econometrics, 68, 29-51 Azman-Saini, W.N.W., A.Z Baharumshsh and S.H Law (2010) Foreign Direct Investment,Economic Freedom and Economic Growth: International Evidence Economic Modelling 27, 1079-1089 Baharumshah, A and Thanoon, M (2006) Foreign capital flows and economic growth in East Asian countries China Economic Review, 17, 70-83 Balasubramanyam, V.N., Salisu, M and Sapsford D (1999) Foreign Direct Investment as an Engine of Growth The Journal of International Trade and Economic Development, 8, 27-40 Barro, R., (1979) On the Determinants of the Public Debt Journal of Political Economy, 85 (5), pp 940- 71 Barro, R., (1996) Determinants of Economic Growth: A Cross-Country Empirical Study NBER Working Papers 5698, National Bureau of Economic Research, Inc Basu, P., C Charkraborty and Reagle D (2003) Liberalization, FDI, and Growth in Developing Countries: A Panel Cointegration Approach Economic Inquiry, 41, (3), 510-516 Bengoa, M and Sanchez-Robles, B (2003) Foreign Direct Investment, Economic Freedom and Growth: New Evidence from Latin America European Journal of Political Economy, 19, 529-545 Blomström, M., Globerman, S and Kokko, A (2001) The Determinants of Host Country Spillovers from Foreign Direct Investment In Pain, N (Ed.), Inward Investment, Technological Change and Growth: the Impact of Multinational Corporations on the UK Economy, Palgrave, London Blomström, M and Kokko, A (1998) Multinational Corporations and Spillovers Journal of Economic Surveys, 12, 247-77 Blomström, M and Wolf, E (1994) Multinational Corporations and Productivity Convergence in Mexico In W Baumol, R Nelson and E Wolf (Eds.), Convergence of Productivity: Cross-National Studies and Historical Evidence, 26384, Oxford and New York: Oxford University Press Blonigen, B.A and Wang M.G (2005) Inappropiate Pooling of Wealthy and Poor Countries in Empirical FDI Studies In Moran, T., Graham, E and Blömstrom, M (eds.): Does FDI Promote Development?, Washington D.C.: Institute for International Economics, 221-243 Bloom, D and D Canning (2001), Cumulative causality, economic growth, and the demographic transition, in N Birdsall, A.C Kelley and S Sinding (eds), Population Matters: Demographic Change, Economic Growth, and Poverty in the Developing World, Oxford: Oxford University Press Blundell, R and Bond S (1998) Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 87, 115-143 Bond, S., Hoeffler, A.E., and Temple J (2001) GMM Estimation ofEmpirical Growth Models CEPR Discussion Paper No 3048, Centre for Economic Policy Research, London Borensztein, E.J, De Gregorio, J and Lee J.W (1998) How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth Journal of International Economics, 45, 115-135 Bosworth, B.P and Collins S.M (1999) Capital Flows to Developing Economies: Implications for Saving and Investment Brookings Papers on Economic Activity No.1, Brookings Institution, 146-69 Braunstein, E., and G Epstein (2002) Bargaining Power and Foreign Direct Investment in China: Can 1.3 Billions Consumers Tame the Multinationals?, CEPA Working Paper 2002/13, New York, Center for Economic Policy Bruno, M., & Easterly, W (1998) Inflation crises and long-run growth Journal of Monetary Economics, 41, 3-26 Calderón, C and Servén L (2004) The effects of infrastructure ongrowth and income distribution The World Bank Policy Research Working Paper No 3400, Washington Campos, N and Kinoshita, Y (2008) Foreign Direct Investment and Structural Reforms: Evidence from Eastern Europe and Latin America IMF Working Paper 08/26 Carkovic, M and Levine R (2005) DoesForeign Investment Accelerate Economic Growth? In Moran T.H., E.M Graham, and M Blömstrom (Eds.), Does FDI Promote Development?, Washington D.C.: Institute for International Economics, 195-220 Cavalcanti, T., Magalhaes, A and Tavares, J (2008) Institutions and Economic Development in Brazil The Quarterly Review of Economics and Finance, 48, 412432 Chakrabarti, A., (2001) The Determinants of Foreign Direct Investment: Sensitivity Analyses of Cross-Country Regressions, KYKLOS, 54, 89-114 Cohen, D., (1997) Growth and External Debt: A New Perspective on the African and Latin American Tragedies Centre of Economic Policy Discussion Paper, No 1753 Cuadros, A, V Orts, and Alguacil M (2004) Openness and Growth: Reexamining Foreign Direct Investment, Trade and Output Linkages in Latin America The Journal of Development Studies 40, 167-192 Daniele, V and Marani, U (2006) Do Institutions Matter for FDI? A Comparative Analysis for the MENA Countries MPRA paper nº 2426 De Haan, J and Sturm J.E (2000) On the relationship between economic freedom and economic growth European Journal of Political Economy, 16, 215241 De Mello, L (1997) Foreign Direct Investment in Developing Countries and Growth: a Selective Survey The Journal of Development Studies, 34 (1), 1-34 Demekas, D., Horváth, B., Ribakova, E and Wu, Y (2007) Foreign Direct Investment in European Transition Economies The Role of Policies Journal of Comparative Economies, 35 (2), 369-386 Dotsey, M (1994) Some Unpleasant Supply Side Arithmetic Journal of Monetary Economics, pp 507– 24 Douglass C North Robert Paul Thomas (1973) The Rise of the Western World: A New Economic History, Cambridge: Cambridge University Press Douglass C North (1991) Institutions The Journal of Economic Perspectives, 5(1), pp 97–112 Durham, J (2004) Absorptive Capacity and the Effects of Foreign Direct Investment and Equity Foreign Portfolio Investment on Economic Growth European Economic Review, 48, 285-306 Dyson, T (2010) Population and Development: The Demographic Transition, New York, NY: Zed Books Easterly, W (2001) The Lost Decades: Developing Countries’ Stagnation in Spite of Policy Reform 1980-1998 Journal of Economic Growth, 6, 135-157 Easterly, W (2005) National Policies and Economic Growth: a Reappraisal Handbook of Economic Growth, Vol 1A, Chapter 15 Elmendorf, D and N G Mankiw (1999) Government Debt, in J B Taylor and M Woodford (eds.) Handbook of Macroeconomics, Vol 1C, Amsterdam, NorthHolland Fisher, S (1993) The role of macroeconomic factors in growth, Journal of Monetary Economics, 32 (3), 485-512 Görg, H and Greenaway, D (2004) Much Ado about Nothing? Do Domestic Firms Really Benefit from Foreign Direct Investment? World Bank Research Observer, 19 (2), 171-97 Görg, H and Strobl, E (2001) Multinational Companies and Productivity Spillovers: A Meta-analysis Economic Journal, 111 (475), 723-39 Guillaumont, P and Chauvet (2001) Aid and Performance: a Reassesment” Journal of Development Studies, 37, 66-92 Gwartney, J and Robert Lawson with Herbert Grubel, Jakob de Haan, JanEgbert Sturm, and Eelco Zandberg (2009): Economic Freedom of the World: 2009 Annual Report Vancouver, BC: The Fraser Institute Data retrieved from www.freetheworld.com Hansen, H and Rand, J (2006) On the Causal Links between FDI and Growth in Developing Countries The World Economy, 29 (1), 21-41 Hermes, N and Lensink (2003) Foreign Direct Investment, Financial Development and Economic Growth, Journal of Development Studies, 40 (1), 142163 Herzer, D., Klasen, S and Nowak-Lehmann, F.(2008) In search of FDI-led Growth in Developing Countries: the Way Forward Economic Modelling, 25, 793810 Huang, Y (1998) FDI in China: An Asian Perspective, Singapore, Institute of Southeast Asian Studies Hsiao, C (2003), Analysis of Panel Data, 2nd edition, Cambridge University Press, Cambridge Islam, N (1995) Growth empirics: A panel data approach The Quarterly Journal of Economics, 4, 1127–1170 Jallab, M.S., Gbakou, P.B and Sandretto, R (2008) Foreign Direct Investment, Macroeconomic Instability and Economic Growth in MENA Countries CNRS Working Paper, 17, Centre National de laRecherche Scientifique Kalemli-Ozcan, S (2002), Does mortality decline promote economic growth?, Journal of Economic Growth, 7(4): 411-39 Kemeny, T (2010) Does Foreign Direct Investment Drive Technological Upgrading? World Development, in press Kose, M., Prasad, E, Rogoff, K and Wei,S (2006) Financial Globalization: A Reappraisal IMF Working Paper 06/189 Kose, M., Prasad, E and Terrones, M (2009).Does Openness to International Financial Flows Raise Productivity Growth? Journal of International Money and Finance, 28 (4), 554-80 Kinoshita, Y and Lu, C., (2006) On the role of Absorptive Capacity: FDI Matters to Growth William Davidson Institute Working Paper, nº 845 Kumar, N 1994 Determinants of Export Orientation of Foreign Production by US Multinationals: An Inter-Country Analysis Journal of International Business, 25 (1), 141-156 Lensink, R and Morrissey, O (2006) Foreign Direct Investment: Flows, Volatility and Growth in Developing Countries Review of International Economics, 14, 478-93 Loree, D W and Guisinger (1995) Policy and Non-Policy Determinants of U S Equity Foreign Direct Investment Journal of Business Studies, 26 (2), 281-299 Li, X and X Liu (2004) Foreign DirectInvestment and Economic Growth: an Increasingly Endogenous Relationship World Development, 33, 393-407 Lipsey, R (2002) Home and host country effects of FDI NBER Working Paper 9293, Cambridge Mass.: National Bureau of Economic Research Lipsey, R E and Sjöholm, F (2005) The Impact of Inward FDI on Host Countries: Why Such Different Answers? In T.H.Moran, E Graham, and M Blömstrom (Eds.), Does Foreign Direct Invetment Promote Development?, Washington D.C.: Institute for International Economics, 23-43 Mankiw, N.G., Romer, P and Weil, D.N (1992) A Contribution to the Empirics of Economic Growth The Quarterly Journal of Economics, 107, 407-437 Modigliani, F (1961) Long-Run Implications of Alternative Fiscal Policies and the Burden of the National Debt Economic Journal, 71(4), pp 730-755 Mody and Srinivasan (1998) Japanese and U.S firms as foreign investors: Do they march to the same tune? Canadian Journal of Economics, 31(4), 778-799 Nair-Reichert, U and Weinhold, D (2001) Causality Tests for Cross-Country Panels: New Look at FDI and Economic Growth in Developing Countries Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 63 (2), 153-171 Paolino, M., (2009) The Effect of Domestic Investment, Economic Growth and Human Development on Foreign Direct Investment into China Bryant Economic Research Paper, Vol 62 No 2, PP 1-22 Pattilo, C., Poirson, H and Ricci, L.A., (2002) External Debt and Growth International Monetary Fund Working Paper, No 02/69 Prüfer, P and Tondl G (2008) The FDI-Growth Nexus in Latin America: the Role of Source Countries and Local Conditions Tilburg University, Center for Economic Research Discussion Paper, nº 61 Rigobon, R and Rodrik, D (2004) Rule ofLaw, Democracy, Openness, and Income: Estimating the Interrelationships NBER Working Paper nº 10750 Robert J Barro & Xavier Sala-i-Martin (1990) Public Finance in Models of Economic Growth, NBER Working Papers 3362, National Bureau of Economic Research, Inc Robert M Solow, (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth, The Quarterly Journal of Economics, Vol 70, No 1., pp 65-94 Rodrik, D., Subramanian, A and Trebbi, F.(2004) Institutions Rule: the Primacy of Institutions over geography and Integration in Economic Development Journal of Economic Growth, 9, 131-165 Romer, P (1986) Increasing Returns and Long-Run Growth The Journal of Economics Perspectives, 8, 3-22 Sevil Acar & Mahmut Tekce (2008) Multilateralism or Bilateralism: Trade Policy of the EU in the Age of Free Trade Agreements, Papers of the Annual IUE- SUNY Cortland Conference in Economics, in: Proceedings of the Conference on Emerging Economic Issues in a Globalizing World, pages 272-284 Samuel Adams (2009) Foreign Direct investment, domestic investment, and economic growth in Sub-Saharan Africa Journal of Policy Modeling, 939–949 Simon Kuznet (1996) Some Lessons From The East Asian Miracle The World Bank Research Observer 11 (2), 151–177 Smeets, R (2008) Collecting the Pieces of the FDI Knowledge Spillovers Puzzle World Band Research Observer, 23 (2), 107-138 Smyth, D.J and Y ve Hsing, (1995) In search of an optimal debt ratio for economic growth Contemp Economic Policy, 13(4): 51-59 Soto, M (2009) System GMM Estimation With A Small Sample UFAE and IAE Working Papers 780.09, Unitat de Fonaments del'Anàlisi Econòmica (UAB) and Institut d'Anàlisi Econòmica (CSIC), Barcelona Strauss, J., and Thomas, D (1998), Health, nutrition and economic development, Journal of Economic Literature, 36(2): 766-817 Sumei Tang, E A Selvanathan and S Selvanathan (2008) Foreign Direct Investment, Domestic Investment, and Economic Growth in China: A Time Series Analysis WIDER Research Paper, No 2008/19 Tintin, C (2012) Does FDI Spur Economic Growth and Development? A Comparative Study Brussels, Belgium, 1-53 Trevino, L.J & Mixon, F.J (2004) Strategic factors affecting fdi decisions by multi-national enterprises in Latin America, Journal of World Business, 39(3): 233243 Tsai, P (1994), Determinants of Foreign Direct Investment and Its Impact on Economic Growth, Journal of Economic Development, 19, 137-63 UNCTAD (2014) World Investment Report: Transnational Corporations, Extractive Industries and Development, United Nations Vu Bang Tam, Gangnes Byron and Ilan Noy (2006), Is Foreign Direct Investment Good for Growth? Evidence from Sectoral Analysis of China and Vietnam, mimeo, Department of Economics, University of Hawaii-Manoa Wagner, Adolph (1939) Speech on the Social Question (abridged), in Donald O Wagner, ed Social Reformers Adam Smith to John Dewey New York: Macmillan, pp 489–506 Wheeler, D and A Moody 1992 International Investment Location Decisions: The C ase of U S Firms Journal of International Economics, 33, 57-76 World Bank (2014), World Development Indicators, Washington, DC: World Bank Yao, S and Wei, K (2007) Economic Growthin the Presence of FDI: the Perspective of Newly Industrialising Economies Journal of Comparative Economies (35), 211-234 Yeyati, E., Panizza, U and Stein, E (2007) The cyclical nature of North-South FDI Flows Journal of International Money and Finance, 26, 104-130 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỤC LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MƠ Chun... thể sau: FDI vào quốc gia tăng có tác động làm tăng trưởng phát triển kinh tế nước Châu Á hay không? Các nhân tố điều kiện (về kinh tế vĩ mô chất lượng thể chế) tác động đến mối quan hệ FDI tăng. .. liên quan đến FDI Và ý tưởng cho nghiên cứu với đề tài ? ?Mối quan hệ FDI tăng trưởng tác động yếu tố chất lượng thể chế môi trường kinh tế vĩ mô? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thực tế kết luận nghiên

Ngày đăng: 17/10/2022, 23:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GMM Mơ hình Moments tổng qt GNPTổng sản phẩm quốc gia IMFQuỹ tiền mặt quốc tế MNCsCác công ty đa quốc gia - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
h ình Moments tổng qt GNPTổng sản phẩm quốc gia IMFQuỹ tiền mặt quốc tế MNCsCác công ty đa quốc gia (Trang 6)
Bảng 3.1: Bảng phân nhóm các quốc gia được chọn mẫu - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
Bảng 3.1 Bảng phân nhóm các quốc gia được chọn mẫu (Trang 42)
Biến giả Việt Nam được đưa vào mơ hình để xem xét tác động của các biến nhân tố điều kiện đến tăng trưởng ở Việt Nam. - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
i ến giả Việt Nam được đưa vào mơ hình để xem xét tác động của các biến nhân tố điều kiện đến tăng trưởng ở Việt Nam (Trang 45)
Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến (Trang 52)
Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến tồn bộ mẫu 20 nước giai đoạn 1985- 1985-2013 - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến tồn bộ mẫu 20 nước giai đoạn 1985- 1985-2013 (Trang 52)
Bảng 4.3: Biến phụ thuộ c: Tăng trưởng GDP đầu người - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
Bảng 4.3 Biến phụ thuộ c: Tăng trưởng GDP đầu người (Trang 54)
Bảng 4.4: Biến phụ thuộ c: Tăng trưởng GDP đầu người - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
Bảng 4.4 Biến phụ thuộ c: Tăng trưởng GDP đầu người (Trang 59)
Bảng 4.5: Biến phụ thuộ c: Tăng trưởng GDP đầu người - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
Bảng 4.5 Biến phụ thuộ c: Tăng trưởng GDP đầu người (Trang 60)
Bảng 4.6: Biến phụ thuộ c: Tăng trưởng GDP đầu người - Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng dưới tác động của yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô
Bảng 4.6 Biến phụ thuộ c: Tăng trưởng GDP đầu người (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w