Như vậy để cho năm lịch và năm thiên - Trong khi chuyển động trên quỹ đạo văn trùng nhau thì cứ sau 4 năm người ta phải thêm vào quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào năm lịch một ngày..[r]
(1)Tuần 10: Tiết 10 : Bài 7: Ngày Soạn: 27/10/2012 Ngày Dạy: 31/10/2012 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI : MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học sinh cần phải: Kiến thức: -Trình bày chuyển động tự quay quanh Mặt Trời Trái Đất; hướng, và thời gian, quỹ đạo và tính chất chuyển động -Trình bày hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: +Hiện tượng các mùa Kĩ năng: -Sử dụng hình vẽ mô tả chuyển động Trái Đất quanh Mặt trời -Dựa vào hình vẽ mô tả chuyển đông Trái Đất quanh Mặt Trời, tượng các mùa Thái độ: - Yêu quý Trái Đất là môi trường sống người II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: - Quả Địa Cầu -Hình 20 và 21 SGK HS: -Sách giáo khoa - III: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ôn định lớp Bài Khởi động: vận đông Trái Đất quanh Mặt Trời giữ độ nghiêng, sinh các tượng các mùa và ngày dài đêm ngắn HOẠT ĐỘNG GV & HỌC SINH NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu chuyển động Trái Đất quanh Mặt I SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA Trời TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI Bước 1: Dựa vào H 23 SGK em hãy cho biết: -Trái Đất chuyển động quanh Mặt -Quỹ đạo chuyển động Trái Đất có hình gì ? Trời theo quỹ đạo có hình elip gần -Khi chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất chuyển động tròn theo chiều nào ? - Hướng chuyển động: từ Tây sang - HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức Đông Bước 2: -Thời gian hết vòng quanh Mặt Trời bao nhiêu - Thời gian Trái Đất chuyển động ngày? vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức Thời gian chuyển động Trái Đất trên quĩ trên quỹ đạo gọi là năm thiên văn Giữa năm lịch và năm thiên văn chênh 6h Như năm lịch và năm thiên - Trong chuyển động trên quỹ đạo văn trùng thì sau năm người ta phải thêm vào quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào năm lịch ngày Năm đó gọi là năm nhuận) giữ nguyên độ nghiêng 660 33’ Bước 3: trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng Dựa vào H 23 SGK em hãy cho biết: nghiêng trục không đổi Đó là -Độ nghiêng trục Trái Đất các vị trí : xuân phân, hạ chuyển động tịnh tiến (2) chí, thu phân,và đông chí nào? HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu tượng các mùa Bước 1: Dựa vào H 23 SGK em hãy cho biết: -Trong ngày 22- (hạ chí) nửa cầu nào ngả phía Mặt Trời? -Trong ngày 22- 12 (đông chí) nửa cầu nào ngả phía Mặt Trời? HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức Bước 2: Dựa vào H 23 SGK em hãy cho biết: -Trái Đất hướng hai nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam phía Mặt Trời vào các ngày nào? - 12 trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với nơi nào trên Trái Đất? HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức Bước 2: -Từ ngày 21-3 đến trớc ngày 23-9 nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nhận lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nào ? -Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9 nửa cầu Nam ngả phía xa Mặt Trời thì nhận lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nào ? Bước 2: -Các nước đới ôn hòa phân thành mùa? -Đó là mùa nào? II: HỆN TƯỢNG CÁC MÙA - Mỗi bán cầu có hai mùa - Sau ngày 21-3 đến trước ngày 23-9 + Bắc bán cầu là mùa nóng + Nam bán cầu là mùa lạnh - Sau ngày 23-9 đến trước ngày 21-3 (Ngợc lại ) - Nhiều nước chia mùa theo dương lịch âm dương lịch Đánh giá: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? Thời gian hết vòng bao nhiêu ngày? Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai mùa nóng và mùa lạnh? Vào ngày nào năm hai nửa cầu nhận lượng sáng nhau? Hoạt động nối tiếp GV yêu cầu HS làm các bài tập1,2 SGK phần bài tập và câu hỏi Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, bài số IV: PHỤ LỤC: (3)