1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 10

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập
Chuyên ngành Toán
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 348 KB

Nội dung

TUẦN 10 Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Tốn TIẾT 46: ƠN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Củng cố kiến thức học Năng lực - Làm tập 1, 2, 3, Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ôn tập - Giấy kiểm tra, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu * Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố lại * Cách tiến hành: - GV cho HS làm tập - Khoanh vào đáp án : Số gồm bảy mươi triệu, bảy mươi nghìn bảy mươi viết là: A 70 070 070 B 70 007 070 C 707 070 D 70 070 700 Số bé có chữ số khác là: A 123456 B.12345 C 120345 D 102345 Tổng dãy số 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 là: A 60 B 70 C 72 D 50 kỉ = năm A 100 B 1000 C 20 D 200 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 27 72 kg = kg là: A 72 B 2772 C 27072 D 27720 Đúng ghi Đ, sai ghi S: A Góc tù lớn góc vng B Góc bẹt bé góc tù C Góc vng bé góc nhọn D Góc bẹt góc vng Các góc xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A Góc vng, góc nhọn, góc bẹt, góc tù B Góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt C Góc tù, góc vng, góc bẹt, góc nhọn D Góc bẹt, góc tù, góc vng, góc nhọn Trung bình cộng hai số 20 Biết hai số 18 Số là: A 40 B 38 C 22 D Tổng số tuổi bố 54 tuổi, bố 28 tuổi Tính tuổi bố tuổi Tuổi bố tuổi là: A 40 tuổi – 14 tuổi B 42 tuổi – 12 tuổi C 41 tuổi – 13 tuổi D 39 tuổi – 15 tuổi 10 Nếu ngày 24 tháng 10 thứ ba ngày tháng 11 năm là: A thứ hai B thứ ba C thứ tư D thứ năm * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Nhớ làm tập thật cẩn thận Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài Đặt tính tính : 386259 + 260837 435260 – 92753 10287 x 61934 : Bài Tìm x : a) x : + 24760 = 48270 b) 8148 : + x = 1237 x + 2965 Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 20 phút = phút b) 130 phút = .phút phút 15 giây = .giây 150 giây = phút giây Bài Tính nhanh: + + + 97 + 98 + 99 * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Nhớ làm tập xác Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức hiểu biết số ngày tháng năm; mối quan hệ đơn vị đo thời gian học; cách tính mốc kỉ * Cách tiến hành: Bài Một công ty chở hàng lên miền núi xe đầu xe chở 96 tạ hàng, xe sau xe chở 64 tạ hàng Hỏi trung bình xe chở tạ hàng? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học * Cách tiến hành - GV nhắc lại dạng toán học cách làm * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Nắm dạng tốn giải tốn xác đáp án IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Toán TIẾT 47: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Tốn TIẾT 48: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Giúp HS - Bằng thước thẳng ê ke, vẽ hình vng biết độ dài cạnh cho trước Năng lực - Làm tập 1, Phẩm chất - Học sinh u thích mơn học rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK, ê ke - Bảng con, SGK, nháp, ê ke III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu Trò chơi Ai nhanh - Ai - GV yêu cầu HS vẽ HCN có CD = 6cm, CR = 4cm - Chu vi hình chữ nhật là: a) 10cm b) 24cm c) 20cm d) 24cm2 * Bài mới: Giới thiệu bài: Trong học tốn hơm em thực hành vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước - GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Hứng thú yêu thích mơn học Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Biết cách vẽ hình vng * Cách tiến hành: - GV nêu toán : “ Vẽ hình vng ABCD có cạnh 3cm” - u cầu HS nêu đặc điểm hình vng (Hình vng có cạnh nhau, có đỉnh góc vng) - GV hướng dẫn vẽ mẫu lên bảng (vẽ lên bảng hình vng có cạnh 3cm) + Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm + Vẽ đường thẳng DA vng góc với DC D lấy DA = 3cm + Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC C lấy CB = 3cm + Nối A với B ta hình vng ABCD * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Biết cách vẽ hình vng Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Bằng thước thẳng ê-ke, vẽ hình vng biết độ dài cạnh cho trước Biết tính chu vi hình vng * Cách tiến hành: Bài a) u cầu HS vẽ hình vng cạnh 4cm - HS lên bảng vẽ hình vng có cạnh 4cm - HS lớp vẽ vào - HS nêu cách vẽ hình vng, nhận xét b)Muốn tính chu vi, diện tích hình vng em làm sao? (Chu vi hình vng độ dài cạnh nhân với 4, diện tích hình vng độ dài cạnh nhân với nó) - HS tự tính chu vi hình vng là: x = 16 (cm) Tính diện tích hình vng là: x = 16 (cm2) - HS trình bày kết quả, nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học * Cách tiến hành: Bài - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm đơi, vẽ hình vng ABCD có cạnh 5cm nháp kiểm tra xem hai đường chéo có khơng, có vng góc với khơng - GV u cầu HS báo cáo kết kiểm tra hai đường chéo - GV kết luận: Hai đường chéo hình vng ln vng góc với * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Bằng thước thẳng ê-ke, vẽ hình vng biết độ dài cạnh cho trước Biết tính chu vi hình vng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Toán TIẾT 49: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Giúp HS - Củng cố nhận biết góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vng, đường cao tam giác - Củng cố cách vẽ hình vng, hình chữ nhật Năng lực - Biết dùng ê ke để kiểm tra góc vng, nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt - Vẽ hình vng, hình chữ nhật Phẩm chất - Học sinh u thích mơn học rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK, ê ke - Bảng con, SGK, nháp, ê ke III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu - GV u cầu HS vẽ hình vng cạnh 5cm - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Củng cố nhận biết góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vng, đường cao tam giác Củng cố cách vẽ hình vng, hình chữ nhật * Cách tiến hành: * Bài mới: Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Nắm rõ kiến thức vẽ hình vng Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Củng cố nhận biết góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vng, đường cao tam giác Củng cố cách vẽ hình vng, hình chữ nhật * Cách tiến hành: Bài - HS thảo luận nhóm trả lời câu a theo kĩ thuật Khăn trải bàn + Mỗi HS làm cá nhân vịng vài phút, trình bày làm vào số + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thống cách làm ghi vào ô ý kiến chung làm nhóm - HS trình bày làm + Góc vng đỉnh A, cạnh AB, AC + Góc tù đỉnh M, cạnh MB, MC + Góc nhọn đỉnh B, cạnh BA, BC + Góc nhọn đỉnh C, cạnh CA, CB + Góc nhọn đỉnh M, cạnh MA, MB + Góc bẹt đỉnh M, cạnh MA, MC Bài 2: - Đường cao tam giác đường thẳng có đặc điểm gì? (Là đường thẳng xuất phát từ đỉnh vng góc với cạnh đối diện) - HS làm – sai nói lí + Vì AH khơng phải đường cao tam giác ABC? + Vì AB đường cao tam giác ABC? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức * Cách tiến hành: Bài - HS đọc đề - Nêu bước vẽ hình vng + Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm + Vẽ đường thẳng AD vng góc với AB A lấy AD = 3cm + Vẽ đường thẳng BC vng góc với AB B lấy BC = 3cm + Nối C với D ta hình vng ABCD - Thực hành vẽ hình vng vào * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Củng cố nhận biết góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vng, đường cao tam giác Củng cố cách vẽ hình vng, hình chữ nhật IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Toán TIẾT 50: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Ôn lại kiến thức từ đầu năm học phép tính, giải tốn lời văn Năng lực - Làm 1, 2, 3, Phẩm chất - Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II ĐỊ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Phiếu tập, SGK, bảng phụ Học sinh - Bảng con, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu - HS vẽ tam giác đường cao tam giác - HS xác định trung điểm tam giác * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Hứng thú u thích mơn học Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Củng cố nhận biết góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vng, đường cao tam giác Củng cố cách vẽ hình vng, hình chữ nhật * Cách tiến hành: * Bài mới: Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Nắm rõ kiến thức Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS ô tập lại kiến thức học từ đầu năm * Cách tiến hành: Bài - Khi thực đặt tính ta làm nào? (Ta đặt tính thẳng hàng với nhau) - Mỗi dãy làm câu, 2HS làm bảng nhóm - HS trình bày cách làm, nêu kết - HS nhận xét Bài - Tính cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? (Tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng) - Chúng ta kết hợp số với nhau? (Những số có chữ số hàng đơn vị cộng lại trịn chục) - HS tính vào vở, 2HS làm bảng nhóm - HS trình bày cách làm - HS nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học * Cách tiến hành: - HS làm tập Bài - HS đọc đề: Nêu bước vẽ hình vng HS vẽ hình vng BIHC - HS thảo luận theo kĩ thuật Ổ bi trả lời câu hỏi: + Hình vng BIHC có cạnh xăng-ti-mét? Vì em biết? + Cạnh DH vng góc với cạnh nào? - GV chia HS thành nhóm ngồi thành vịng trịn đồng tâm đối diện để nêu ý kiến cho bạn nghe - Sau phút HS vịng ngồi ngồi yên, HS vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác - Hết thời gian thảo luận HS trình bày kết + Hình vng BIHC có cạnh 3cm + Cạnh DH vng góc với cạnh BC, IH Bài - HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? (Nửa chu vi hình chữ nhật 16cm, chiều dài chiều rộng 4cm) + Nửa chu vi hình chữ nhật 16cm nghĩa gì? (Tổng chiều dài chiều rộng 16cm) + Hiểu câu chiều dài chiều rộng 4cm (Chiều dài trừ chiều rộng 4cm hay chiều rộng chiều dài 4cm) - Bài tốn hỏi gì? (Bài tốn u cầu tính diện tích hình chữ nhật) - Đây dạng tốn gì? (Dạng tốn tổng – hiệu) - HS làm bảng phụ - HS giải vào - HS trình bày làm - HS nhận xét, bổ sung (cách làm khác) - GV nhận xét – chấm Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: (16 + 4) : = 10 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 – = (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 40 (cm2) Đáp số: 40 cm2 - GV hỏi lại HS: + Tính chất kết hợp giao hoán phép cộng + Cơng thức tính chu vi diện tích hình vng, hình chữ nhật + Tìm hai số biết tổng hiệu * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:HS ôn tập dạng tập HK1 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Tập đọc TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Kiểm tra đọc tập đọc từ tuần đến tuần Năng lực - Ðọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Trả lời → câu hỏi nội dung đọc - Viết điểm cần ghi nhớ tên bài, tác giả, nội dung, nhân vật từ tuần → - Ðọc diễn cảm đoạn văn Phẩm chất - Yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết tập 2, phiếu tập - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu GV cho HS hát hát *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: tạo hứng thú học tập cho HS Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra đọc tập đọc từ tuần đến tuần * Cách tiến hành: - GV gọi HS nhắc lại học từ tuần đến tuần *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: gợi nhớ lại kiến thức học cho HS Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: nhắc lại kiến thức truyện kể * Cách tiến hành: - HS làm tập Bài 1: Kiểm tra tập đọc HTL (1/3 số HS lớp) - Từng HS bốc thăm - đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi.- GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu trao đổi thảo luận + Những tập đọc truyện kể? + Hãy tìm kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân - HS trả lời - GV ghi bảng - HS đọc thầm, trao đổi theo cặp nội dung làm vào phiếu tập - HS trình bày - nhận xét *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ nội dung học Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: Đọc diễn cảm đoạn văn - Một HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm - thảo luận nhóm đơi - GV mời HS phát biểu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn đó.- Nhận xét *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Kiểm tra đọc tập đọc từ tuần -9 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Chính tả TIẾT 19: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nghe - viết tả bài, trình bày đẹp Lời hứa - Hiểu nội dung Năng lực - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng Phẩm chất - HS có thái độ trình bày đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bảng phụ viết tập 2, Học sinh - SGK, bảng , bút dạ, nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu -GV cho lớp hát - Giới thiệu * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tạo hứng thú cho HS Bước sang học Hoạt động hình thành kiến thức Hướng dẫn HS nghe - viết tả * Mục tiêu: HS nghe - viết tả * Cách tiến hành: - HS đọc Lời hứa - Gọi HS giải nghĩa từ “trung sĩ” - Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn viết tả - Luyện viết từ : ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ - Hỏi HS cách trình bày viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dịng, mở, đóng ngoặc kép * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ cách trình bày Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS nghe - viết tả * Cách tiến hành: - GV đọc tả cho học sinh viết - HS đổi cho bạn bàn soát lỗi 10 - GV gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ gì? * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ kiến thức học Hoạt động luyện tập, thưc hành * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm tập Xác định tiếng theo mơ hình tiếng học Tìm đoạn văn từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ Bài 1, - Nêu cấu tạo tiếng Bài - HS thảo luận nhóm đơi, tìm mơ hình tiếng - GV mời vài nhóm báo cáo - GV nhận xét, chốt Bài 3, - GV hỏi HS kiến thức cũ: từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ gì? - HS thảo luận nhóm 7, làm bảng phụ - Các nhóm trình bày, nhận xét - GV kết luận *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Xác định tiếng theo mơ hình tiếng học Tìm đoạn văn từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: - GV tổ chức HS tham gia trò chơi : “ Ai nhanh hơn” GV chia lớp thành nhóm, nhóm viết nhiều danh từ, động từ nhóm chiến thắng - GV khen ngợi nhóm chiến thắng *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS củng cố lại kiến thức học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ……ngày……tháng……năm 2021 18 Luyện từ câu TIẾT 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7, 8) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Từ tuần đến tuần theo phân phối chương trình; ghi nhớ, tái nội dung học Năng lực Vận dụng kiến thức để: a Nghe - Nghe - hiểu tác phẩm trích đoạn văn học dân gian, thơ, truyện,… nhớ nội dung, nhân vật, chi tiết có giá trị nghệ thuật, biết nhận xét nhân vật nội dung tác phẩm b Nói - Biết cách trình bày, trao đổi, tranh luận vấn đề gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ HS lớp c Đọc - Biết cách đọc loại văn phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật - Đọc thầm có tốc độ nhanh đầu năm d Viết - Viết tả, chữ viết rõ ràng, viết hoa quy định Có khả tự phát sửa lỗi tả Có thói quen biết cách lập sổ tay tả, hệ thống hóa quy tắc tả học - HS cần viết chữ mẫu, tả, khơng mắc lỗi/1 bài, đạt tốc độ viết trung bình 75 chữ/15 phút - Biết cách viết văn tả vật e Về kiến thức tiếng Việt văn học - Học sinh phân biệt kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Xác định thành phần câu - Nhận biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến văn - Biết dùng số thành ngữ, tục ngữ học vào tình thực tế - Biết tìm trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn Phẩm chất - Chính xác, nghiêm túc làm kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề kiểm tra - Giấy nháp, bút, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu -GV cho lớp hát - Giới thiệu * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tạo hứng thú cho HS Bước sang học Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức kỹ nghe, nói, đọc, viết, kiến thức tiếng việt văn học * Cách tiến hành: - GV hỏi HS kiến thức kỹ nghe , nói, đọc, viết, kiến thức tiếng việt văn học 19 * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS ghi nhớ kiến thức học Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: - GV nhắc lại kiến thức kỹ nghe , nói, đọc, viết, kiến thức tiếng việt văn học * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS khắc sâu kiến thức Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để làm * Cách tiến hành: - GV cho HS làm đề A TIẾNG VIỆT ĐỌC Dựa vào nội dung đọc SGK trang 45, 46 - Tiếng việt (tập 1) Hãy khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời (hoặc nối, viết câu trả lời) câu hỏi sau: Câu 1: Bài “Những hạt thóc giống” thuộc loại truyện nào? A Truyện dân gian Khmer C Truyện dân gian Cam-pu-chia B Truyện dân gian Lào D Truyện dân gian H’mông Câu 2: Nhà vua làm cách để chọn người truyền ngôi? A Phát cho người dân thúng thóc gieo trồng B Ai thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt C Cả hai ý D Cả hai ý sai Câu 3: Nhà vua chọn người để truyền ngôi? A Nhà vua chọn người dũng cảm, trung thực để truyền B Nhà vua chọn người làm cho thóc nảy mầm để truyền ngơi C Nhà vua chọn người khơng có thóc nộp để truyền D Nhà vua chọn người gian dối để truyền ngơi Câu 4: Bài tập đọc “Những hạt thóc giống” có danh từ riêng? A B C D Câu 5: Dòng gồm từ nghĩa với trung thực là: A Thật thà, gian xảo, thẳng B Thật thà, thật lòng, thẳng C Gian xảo, lừa lọc, gian manh D Chính trực, thật tâm, bịp bợm Câu 6: Dòng sau gồm từ láy? A Dõng dạc, ôn tồn, sững sờ, nơ nức B Nơ nức, thong thả, thúng thóc, sững sờ C Ơn tồn, thúng thóc, lo lắng, dõng dạc D Lo lắng, thong thả, trừng phạt, trung thực Câu 7: “Rồi vua dõng dạc nói tiếp” Tiếng câu động từ? A Vua B Dõng dạc C Trên D Nói Câu 8: Nối ý bên trái với ý bên phải cho nghĩa với từ A Trung thực Có tính thẳng B Trung nghĩa Có tính thẳng thắn hay nói thẳng C Chính trực Ngay thẳng, thật D Thẳng tính Hết mực trung thành, lịng việc nghĩa Câu 9: Có danh từ người câu văn sau: “Chôm truyền 20 trở thành ông vua hiền minh.” A B C D Câu 10: Em tìm danh từ nói nghề nghiệp: B TIẾNG VIỆT VIẾT I CHÍNH TẢ (2 điểm) (Giám thị coi thi đọc cho HS viết) Chiều quê hương Đó buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết khiến người ta phải ao ước giá có đơi cánh Trải khắp cánh đồng nắng chiều vàng dịu thơm đất, gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm địng hương sen Theo Đỗ Chu C TẬP LÀM VĂN (8 điểm) Đề bài: Em viết thư cho người thân (Ơng bà, thầy giáo cũ, bạn cũ,…) để thăm hỏi kể tình hình học tập lớp trường em *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Ôn tập lại dạng kiểu câu cách viết văn tập làm văn cho phù hợp Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: củng cố kiến thức * Cách tiến hành: - GV giới thiệu số văn hay cho học sinh xem *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS biết học hỏi rút kinh nghiệm làm văn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 21 Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Đạo đức TIẾT 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS nhận thức cần phải tiết kiệm thời Vì cần tiết kiệm thời Năng lực - HS biết cách tiết kiệm thời Phẩm chất - Biết quý trọng dung thời cách tiết kiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Vở tập đạo đức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu -Theo em điều xảy tình đây: + Học sinh đến phòng thi bị muộn + GV hỏi: Em có đến phịng thi muộn chưa? Vậy em có phải người biết tiết kiệm thời không? - Cả lớp: Bắn tên +GV kiểm tra thời gian biểu HS chuẩn bị nhà - GV nhận xét – Tuyên dương *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Hứng thú u thích mơn học Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nhận thức được: Mỗi người gặp khó khăn sống học tập cần phải có tâm tìm cách vượt qua khó khăn * Cách tiến hành: - HS trả lời câu hỏi Bài tập - Em biết tiết kiệm thời chưa? - Em kể việc làm cụ thể mà em làm để tiết kiệm thời - HS thảo luận nhóm đơi (2 phút) Sau hai phút dãy bên tay trái ngồi im, dãy bên phải di chuyển lên HS Trao đổi ý kiến với HS (2 phút) Em tập làm “Phóng viên” - Một HS làm phóng viên vấn thành viên lại lớp việc làm cụ thể tiết kiệm thời - GV nhận xét – Tuyên dương *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Nhận thức được: Mỗi người gặp khó khăn sống học tập cần phải có tâm tìm cách vượt qua khó khăn Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Giúp HS biết có nhiều gương tiết kiệm thời để noi gương, học hỏi theo họ * Cách tiến hành: 22 - HS tìm hiểu gương tiết kiệm thời gian nhà (tranh vẽ, câu chuyện, tư liệu gương tiết kiệm thời gian) - Thảo luận nhóm - HS nhóm lên trình bày - GV khen nhóm làm hay *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Giúp HS biết có nhiều gương tiết kiệm thời để noi gương, học hỏi theo họ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nhận thức cần phải tiết kiệm thời * Cách tiến hành: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm cách lập thời khóa biểu hợp lí *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: HS biết tiết kiệm thời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 23 Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Khoa học TIẾT 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể với môi trường, vai trò chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường tai nạn sông nước - Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y-tế - Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày - Ln có ý thức ăn uống phịng tránh bệnh tật, tai nạn Năng lực - Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể với môi trường, vai trò chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường tai nạn sông nước - Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y-tế - Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày - Ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật, tai nạn Phẩm chất - Ln có ý thức ăn uống phịng tránh bệnh tật, tai nạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - SGK VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu - Kể tên số việc nên không nên để tránh tai nạn đuối nước - Nêu lại số nguyên tắc tập bơi bơi - Y/c HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Hứng thú u thích mơn học * Bài mới: Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Thảo luận chủ đề người sức khoẻ * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học người sức khoẻ * Cách tiến hành: - GV gọi HS trả lời câu hỏi Chơi theo cá nhân, GV nêu câu hỏi HS trả lời 1) Con người cần để sống? 2) Thế trình trao đổi chất người với mơi trường? 3) Những quan trực tiếp tham gia trình trao đổi chất người gì? 4) Chất đạm có vai trị gì? 5) Vì nên ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn thường xuyên đổi món? 6) Vì phải ăn nhiều rau chín ngày? 7) Nêu ích lợi việc ăn đủ chất? 8) Để phòng bệnh lây qua bệnh đường tiêu hóa cần phải làm gì? *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:Nắm rõ thêm tình hình sức khỏe 24 người Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể với môi trường, vai trò chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường tai nạn sông nước * Cách tiến hành: - Em ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn thường xuyên thay đổi chưa? - Em ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật thực vật chưa? - HS tự ghi tên đồ ăn, thức uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể với mơi trường, vai trị chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường tai nạn sông nước Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Cách tiến hành: - Trị chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí - HS hoạt động theo nhóm sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lí giải thích lại lựa chọn - Y/c nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV tổng kết nhận xét chung *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Thực hành chế độ ăn hợp lí IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Khoa học TIẾT 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức HS có khả phát số tính chất nước cách: - Quan sát để phát màu, mùi vị nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hịa tan vào chất khác Năng lực - Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân cho bạn xung quanh Phẩm chất - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - cốc thuỷ tinh giống nhau, đựng nước, đựng sữa - Chai số vật chứa nước nhìn bên - Một mặt phẳng không thấm nước khay đựng nước - Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển … 25 - Một đường, muối, cát, … thìa - Sưu tầm ảnh chụp thân (hoặc trẻ em lứa tuổi khác nhau) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu Trò chơi: Truyền tin Con người cần để sống? Vì nên ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn thường xuyên đổi món? - Cả lớp hát hát lớp Sau hát kết thúc tay cầm tin đọc tin cần thông báo - HS đọc thông tin tin truyền - HS nhận xét – Bổ sung - GV nhận xét – Tuyên dương Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: - HS sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị nước - Phân biệt nước chất lỏng khác * Cách tiến hành: - GV phất cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: cốc đựng nước, cốc đựng nước chè, cốc đựng sữa - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo ý theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK Cốc đựng nước, cốc đựng sữa? Làm nào, bạn biết điều đó? (vì nhìn vào cốc nước suốt, nhìn thấy rõ thìa cịn cốc sữa có màu trắng đục nên khơng nhìn rõ thìa cốc) Em có nhận xét màu, mùi, vị nước? (nước khơng có màu, khơng mùi, khơng vị) - GV yêu cầu HS ngửi, nếm để nhận biết màu sắc, mùi vị cốc chúng lựa chọn an toàn cho thể - HS trình bày - HS nêu lại tính chất nước phát hoạt động Kết luận: Qua quan sát ta nhận thấy nước suốt, không màu, không mùi, không vị Hoạt động luyện tập, thực hành *Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng định” Biết nêu cách tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước, đưa kết luận hình dạng nước * Cách tiến hành: - Các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác thủy tinh nhựa suốt chuẩn bị đặt lên bàn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, quan sát chai lọ, cốc nhóm chuẩn bị nhiều tư (ngang hay dốc ngược) - GV hỏi: Nước có hình gì? ( nước có hình dạng chai, lọ, cốc chứa nước) Khi ta thay đổi vị trí, tư hình dạng chúng có thay đổi khơng? - HS trình bày kết nhóm quan sát - Các nhóm cịn lại nhận xét – Bổ sung - GV kết luận: Chai, cốc vật có hình dạng định - Vậy nước có hình dạng định khơng? 26 - Các nhóm làm thí nghiệm khác để phát hình dạng nước - Các nhóm trình bày Kết luận: Nước khơng có hình dạng định *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động : Phát hình dạng nước Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước Nêu ứng dụng thực tế tính chất * Cch tiến hnh: - GV kiểm tra vật liệu để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp - GV yêu cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm - Các nhóm thực - GV hỏi: Nước chảy nào? - HS thảo luận nhóm đơi (2 phút) HS thảo luận với HS (2 phút) - HS trình bày ý kiến Kết luận: - Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía - (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tìm hiểu xem nước chảy nào? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Lịch sử TIẾT 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Lê Hồn lên ngơi vua - Diễn biến ý nghĩa kháng chiến Năng lực - HS mô tả diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược nêu ý nghĩa kháng chiến Phẩm chất - Yêu đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu - Sau Ngơ Quyền mất, tình hình đất nước ? Ai người có cơng dẹp loạn? - Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi làm kinh đô đặt tên nước ta gì? * Bài 27 Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nắm tình hình đất nước Lê Hồn lên ngơi Diễn biến kháng chiến * Cách tiến hành: - Hoàn cảnh nước ta trước nhà Tống sang xâm lược? (vua Đinh trưởng Đinh Liễn bị giết hại; Con thứ Đinh Tồn tuổi lên ngơi khơng đủ sức gánh vác việc nước; Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta) - Trước tình hình đó, nhân dân ta làm gì? (đặt niềm tin vào “ Thập đạo tướng quân”, Tổng huy qn đội, Lê Hồn giao ngơi vua cho ơng) - Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào? - Việc Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ khơng? - GV kết luận: Lê Hồn lên ngơi nhân dân ủng hộ vì: Đinh Tồn lên ngơi cịn q nhỏ, nhà Tống lại đem quân sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hoàn lên quân sĩ tung hô “Vạn tuế” - GV giảng hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo lơng cổn cho Lê Hồn: đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích dòng họ, cá nhân Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS mô tả diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược & ý nghĩa thắng lợi kháng chiến * Cách tiến hành: - GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? - Hai trận đánh lớn diễn đâu & diễn nào? Kết nào? - Các nhóm quan sát lược đồ tập mô tả lại kháng chiến chống Tống - Thắng lợi kháng chiến chống qn Tống có ý nghĩa gì? - Giữ vững độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào & niềm tin sâu sắc sức mạnh & tiền đồ dân tộc Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Hiểu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược & ý nghĩa thắng lợi kháng chiến * Cách tiến hành: - Gọi HS đứng dậy trả lời diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược & ý nghĩa thắng lợi kháng chiến * Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Hiểu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược & ý nghĩa thắng lợi kháng chiến IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 28 Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Địa lí TIẾT 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS biết Đà Lạt thành phố tiếng rừng thông & thác nước - Đà Lạt thành phố du lịch & nghỉ mát tiếng - Một số hoa trái & rau xanh Đà Lạt Năng lực - Chỉ thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu Đà Lạt - Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người Phẩm chất - Tự ho cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN, phiếu học tập, tranh ảnh Đà Lạt - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu - Sơng Tây Ngun có tiềm gì? Vì sao? - Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp Tây Nguyên? - Tại cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng? * Bài Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em biết Đà Lạt lại trở thành thành phố du lịch nghỉ mát tiếng nước ta Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS biết Đà Lạt thành phố tiếng rừng thông & thác nước * Cách tiến hành: - Dựa vào hình 1, 5, trả lời câu hỏi: VÒNG 1: VÒNG CHUYÊN GIA - HS thảo luận nhóm 6, Nhóm 1, 4: Đà Lạt nằm cao nguyên nào? ( Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên) Nhóm 2, 5: Đà Lạt độ cao bao nhiêu? ( Đà Lạt độ cao 1500 m) Nhóm 3, 6: Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào? (Thời tiết mát mẻ quanh năm) VÒNG 2: VÒNG CÁC MẢNH GHÉP - Chia nhóm theo số thứ tự phiếu tập - Các nhóm bình bầu nhóm trưởng thư kí - Tiến hành thảo luận vịng 2: câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ hồn tất - HS trình bày lại nội dung trao đổi nhóm - Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm ghi hình vào lược đồ hình 29 - Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt? - GV giải thích thêm: Nhìn chung lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao 1000 m nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường nghỉ mát vùng núi Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đơng, Đà Lạt lạnh khơng có gió mùa đông bắc nên không rét buốt miền Bắc *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tìm hiểu thành phố rừng thông thác nước Hoạt động luyện tập, thực hành *Mục tiêu: Tìm hiểu hoa rau xanh Đà Lạt *Cách tiến hành: - Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái & rau xanh? - Kể tên loại hoa, trái & rau xanh Đà Lạt? - Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh? - Hoa & rau Đà Lạt có giá trị nào? *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tìm hiểu hoa rau xanh Đà Lạt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm *Mục tiêu: Tìm hiểu mạnh du lịch nghỉ mát Đà Lạt *Cách tiến hành: Tìm hiểu mạnh du lịch nghỉ mát Đà Lạt - Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? + Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? + Kể tên số khách sạn Đà Lạt? *Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: Tìm hiểu mạnh du lịch nghỉ mát Đà Lạt IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 30 Thứ……ngày……tháng……năm 2021 Kĩ thuật TIẾT 10: KHÂU ĐƯỜNG VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu Biết quy trình thực khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Năng lực - Khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Phẩm chất - Có hứng thú yêu thích may thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh qui trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Mẫu khâu thường, vải, chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len sợi khác màu vải - Sản phẩm khâu mũi khâu đột thưa - Bộ đồ dùng kỹ thuật cắt, khâu, thêu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu - Hãy nhắc lại kỹ thuật khâu đột thưa? - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Hiểu khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa * Cách tiến hành: - GV giới thiệu mẫu khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - HS gấp mép vải theo bước: Bước 1: Đặt mảnh vải lên bàn, mặt trái Vuốt phẳng mặt vải Bước 2: Kẻ hai đường thẳng cách mặt trái vải: đường thứ cách mép vải 1cm; đường thứ hai cách đường thứ 2cm (Hình – SGK/ 21) Bước 3: Gấp mép vải lần (Gấp theo đường dấu thứ Miết kĩ đường gấp) Bước 4: Gấp mép vải lần (Tương tự gấp lần 1) - Khâu lược đường gấp mép vải mũi khâu thường - GV kết luận: Khâu mũi khâu thường dài khoảng 1cm để cố định hai mép vải Đường khâu lược cách đường vạch dấu khoảng 2mm - GV hỏi: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa tiến hành theo bước? Các bước bước - GV kết luận Hoạt động luyện tập, thực hành *Mục tiêu: Tạo dựng bối cảnh, không gian chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm * Cách tiến hành: - GV yêu cầu – HS lên bảng thực vạch dấu cách bảng, vải GV hướng dẫn HS quy trình thực Bước 1: Lật mặt vải có đường gấp mép phía sau Bước 2: Vạch đường dấu mặt phải vải, cách mép gấp phía 17mm Bước 3: Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu 31 Bước 4: Lật vải nút đường khâu Bước 5: Rút bỏ sợi khâu lược Chú ý: Muốn đường khâu đột phẳng, mũi khâu đều, khâu không rút chặt lỏng khâu vào vị trí đường dấu - HS lớp quan sát, nhận xét thao tác cầm vải, cầm kim, vạch dấu đường khâu cách thực mũi khâu - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình nhắc lại bước khâu đột thưa + B1: Vạch dấu đường khâu + B2: Lên kim điểm Rút lên cho sát vào mặt sau vải + B3: Xuống kim điểm 1, lên kim điểm Rút lên mũi khâu thứ + B4: Xuống kim mũi lên điểm Rút lên mũi khâu thứ - GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu, vừa thực thao tác vừa hướng dẫn (Ta làm nút chỉ) - Mời HS lên thực lại thao tác HS nhắc lại * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với lên xuống mũi kim Tạo nút cuối đường khâu - Dùng kéo cắt sau khâu Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Khâu mũi khâu thường hai mảnh vải Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS vạch đường dấu vải Vạch dấu mũi khâu - HS thực hành khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - GV quan sát, uốn nắn HS có thao tác chưa - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày … tháng … năm 20… Đã kiểm tra 32 ... – chấm Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: (16 + 4) : = 10 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 – = (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 40 (cm2) Đáp số: 40 cm2 - GV hỏi lại HS: + Tính chất.. .10 Nếu ngày 24 tháng 10 thứ ba ngày tháng 11 năm là: A thứ hai B thứ ba C thứ tư D thứ năm * Sản phẩm mong... Trò chơi Ai nhanh - Ai - GV yêu cầu HS vẽ HCN có CD = 6cm, CR = 4cm - Chu vi hình chữ nhật là: a) 10cm b) 24cm c) 20cm d) 24cm2 * Bài mới: Giới thiệu bài: Trong học tốn hơm em thực hành vẽ hình

Ngày đăng: 17/10/2022, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS dán phiếu lên bảng, giáo viên nhận xét kết luận - Tuan 10
d án phiếu lên bảng, giáo viên nhận xét kết luận (Trang 17)
w