gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp. Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả đo. Biết tính trung bình các kết quả đo.
- Thái độ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II. Chuẩn bị:
- Cả lớp: Tranh vẽ to hình 2.1;2.2 & 2.3 (SGK).
- Mỗi nhóm: 1thớc kẻ có ĐCNN1mm, 1thớc dây có ĐCNN 0,5mm, chép vào vở bảng 1.1 kết quả đo độ dài.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
1/. HS1: Đơn vị đo chiều dài là gì? Đổi các đơn vị sau: 1km = .. . m; 1m = .. .. km; … …
0,5km = . . m; 1mm = ... m.… …
2/. HS2: GHĐ & ĐCNN của thớc đo là gì? Kiểm tra cách xác định GHĐ & ĐCNN trên thớc (Bài 1-2.3/SBT).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Thảo luận về cách đo độ dài
- Yêu cầu HS nhớ lại phần thực hành ở tiết 1 và thảo luận theo nhóm trả lời các câu C1, C2, C3, C4, C5.
- GV hớng dẫn HS thảo luận đối với từng câu hỏi:
C1: Gọi một vài nhóm trả lời. GV đánh giá kết quả ớc lợng. (Sai số giữa giá trị - ớc lợng và giá trị trung bình tính đợc sau khi đo càng nhỏ thì có thể coi là ớc lợng tốt).
- C2: ? Dùng thớc dây đo chiều dài bàn học, thớc kẻ đo bề dày cuốn sách Vật lí. Tại sao em không chọn ngợc lại?
GV khắc sâu: Trên cơ sở ớc lợng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.
- C3: Có thể xảy ra tình huống đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo không trùng với vạch số 0 và độ dài đo đợc bằng hiệu của 2 giá trị tơng ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo, cách này chỉ sử dụng khi đầu thớc bị gãy hoặc mờ vạch số 0.
GV chỉ ra tình huống đặt thớc lệch (tơng tự C7a) để khẳng định: cần đặt thớc dọc theo độ dài cần đo.
- C4: GV sử dụng tình huống đặt mắt
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1, C2,C3,C4,C5.
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo sự điều khiển của GV.
C1:Tuỳ HS
- C2: Thớc dây dùng để đo chiều dài bàn học. Thớc kẻ dùng để đo bề dày SGK. Vì : Thớc kẻ có ĐCNN 1mm cho kết quả đo chính xác hơn thớc dây có ĐCNN 0,5cm.
- C3: Đặt thớc dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 trùng với một đầu của vật.
lệch (tơng tự C8a,b).
C5: GV sử dụng hình 2.3(SGK) để thống nhất cách đọc và cách ghi.
với cạnh thớc ở đầu kia của vật.
- C5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Hoạt động 2:Hớng dẫn học sinh rút ra kết luận
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 và ghi vào vở theo hớng dẫn chung - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất phần kết luận.
- HS làm việc cá nhân, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Tham gia thảo luận để thống nhất cách đo độ dài (theo 5 bớc).
Hoạt động 3: Vận dụng
- GV cho HS quan sát H2.1, H2.2, H2.3 và gọi HS lần lợt HS trả lời câu C7, C8, C9, C10 (với C10 yêu cầu HS kiểm tra bằng cách dùng thớc đo)
- Hớng dẫn HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi C7, C8, C9, C10.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 4: Củng cố
- Em hãy nêu cách đo độ dài?
- Đo chiều dài quyển vở: Em ớc lợng là bao nhiêu và nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1-2.7 và 1-2.8 (SBT).
- Tổ chức thảo luận để thống nhất câu trả lời đúng.
- HS trả lời để khắc sâu kiến thức cơ bản. - HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu.
- Cá nhân làm bài tập 1-2.7,1-2.8(SBT). - Thảo luận thống nhất câu trả lời.
IV. H ớng dẫn :
- Học bài và làm bài tập 1-2.9 đến 1-2.13 (SBT). - Đọc mục: Có thể em cha biết.
- Đọc trớc bài 3: Đo thể tích chất lỏng.
- Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 3:
Tên bài dạy: Ngày soạn 16/8/2009
Đ3 Đo thể tích chất lỏng
I. Mục tiêu: