Cùng với đó, sự điều tiết của nhà nước trên các bộ phận của hệthống tài chính là cần thiết nhằm giúp hệ thống tài chính đạt được sự pháttriển ổn định và hiệu quả, từ đó tạo nên sự tăng t
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
Cơ chế thị trường với những ưu thế vượt trội đã thắng thế các cơ chế vậnhành khác như cơ chế tự nhiên, cơ chế bao cấp Kinh tế thị trường phát triểnkhi các bộ phận trong hệ thống tài chính được hình thành, phát triển đầy đủ vàđồng bộ Cùng với đó, sự điều tiết của nhà nước trên các bộ phận của hệthống tài chính là cần thiết nhằm giúp hệ thống tài chính đạt được sự pháttriển ổn định và hiệu quả, từ đó tạo nên sự tăng trưởng phát triển lành mạnhcủa nền kinh tế
Trong lịch sự phát triển kinh tế, các học thuyết kinh tế ra đời, nổi bật làhai quan điểm được xem là đối lập nhau của Adam Smith và Keynes
1) Adam Smith, nhà kinh tế học người Scotland đã đưa ra lý thuyết “bàn tay vô hình” Điểm chủ chốt mà Adam Smith đề ra chính là : “Sự giầu
có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chẽ
mà do bởi tự do kinh doanh”.
2) John Maynard Keynes, nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh lại chorằng Để chống đỡ khủng hoảng và thất nghiệp đòi hỏi phải có sự canthiệp của Nhà nước, thông qua đó:
- Nâng cao tổng cầu trong nền kinh tế
- Kích thích tiêu dùng
- Khuyến khích doanh nhân đầu tư và kinh doanh
Thực tế từ cuộc khủng hoảng 1929-1933 và khủng hoảng tài chính
2007-2008 cho thấy, luận thuyết “bàn tay vô hình” cảu Adam Smith chỉ có thể dẫn
dắt thị trường kinh tế tự do hướng tới hiệu quả khi vấn đề thông tin thị trườngđược xử lý tốt Nhưng sự tham gia ngày càng lớn của các nhà đầu tư vào hệthống tài chính với mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa trong khi nguồn thôngtin không đầy đủ và sự xuất hiện ngày một đa dạng của các công cụ tài chínhmới đã tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ đã trở thành hiện thực trước cơn bãokhủng hoảng kinh tế 2007-2008
Trang 2Tuy nhiên nếu nhà nước can thiệp quá sâu vào nền kinh tế sẽ hạn chế việc
tự điều tiết và tính năng động của thị trường, dẫn tới suy thoái kinh tế và thấtnghiệp gia tăng trong những năm của 1970 Chính vì thế, vai trò của nhà nướcvới hệ thống tài chính là cực kỳ quan trọng để hệ thống tài chính phát triển ổnđịnh và bền vững Không chỉ thể hiện vai trò của mình ở việc thúc đẩy hệthống tài chính phát triển mà nhà nước còn có các chế tài kiểm soát chặt phùhợp, kịp thời và đồng bộ mọi hoạt động của các bộ phận trong hệ thống tàichính
Vậy nhà nước tác động đến hệ thống tài chính bằng cách nào?
Đó là thông qua các bộ phận cảu hệ thống tài chính:
Trang 3B NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I Hệ thống tài chính
1 Khái niệm hệ thống tài chính
Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn liền vớiquá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ Trong thực tế, các quan hệ tàichính diễn ra rất phức tạp và đa dạng, chúng đan xen nhau trong một tập hợphàng loạt các hoạt động khác nhau của nền kinh tế Tuy nhiên, đó không phải
là một hoạt động hỗn loạn mà ngược lại, chúng tuân thủ những nguyên tắc,những quy luật nhất định, trong đó những quan hệ tài chính có tính chất đặcthù giống nhau nhóm lại thành một bộ phận riêng Giữa các bộ phận này luôn
có mối liên hệ, tác động ràng buộc lẫn nhau và tạo thành hệ thống tài chính
Vậy, Hệ thống tài chính là tổng thể của các bộ phận khác nhau trong một
cơ cấu tài chính, mà ở đó các quan hệ tài chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất định Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên các lĩnh vực: tạo
ra nguồn lực tài chính, thu hút các nguồn tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn vốn) Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ hệ thống tài chính thực hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội
2 Ba quan niệu về hệ thống tài chính
Quan niệm thứ nhất: hệ thống tài chính được chia thành 2 mô hình
- Hệ thống tài chính được kiểm soát: lãi suất ngân hàng được ấn định,kiểm soát chặt và gần như cố định, không tồn tại yếu tố cạnh tranh Hệ thốngtài chính này ta có thể thấy ở Ba Lan
- Hệ thống tài chính tự do: các định chế tài chính giữ vị trí quan trọng việc phân bổ nguồn lực tài chính và chịu sức ép cạnh tranh của các thị trườngtài chính trong quá trình huy động vốn
Trang 4Theo quan niệm này thì hệ thống tài chính đã nhấn mạnh đến vai tròkiểm soát
của nhà nước đặc biệt là kiểm soát đối với lãi suất Thực tế đã chứng minhrằng việc đề cao hay xem nhẹ quá mức vai trờ kiểm soát của nhà nước đối với
hệ thống tài chính đều gây ra những tác động khôn lường đối với nên kinh tế
Quan niệm thứ hai: hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài
chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân nhưng có quan
hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằmđáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể kinh tế - xã hội.Với quanniệm này, hệ thống tài chính đã đề cập đến tổng thể các hoạt động của một tậplớp các định chế tài chính có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ nhằm thúc đẩyquá trình luân chuyển vốn cũng như đảm bảo tính hiệu quả trong việc phân bổnguồn lực tài chính theo những mục đích nhất định Tuy nhiên cách thức nàychủ yếu theo hướng xác định các định chế tài chính rồi từ đó hình thành nêncấu trúc của hệ thống, mà cấu trúc của hệ thống lại thay đổi theo quy mô vàtính phức tạp của nền kinh tế trong từng thời kì.Vì vậy Hệ thống tài chínhtheo mô hình này có thể phù hợp với thời kỳ này nhưng lại không phù hợp vớithời kì khác
Trang 5Trước đây Việt Nam đã áp dụng quan điểm tài chính này vào thời kì trướckhi hội nhập với quốc tế.
Quan niệm thứ ba: hệ thống tài chính được xem xét theo cách thức cung
ứng vốn cho nền kinh tế.Hệ thống tài chính là một tổng thể bao gồm các thịtrường tài chính, các định chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lý-kỹthuật và các tổ chức quản lý giám sát và điều hành hệ thống tài chính để tổchức phân bổ nguồn lực tài chính nhằm đạt được mục tiêu của các chủ thểtrong nền kinh tế
Với quan niệm trên thì các yếu tố cấu thành thị trường tài chính được biểudiễ dưới sơ đồ sau:
Thị trường tài chính
Trang 6Với cách tiếp cận như vậy hệ thống tài chính theo quan điểm thứ ba mangtính bao quát hơn vì đã đề cập dến sự vận động của dòng vốn không chỉ thôngqua các định chế tài chính mà còn thông qua thị trường tài chính - kênh huyđộng vốn hấp dẫn với các doanh nghiệp hiện nay.
Việt Nam và nhiều nước trên thế giới đang xây dựng hệ thống tài chínhtheo quan niệm thứ ba này
II Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính.
1 Vai trò của Nhà nước đối với thị trường tài chính
a Khái niệm và bản chất của thị trường tài chính
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán quyền sử dụngnguồn tài chính được thực hiện thông qua các công cụ tài chính như: tínphiếu, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi, chấp phiếu ngân hàng, trái phiếu, cổphiếu… và được cấu thành từ các bộ phận khác nhau tùy theo cách phân loại
b Phân loại thị trường tài chính
Trang 7Căn cứ vào thời hạn luân chuyển:
+ Thị trường tiền tệ:
Thị trường liên ngân hàng
Thị trường hối đoái
Thị trường vay nợ
+Thị trường vốn:
Thị trường chứng khoán
Thị trường vay dài hạn
Căn cứ vào mục đích hoạt động:
+ Thị trường sơ cấp
+ Thị trường thứ cấp
Căn cứ vào phương thức tổ chức giao dịch:
+Thị trường phi tập trung
+Thị trường tập trung
Căn cứ vào phương thức huy động vốn:
+Thị trường nợ
+Thị trường cổ phần.
c Vai trò của nhà nước trên thị trường tài chính
Thị trường tài chính hình thành theo hai con đường: hình thành tự phát vàhình thành dưới sự can thiệp của Chính phủ Dù hình thành theo cách nào đinữa, thì nhà nước cũng có vai trò nhất định trong việc hình thành và phát triểnthị trường tài chính Và vai trò của Nhà nước được thể hiện qua sự tác độngcủa Nhà nước đối vs việc tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự ra đời vàphát triển của thị trường tài chính Cụ thể:
Trang 8Thứ nhất, Nhà nước tạo khuôn khổ pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của thị trường tài chính, đồng thời thực hiện chức năng giám sát các hoạt động của thị trường tài chính.
- Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý
cho sự ra đời và hoạt động của thị trường tài chính Hệ thống pháp luật doNhà nước ban hành là cơ sở pháp lý điều chỉnh các hành vi của nhà pháthành, nhà đầu tư và các tổ chức trung gian tài chính, giải quyết tranh chấp và
xử lý các vi phạm trong hoạt động của thị trường tài chính
- Có một số nhóm quy chế được ban hành đó là:
- Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý
cho sự ra
đời và hoạt động của thị trường tài chính Hệ thống pháp luật do nhà nước banhành là cơ sở pháp lý điều chỉnh các hành vi của nhà phát hành, nhà đầu tư vàcác tổ chức trung gian tài chính, giải quyết tranh chấp và xử lý các vi phạmtrong hoạt động của thị trường tài chính
- Có một số nhóm quy chế được ban hành đó là:
Quy chế pháp lý đối với các tác nhân tham gia vào thị trường
Quy chế pháp lý về phát hành, mua bán các loại chứng khoán
Quy chế vè tổ chức thị trường nhằm xây dựng quy mô tổ chức thịtrường
- Đồng thời nhà nước thông qua hệ thống pháp luật cùng các cơ quan
chuyên trách thực hiện chức năng quản lý, giám sát, điều hành các hoạt độngcủa thị trường tài chính như là việc:
Thanh tra những điểm nghi vấn hoặc sai lệch trong hoạt động pháthành, niêm yết chứng khoán và công bố thông tin
Thanh tra các hoạt động giao dịch tại trụ sở giao dịch chứng khoán
Thanh tra về khả năng tài chính vá các hoạt động của các tổ chức tàichính, các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán…
Trang 9Vì vậy, việc nhà nước tạo ra khuôn khổ pháp lý rõ ràng, cụ thể cho hoạtđộng của thị trường tài chính và duy trì chế độ xã hội ổn định sẽ:
Bảo đảm cho sự an toàn trong môi trường đầu tư trên thị trường tài chính
Hạn chế được các mặt tiêu cực của thị trường
Bảo vệ lợi ích cho mọi tác nhân kinh tế tham gia thị trường
Củng cố lòng tin của chỉ thể cần nguồn tài chính và chủ thể cung ứngnguồn tài chính
Tạo ra sức hút đối vs nguồn tài chính không chỉ trong nước mà còn từnước ngoài
Thúc đẩy thị trường tài chính phát triển ở phạm vi rộng hơn
Thứ hai, Nhà nước tạo môi trường kinh tế cho thị trường tài chính hình thành và phát triển.
- Để thúc đẩy sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa, đảm bảo lưu
thông tiề tệ được ổn định, Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triểnkinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại
Áp dụng thuế thống nhất đối vs các thành phần kinh tế nhẳm tạo MT cạnhtranh lành mạnh, công bằng giữa các thành phần kinh tế Chính sách chi tiêucông của Nhà nước tạo môi trường cho đầu tư, tăng nhu cầu về nguồn tàichính Chính sách tài chính, ngân sách góp phần kiềm chế lạm phát, tạo công
cụ cho thị trường tài chính
Chính sách tác động rất lớn đến các quá trình hình thành và phát triển củathị trường tài chính nhất là chính sách thuế và lãi suất
- Bên cạnh đó, nhà nước cũng vạch ra các kế hoạch dài hạn cho thị
trường Đối
với thị trường tài chính hình thành không theo con đường tự phát, Nhà nướcđóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng cơ sở vật chất cho thị trường, tạo
Trang 10ra hệ thống máy móc, thiết bị, trụ sở làm việc, nơi giao dịch của thị trường tàichính.
Thứ ba, Nhà nước đào tạo con người cung cấp cho thị trường tài chính.
Thị trường tài chính hình thành và phát triển không thể thiếu yếu tố conngười Với cơ chế hoạt động phức tạp, thị trường tài chính đòi hỏi đội ngũnhân viên ưu tú, được trang bị đẩy đủ kiến thức chuyên môn, kinh tế, thươngmại, luật pháp, ngoại ngữ, thành thạo thực hành… Để có được đội ngũ nhânviên như vậy thì cần có chi phái đào tạo lớn, kế hoạch đào tạo bài bản, khoahọc Mà những kế hoạch này lại ro nhà nước lập ra, tổ chức thực hiện và chiphí đó được lấy từ các nguồn tài chính mà chủ yếu là ngân sách nhà nước
2 Vai trò của nhà nước đối với trung gian tài chính.
a Khái niệm trung gian tài chính.
Các trung gian tài chính là những tổ chức chuyên hoạt động kinh doanhtrong lĩnh vực tài chính - tiền tệ Hoạt động chủ yếu và thường xuyên của tổchức này là thong qua việc cung cấp các dịch vụ tài chính – tiền tệ mà thu hút,tập hợp các khoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi cung ứng cho những nơi
có nhu cầu vốn Các trung gian tài chính đóng vai trò như một trung gian, cầunối giữa những người có vốn và những người cần vốn, giúp cho việc luânchuyển vốn được thuận lợi hơn Các trung gian tài chính đã thực hiện cácchức năng chủ yếu là tạo vốn thông qua huy động vốn nhàn rỗi; cung ứng vốncho nền kinh tế; kiểm soát nhằm giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra với cáchợp đồng vay và cho vay
Hoạt động huy động và cho vay vốn của các trung gian tài chính có thểdiễn ra trực tiếp với các chủ thể kinh tế hoặc thông qua thị trường tài chính Lợi nhuận của các trung gian tài chính dưới dang khoản chênh lệchgiữa lãi xuất mà chúng ta cho vay và đi vay và các khoản phí từ cung cấp dịch
vụ tài chính – tiền tệ
b Vai trò của nhà nước đối với các trung gian tài chính.
Trang 11+ Trung gian tài chính là một tổ chức chuyên cung cấp các dịch vụ tàichính, làm trung gian giữa những chủ thể có vốn và các chủ thể cần vốn giúpcho đồng vốn được luân chuyển có hiệu quả Trung gian tài chính bao gồmcác ngân hang thương mại, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm …
Với xu thế phát triển của thị trường hiện nay, ranh giới giữa các trunggian tài chính và các thị trường ngày càng mờ nhạt Điều tai hại hơn ở chỗ cáctrung chính và các thị trường ngày càng mờ nhạt Điều tai hại hơn ở chỗ cáctrung gian tài chính lao vào cuộc đầu tư tài chính với vai trò như một nhà đầu
tư để kiểm lợi nhuận từ sự chênh lệch Luồng vốn không được đổ vào trongsản xuất kinh doanh mà lại được sử dụng vào việc mua bán trên thị trườngvốn
+ Nhà nước đưa ra các chính sách thông qua các trung gian tài chính đểcan thiệp vào nền kinh tế với mục tiêu ổn định nền kinh tế (chính sách tiền tệ,các quy định về lãi suất… để kích thích đầu tư hoặc làm giảm độ nóng của thịtrường, hạn chế lạm phát)
Trung gian tài chính ở nước ta phát triển quá nóng cả về số lượng cácngân hàng thương mại, số lượng các công ty chứng khoán (số lượng tài khoảnmở), các công ty tài chính Nhận thấy những bất cập và tác hại của sự pháttriển quá nóng này, Bộ tài chính đã quyết định dùng một chính sách nhằmđiều tiết lại thị trường
Ngày 17/03/2008, Bộ tài chính ban hành nghị quyết theo đó các ngânhàng thương mại buộc phải mua 20300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc Điều nàylàm các ngân hàng thiếu vốn khả dụng buộc họ phải thu hút tiền gửi từ dân
cư Hành động của Bộ tài chính có tác dụng nhằm thắt chặt tiền tệ, kiểm soátlạm phát Với hành động này Nhà nước kỳ vọng sẽ kiểm soát được tình trạngphát triển quá nóng của các tổ chức tài chính
+ Tuy nhiên trong thực tế sự tác động này vẫn tồn tại một số bất cập do
sự nhúng tay quá sâu của nhà nước vào nền kinh tế Sự điều chỉnh là cần thiếtnhưng hãy tôn trọng vai trò tự điều chỉnh của nền kinh tế thị trường
Trang 12Tác động trên của Bộ tài chính có tác dụng làm giảm đi độ nóng của thịtrường, tuy nhiên điều ngược lại lại xảy ra đối với thị trường chứng khoán.Vốn bị rút ra liên tục khỏi thị trường chứng khoán, điều này dẫn tới một sựviệc hoàn toàn dễ hiểu chứng khoán down liên tục, phá vỡ tất cả các ngưỡng
hỗ trợ mặc cho Bộ tài chính liên tục động viên
Cả thị trường chứng khoán và quỹ đầu tư rơi vào tình trạng héo hắt khi
mà các giao dịch cực thấp, lượng nhà đầu tư đóng băng tài chính rất cao Cácdoanh nghiệp cũng ngày càng khó khăn do lượng vốn lớn trên thị trườngchứng khoán mất đi, lãi suất cho vay của các ngân hàng quá cao Các doanhnghiệp xuất nhập khẩu mất liên tục các đơn đặt hàng quan trọng, các doanhnghiệp sản xuất bị đình đốn
3 Vai trò của nhà nước đối với cơ sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật
a Các khái niệm
Cơ sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật là khuôn khổ các luật lệ và hệ thống thôngtin làm nền tảng để các bên (người có vốn, người cần vốn) lập kế hoạch đàmphán và thực hiện các giao dịch tài chính
Cơ sơ hạ tầng cung cấp các chuẩn mực kế toán, một hệ thống pháp luậtđảm bảo cho việc thực hiện các hợp đồng và bảo vệ các quyền sơ hữu tài sản,các quy định về giao dịch… cơ sở hạ tầng vững chắc mới giúp cho hệ thốngtài chính phát triển mạnh và bền vững
Cơ sở hạ tầng tài chính bao gồm: Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước;Nguồn lực và cơ chế giám sát, thực thi; Cung cấp thông tin; Hệ thông thahtoán và hỗ trợ giao dịch chứng khoán
b Vai trò của nhà nước đối với cơ sở hạ tầng pháp lý kỹ thuật
Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước: Hệ thống pháp luật là công cụ có
từ sớm nhất và chung nhất để quan lý nhà nước ở mọi quốc gia Tính đến thờiđiểm hiện tại với bối cảnh và điều kiện thực tiễn ở Việt Nam thì hệ thống
Trang 13pháp luật được đánh giá là tương đối đầy đủ để hệ thống tài chính hoạt động.
Ở Việt Nam, các luật để giúp nhà nước quản lý hệ thống tài chính gồm: LuậtNgân sách Nhà nước; Luật Ngân hàng Nhà nước; Luật các tổ chức tín dụng;Luật bảo hiểm; Luật chứng khoán
Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH 11, ngày 16/12/2002 được banhành nhằm quản lýthống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chu động
và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quan lý và sửdụng ngân sách nhà nước, củng cố kỹ thuật tài chính, sử dụng tiết kiệm, cóhiểu quả ngân sách và tài sản nhà nước Ngân sách nhà nước Việt Nam vớicác công cụ thuế và chitieeu có điều tiết sự phát triển của hệ thống tài chínhtrong những tường hợp củ thể nhất định Chẳng hạn, để đói phó với tình trạnggiảm phát và suy giảm kinh tế, ngày 16/01/09 thường trực chính phủ đã thôngqua phương án sử dụng từ 17000 tỷ đồng , trong đó hỗ trợ lãi suất cho vay là14% (thời hạn tối đa là 12 tháng) đói với một số đối tượng thông qua ngânhàng thương mại Với động thái này, các doanh nghiệp sẽ giảm bớt được khókhăn, tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng với chi phí hợp lý, tạo động lực cho
hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động vốn và cung ứngvốn cho nền kinh tế
Luật Ngân hàng Nhà nước số 06/1997/QHX ngày 12/12/1997; Luật sửađổi bổ sung số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003 Luật được ban hành nhằmxây dựng và thực thi có hiểu quả chính sách tiền tệ quốc gia; tăng cường quản
lý nhà nước và hoạt động ngân hàng; góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tàichính cua Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, gópphần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vànâng cao đời sống của nhân dân Ở Việt Nam, sau khung hoảng tài chính vàsuy thoái kinh tế toàn cầu (2008 – 2009), tăng trưởng GDP của Việt Nam đãđược đây nhanh trong năm 2010 (6,8%) nhờ sự phục hồi của xuất khẩu và
Trang 14những điều tiết phù hợp về chính sách Tuy nhiên, lạm phát 2010 của ViệtNam lên mức hai con số (11,8%) vào cuối năm 2010 và tiền đồng Việt Nam(VND) bị trượt giá Những tháng đầu năm 2011chir số giá tiêu dùng CPI củaViệt Nam cũng đã tăng khá cao đe dọa mục tiêu kiềm chế lạm phát ttrongnăm dưới mức hai con số.
Diễn biến nêu trên đã ảnh hưởng tới niềm tin của người dân, thị trường vàcác nhà đầu tư Để khắc phục những hạn chế, yếu kém về kinh tế vĩ mô, tháng2/2011 Chính phu Việt Namđã có nghị quyết 11 tập trung “ưu tiên kiềm chếlạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội” với sáu gói các biệnpháp chính sách bao gồm: “Thắt chặt chính sách tiền tệ, thắt chặt chính sáchtài chính, kìm hãm thâm hụt thương mại, tăng giá điện đồng thời với việc hỗtrợ người nghèo và sử dụng một cơ chế mang tính thị trường hơn đối với việcđịnh giá xăng dầu, tăng cường an sinh xã hội, nâng cao hiểu quả việc phổ biếnthông tin chính sách” Việc thực hiện nghị quyết 11 sẽ làm chậm lại tốc độtăng trưởng kinh tế của Việt Nam ttrong năm 2011 (dự kiến xuống dưới mức6,1%) Tuy nhiên, triển vọng phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong trunghạn vẫn rất tốt nếu điều kiện kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định Việt Namvẫn sẽ là một điểm đến hấp dẫn đói với các nhà đầu tư nước ngoài
Luật các tố chức tín dụng sửa đổi bổ sung số 20/2004/QH11 ngày15/06/2004 có hiểu lực từ ngày 01/10/2004 Luật này quy định: thống nhấtmọi hoạt động quan lý cua Ngân hàng, xây dựng các hệ thống tổ chức tíndụng hiện đại, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao đảm antoàn hệ thống các tổ chức tín dụng, baor vệ lợi ích hợp pháp của người gửitiền, dầu tư vốn và các nguồn lực khác để phát triển các tố chức tín dụng nhànước, tạo điều kiện cho các toorr chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trênthị trường tiền tệ, Nhà nước thành lập các ngân hàng chính sách hoạtđộngkhông vì mục đích lợi nhuận đê phục vụ người nghèo và các đối tượngchính sách khác, phục vụ miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điềukiện kinh tế - xã hội khó khăn, phục vụ nông nghiệp nông thôn và nông dân