1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DIỄN đàn DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

206 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

MPI BỘ KẾ HO CH  & ĐẦU T DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Hội Nghị Giữa Kỳ Nhóm Tư Vấn Các Nhà Tài Trợ 2012 Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Phịng Th ơng m i & Công nghiệp Việt Nam Hà Nội, 29/5/2012 Khuyến cáo Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) một cơ chế đối thoại liên tục chặt chẽ Chính phủ Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp trong nước quốc tế, nhằm cải thiện các điều kiện kinh doanh cần thiết để thúc đẩy phát triển khối doanh nghiệp tư nhân, thuận lợi hóa mơi trường đầu tư, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam Tài liệu này được phát hành để phục vụ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Giữa kỳ 2012 tổ chức vào ngày 29/05/2012 Các kết luận nhận định đưa ra trong tài liệu này, cũng như trong các bài thuyết trình của đại diện doanh nghiệp Diễn đàn, không thể hiện quan điểm Hội đồng Quản trị Liên minh VBF, của Ban Thư ký VBF, cũng như của tổ chức đồng chủ tọa VBF bao gồm Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) - thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới Hội đồng Quản trị VBF, Ban Thư ký VBF, và các tổ chức đồng chủ tọa VBF khơng đảm bảo tính xác liệu được sử dụng tài liệu này, cũng như  thuyết trình nói trên, khơng chịu trách nhiệm  hậu việc sử dụng liệu gây Tài liệu này không được cho thuê, bán lại phát hành cho mục đích thương mại DI N ĐÀN DOANH NGHI P VI T NAM Hà Nội, 29/05/2012 MỤC LỤC CH NG TRỊNH NGH  SỰ NG Đ U T Ch ng 1: TỔNG QUAN V  MÔI TR 1.1 Cảm nhận của Hiệp hội Doanh nghiệp Trong nước & Nước ngoài Ch ng II: NGÂN HÀNG & TH  TR NG V N Ngân hàng 2.1.1 Báo cáo của Nhóm Cơng tác Ngân hàng 2.1.2 Kiến  nghị của  Nhóm  Cơng  tác  Ngân  hàng  cho  Cuộc  họp  với  Ngân hàng  Nhà  nước  Việt  Nam ngày 16 tháng 05 năm 2012 Th tr ng V n 2.2.1 Báo cáo của Nhóm Cơng tác Thị trường Vốn Ch ng III: C  S  HẠ T NG 3.1 Báo cáo của Nhóm Cơng tác Cơ sở Hạ tầng 3.2 Tóm tắt Cuộc họp với Tổ cơng tác Liên ngành PPP về Chương trình Thí điểm PPP ngày tháng năm 2012 3.3 Tóm tắt Cuộc họp với Bộ Cơng thương và Bộ Kế hoạch & Đầu tư về các vấn đề điện và  năng lượng ngày 10 tháng năm 2012 3.4 3.4.1 3.4.2 Cảng bi n Báo cáo của Tiểu nhóm Cảng biển Tóm tắt Cuộc họp với Bộ Giao thơng vận tải về các vấn đề cảng biển và vận tải ngày 15 tháng năm 2012 NG MẠI Ch ng IV: Đ U T  & TH 4.1 Báo cáo của Nhóm Cơng tác Đầu tư và Thương mại 4.2 Báo cáo tiến độ của Nhóm Cơng tác Đầu tư và Thương mại 4.3 Luật Doanh nghi p: Tóm tắt Cuộc họp với Bộ Kế hoạch & Đầu tư về Luật Doanh nghiệp  ngày 26 tháng 4 năm 2012 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 Thu Báo cáo của Tiểu nhóm Thuế Đóng góp ý kiến cho Dự thảo Thơng tư về Thuế Thu nhập Doanh nghiệp Đóng góp ý kiến cho các quy định hiện hành về thuế nhà thầu ở Việt Nam 4.5 4.5.1 4.5.2 Đ t đai Báo cáo của Tiểu Nhóm Đất đai và Bất động sản Tóm tắt Cuộc họp với Bộ Tài ngun & Mơi trường, Bộ Xây dựng và Bộ Kế hoạch & Đầu  tư về Luật Đất đai ngày 29 tháng 3 năm 2012 Ch ng V: BỄO CỄO CỦA NHịM CƠNG TỄC KHỄC 5.1 Báo cáo của Nhóm Cơng tác Giáo dục Ch ng VI: PHỤ LỤC 6.1 Báo cáo tại Hội Nghị Nhóm Các nhà Tài trợ – 12/2011 6.2 Tóm tắt Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên – 12/2011 Báo cáo về Thực trạng ngành điện Việt Nam                   Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 BÁO CÁO V TH C TR NG NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Trình bày Tony Foster Trưởng nhóm Cơng tác Cơ sở hạ tầng Nhóm Cơng tác Cơ sở Hạ tầng DĐDNVN xin báo cáo các Ủ kiến tổng hợp từ các thành viên về  các vấn đề, bước đi cần thực hiện để khuyến khích đầu tư tư nhân vào ngành điện I V N Đ Có thể nói, tốc độ xây dựng các nhà máy điện c a Việt Nam chưa đ  nhanh để đáp ứng nhu  cầu cơng nghiệp hóa Dù tình hình suy thối kinh tế hiện nay khiến nhu cầu trên tăng chậm  lại đơi chút nhưng trong vịng 10 năm tới, mức cung sẽ phải tăng lên rất nhiều Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cân nhắc đến vấn đề này trong q trình ban hành Tổng sơ đồ phát  triển điện quốc gia 7 cho giai đoạn 2011-2020, tuy nhiên vẫn còn nhiều việc phải triển khai  để thực hiện các m c tiêu c a Quy hoạch tổng thể Tổng  vốn  đầu  tư cần  thiết cho  giai  đoạn  2011-2030  ước  tính  khoảng  2.359  nghìn  tỉ  đồng  (tương đương khoảng 123,8 tỉ US$) Tập đồn Điện lực Việt Nam (TĐĐLVN) khó có khả  năng cung cấp đ  tồn bộ số vốn đầu tư này, đặc biệt trong bối cảnh tình hình tài chính hiện  Petro Việt Nam (TĐDKQGVN) gần đây đã tăng cường sự hiện diện trong ngành điện, qua  đó góp phần đáp ứng một phần nhu cầu cịn bị bỏ ngỏ do các vấn đề tài chính c a TĐĐLVN Tuy  nhiên  hiện  nay,  Chính  ph   đã  u  cầu  các  tổng  cơng  ty  nhà  nước phải  tập  trung  vào  nhiệm v  chính Tiểu nhóm DĐDNVN đề nghị Chính ph  làm rõ điện năng có phải là một  lĩnh  vực  hoạt  động chính  c a  TĐDKQGVN  hay  khơng,  và  liệu  Chính  ph có muốn  TĐDKQGVN tăng cường hay giảm bớt vai trị c a mình trong ngành này Cho dù vai trị c a TĐDKQGVN trong lĩnh vực này như thế nào,  thì sự phát triển chung c a  nền kinh tế Việt Nam sẽ có lợi nếu các nhà đầu tư, tài trợ nước ngồi có sự đóng góp  đáng kể vào các dự án điện c a Việt Nam Tuy nhiên, tình hình kinh tế ở Châu Âu và những khó khăn khác c a các ngân hàng thương mại sẽ đồng nghĩa với việc nhiều ngân hàng, đặc  biệt là các ngân hàng Châu Âu, sẽ giảm quy mơ tín d ng dành cho các dự án ở Châu Á Theo một trong những ngân hàng tài trợ dự án hàng đầu cho biết, nhiều khả năng mỗi năm sẽ có một một dự án điện được họ cấp vốn ở Châu Á Vì vậy, nếu trong tiến trình đó, Việt Nam muốn là nước có được dự án này thì phải có những  đề án hấp dẫn về mặt thương mại với nhà đầu tư, nhà tài trợ nước ngồi Để đạt m c tiêu đó,  các dự án sẽ phải đảm bảo mức lợi nhuận chấp nhận được và sự ổn định pháp lý cho nhà đầu tư, tài trợ nước ngoài II BOT – CÁC V N Đ V GIÁ Tăng giá điện đến người tiêu dùng là một việc khó trong thời buổi lạm phát và khó khăn kinh tế  hiện nay Các nhà đầu tư tư nhân sẽ chỉ bỏ tiền vào các dự án điện nếu những dự án này có lợi về  mặt tài chính Giữa lúc chi phí xây dựng, nhiên liệu tăng, giá điện cũng phải tăng để bảo đảm  đầu tư cho các cơng trình điện mới Chính ph  hiện nay đang hướng tới mơ hình tính giá điện  Trang 1/ Báo cáo về Thực trạng ngành điện Việt Nam                   Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 theo thị trường, nhưng trước khi triển khai được hồn chỉnh mơ hình này thì cần cải thiện cơ chế  tính giá để bảo đảm tăng trưởng kinh tế khơng bị ảnh hưởng do thiếu đầu tư vào ngành điện Có thể giảm thiểu ảnh hưởng c a việc tăng giá điện nếu kiểm  sốt được chi phí, nếu khơng sẽ  nảy sinh hai vấn đề khi tăng giá điện Thứ nhất là TĐĐLVN dĩ nhiên sẽ ưu tiên những cơ sở phát  điện có chi phí thấp so với những cơ sở có chi phí cao, và đây sẽ là điều khiến các nhà đầu tư  tiềm năng vào ngành điện khơng hài lịng Ngồi ra, TĐĐLVN sẽ phải chịu những chi phí c a  việc tăng giá điện khơng cần thiết, từ đó làm tăng áp lực tài chính cho mình Tiểu nhóm cơng tác đề nghị chính ph  xem xét một số vấn đề về kiểm sốt chi phí sau Chi phí đ t đai (a) Theo quy chế về dự án BOT, các doanh nghiệp BOT khơng phải trả tiền th đất Tuy vậy, dự án BOT vẫn phải chịu một số loại chi phí đáng kể liên quan đến đất đai: (i) Chi phí giải phóng mặt bằng, bồi thường và cải tạo mặt bằng thường khá lớn Để có  lợi nhuận, nhà đầu tư phải bù trừ những chi phí này bằng cách đưa một phần vào  giá điện Nếu nhà đầu tư được cấp đất đã giải phóng mặt bằng như trong trường hợp  dự án Mơng Dương 2 thì sẽ có sức hấp dẫn hơn và mức giá điện cũng sẽ thấp hơn Những dự án điện khác phải tự chịu chi phí giải  phóng mặt bằng, bồi thường, cải  tạo mặt bằng Tùy vào quy mơ c a nhà máy và địa điểm, những chi phí này có thể  lên tới trên 50 triệu US$ Tiểu nhóm DĐDNVN đề nghị chính ph  thể hiện rõ sự  cam  kết  hơn bằng cách  chuẩn bị  trước các th   t c giao đất  và phân bổ ngân sách phù hợp Nếu không, r i ro sẽ chuyển lên vai  doanh nghiệp, dẫn đến việc chuyển  tiếp chi phí và chi phí cuối cùng chắc chắn sẽ cao hơn so với việc chính ph  có can  thiệp từ đầu (ii) Một vấn đề khác là Uỷ ban nhân dân địa phương nơi có đất thường tun bố rằng  mình khơng có kinh phí để ứng trước cho những chi phí trên Vì vậy, nhà đầu tư sẽ  phải lựa chọn giữa: (i) tự ứng trước chi phí (đồng thời gánh ln r i ro  khơng biết  dự  án  có  được  cấp  phép  sn  sẻ  và  mình  có  được  phê  duyệt  kinh  phí  hay khơng), (ii) chờ cho đến khi được phê duyệt kinh phí mới bắt đầu đền bù và cải tạo  mặt  Cơng  tác  đền  bù,  cải  tạo  mặt  bằng,  tùy  địa  điểm,  có  thể  kéo  dài  đến  2  năm hoặc hơn Hậu quả là dự án bị chậm tiến độ, và dẫn tới tiến độ đề ra trong Quy  hoạch tổng thể lần thứ 7 có thể khơng đạt được (iii) Tồn tại chi  phí  tài chính gián tiếp  khơng được thế chấp quyền sử d ng  đất chưa đền bù (theo một số ban ngành liên quan) Vấn đề này rất dễ giải quyết,1 vì chỉ  cần ban hành một quy định nêu rõ: đất được cho th nhưng khơng thu tiền, sẽ được  coi là đã được nộp phí đầy đ  khi cho th Trong Cơng văn 1604 (CV 1604) c a  Th  tướng, ngày 12/9/2011 quy định nhà đầu tư có quyền thế chấp tài sản gắn liền  với  đất Và  “trường  hợp  chuyển  nhượng  tài  sản  gắn  liền  với  đất,  người  nhận chuyển nhượng được hưởng quyền sử dụng đất có tài sản trong thời gian cịn lại  của thời hạn hợp đồng dự án.” Quy định này cuối cùng sẽ có lợi cho ngân hàng Tuy nhiên, điều  sẽ  dẫn  tới ấn  tượng  chung  về  Việt  Nam  là  một  nước  có  hệ  thống pháp lỦ khác biệt, sẽ khơng có lợi cho m c tiêu c a Việt Nam khi muốn  giành được những điều khoản có lợi nhất khi vay vốn Chi phí đ u vào Trên thực tế, Tiểu nhóm DĐDNVN cho rằng vấn đề này khơng nên nảy sinh trên thực tế. Miễn tiền th đất đối  với dự án BOT là một hình thức khuyến khích đầu tư và khơng ảnh hưởng đến quyền c a nhà đầu tư trong các  lợi ích thế chấp đối với đất sử d ng cho dự án Trang 2/ Báo cáo về Thực trạng ngành điện Việt Nam                   Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 (a) Đa số các nhà máy nhiệt điện than có trong danh sách Tổng sơ đồ điện 7 được dự kiến sẽ  sử d ng than nhập khẩu Do lệ thuộc vào than nhập khẩu nền các nhà máy điện tương lai  c a Việt Nam sẽ chịu sự ảnh hưởng c a biến động giá than Trong bối cảnh đang có tin  đồn về việc chính ph  Inđơnêxia hạn chế xuất khẩu than, việc vận hành nhiều nhà máy  trong số 45 nhà máy điện danh sách trên sẽ trở nên không kinh tế nếu giá than trên thị  trường quốc tế tăng mạnh (b) Gánh nặng từ giá than nhập khẩu cuối cùng sẽ chuyển lên vai người tiêu dùng trong nước  nếu  Vinacomin  (TĐCNTKSVN)  được  độc  quyền  phân  phối  than Nhóm Cơng tác đề  nghị chính ph  tái khẳng định Vinacomin có thực sự có chức năng này khơng, và nếu có  Như vậy ít nhất, những dự án tự mua than sẽ được bảo vệ trước sức ép phải lựa  chọn nhà phân phối (c) Những dự án nhiệt điện than trong nước bị hạn chế bởi nguồn than nội địa Những dự án này  cũng  gặp  vướng  mắc  bởi  sự  thiếu  thốn  c a  các  dịch  v   hậu  cần  trong  nước Vận  chuyển những khối lượng than lớn từ mỏ tới nhà máy khơng phải là việc dễ Các nhà tài trợ sẽ có  sự hồi  nghi với các dự án, và mọi mắt  xích  yếu đều  có thể làm  đảo lộn  đến  nguồn vốn c a dự án Điều đáng nói là các r i ro cịn có thể trầm trọng hơn bởi 2 lỦ  do: (i) CV 1604 quy định chính ph  sẽ khơng bảo đảm việc vận chuyển than, kể cả do  Vinacomin, tổng cơng ty than nhà nước, thực hiện (ii) Chính ph  cũng quy định thêm rằng mọi r i ro trong q trình vận chuyển than sẽ  do nhà đầu tư gánh chịu (có nghĩa là quan điểm khơng bảo lãnh được c  thể hóa  thành sự phân tán r i ro tồn diện) (d) Những dự  án điện khí  trong nước  có chi  phí  vốn thấp, mức phát  thải thấp và linh hoạt  hơn trong vận hành so với các dự án điện than Tuy nhiên, chi phí phát triển các nguồn  nhiên liệu khí đốt trong nước có thể cao hơn chi phí nhập khẩu than, dẫn đến tổng chi phí  phát  điện sẽ  bằng hoặc  cao hơn so với  việc xây dựng các nhà máy điện than mới Khi tổng chi phí sản xuất điện được tính tốn dựa trên quan điểm c a chính ph , chi phí điện  sản xuất từ khí đốt trong nước sẽ thấp hơn do các loại thuế đầu nguồn đã trả cho việc xây  dựng,  đưa  vào  vận  hành Ngồi  việc  giảm  chi  phí  sản  xuất  điện,  Việt  Nam  cũng  giảm  sự lệ thuộc vào nguồn cung nhiên liệu c a nước ngồi và r i ro tỉ giá Chi phí vốn (a) Khi thẩm định dự án, nhà đầu tư sẽ xem xét xem những lợi ích có thể đạt được có đ  để  chấp nhận r i ro hay khơng R i ro càng cao thì dự án càng phải có mức lợi nhuận cao ngược lại Để giảm r i ro, đồng nghĩa với việc giảm cả những lợi ích mà chính ph  cam kết đối với mọi dự án tiềm năng, chính ph  thường đứng ra bảo lãnh cho một số nội dung  c a dự án nhằm giảm thiểu r i ro xuống mức r i ro lỦ thuyết là nhà nước mất khả năng  trả nợ (b) Một vấn đề đáng quan tâm khác c a các nhà tài trợ nước ngồi đối với các dự án điện là  khả năng hốn đổi, chuyển ngân và cung ứng ngoại hối Điều đáng nói là CV 1604 chỉ  đưa ra những quy định về bảo lãnh chính ph  về ngoại hối rất khó khả thi đối với nhà tài  trợ, nhà đầu tư nước ngồi (c) CV 1604 quy định rằng bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ sẽ chỉ áp d ng cho 30% doanh thu  sau khi đã trừ các chi phí phát sinh bằng đồng Việt Nam Quy định này khơng giúp nhà đầu tư, tài trợ nước ngồi an tâm Cho đến nay, những dự án điện, bất kể quy mơ ở Việt Nam đã được cấp vốn đều dựa trên cơ sở bảo lãnh về ngoại hối cho 100% doanh Trang 3/ Báo cáo về Thực trạng ngành điện Việt Nam                   Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 thu Và đó là thời điểm tình hình ngoại hối c a Việt Nam khả quan hơn hiện (dù rằng  việc so sánh như vậy có hợp lỦ hay khơng thì chỉ các nhà kinh tế vĩ mơ mới có câu trả lời  xác) (d) Ngồi ra cũng cịn một vấn đề nữa bắt nguồn từ việc các ngun tắc về bảo lãnh khơng  được áp d ng đồng bộ Một số dự án điện được cấp phép (hay đấu thầu như trường hợp  dự án Nghi Sơn 2) trên cơ sở bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ đối với 100% doanh thu Vì phạm vi thị trường tài chính dành cho dự án thương mại ở Châu Á rất hạn hẹp (và đang  ngày càng thu hẹp hơn nữa), các ngân hàng có thể sẽ rất kỹ tính trong việc chọn dự án để  cấp vốn Nếu các ngân hàng phải chọn giữa một dự án được bảo lãnh chuyển đổi ngoại tế  đối với 100% doanh thu và một dự án được bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ với 30% doanh thu với những điều kiện khác tương đối ngang bằng, họ sẽ chọn dự án đầu được bảo  lãnh 100% Kết quả là sẽ khơng có dự án nào chỉ được bảo lãnh chuyển đổi đối với 30% doanh thu tìm được nguồn vốn từ thị trường tín d ng thương mại trong thời gian trước  mắt Chi phí cơ sở h  t ng kèm theo (a) Mọi dự án điện đều phải có những điều kiện cơ sở hạ tầng nhất định để vận hành và sản  xuất điện năng, chẳng hạn như nguồn cấp nước, đường dây tải điện để hịa vào lưới điện  quốc gia Nhiều khi các dự án cịn cần xây dựng cả các bến hay cảng mới (như những dự  án sử d ng than nhập khẩu) Để có những cơ sở hạ tầng trên có thể phải chi hàng triệu  Đơla, tùy vào việc dự án có sẵn nguồn cấp nước nào, hay đường dây tải điện hiện có gần  nhất ở đâu (b) Trong khi  đó, cơ sở  hạ tầng lại khơng phải  lúc nào cũng là trách nhiệm  c a TĐĐLVN  hay Bộ Cơng thương, nên các chi phí, r i ro về cơ sở hạ tầng thường bị đẩy cho nhà đầu  tư Vấn đề là khi đó nhà đầu sẽ phải tự đám phán với các bộ ngành, doanh nghiệp liên  quan (thường là khó khăn hơn so với  việc  TĐĐLVN và Bộ Cơng thương  đứng ra  đàm  phán), mà kết quả là giá điện sẽ cao hơn, phương án phân tán r i ro khơng kinh tế (khiến  giá càng tăng) và dự án chậm tiến độ (c) Về vấn đề chia sẻ trách nhiệm về cơ sở hạ tầng hiện nay chưa có quy định c  thể Do vậy  Nhóm đề nghị một phương án hiệu quả hơn là Bộ Cơng thương xem xét thống nhất cung cấp mọi cơ sở hạ tầng hồn thiện bên ngồi nhà máy điện Bằng cách này sẽ đạt được lợi  ích chi phí cũng như tránh gây chậm chễ tiến độ c a các dự án được dự kiến Chi phí khác (a) Ngồi ra cịn một số những yếu tố khác có thể khiến chi phí sản xuất điện c a dự án BOT  tăng  (như  chi  phí  phải  trả  do  chậm  tiến  độ  và  bảo  đảm  chất  lượng  sẽ  khiến  ngay  TĐĐLVN cũng gặp khó khăn về tài chính bởi họ cũng có những nghĩa v tài tương  tự), những quy định chặt chẽ về vốn tự có, quy định cấm chuyển tiền ngồi lợi nhuận về  nước v.v Chi phí do thủ tục hành chính (a) Sự  phức  tạp  c a  cơ  chế,  th   t c  hành  chính  liên  quan  chắc  chắn  sẽ  dẫn  đến  chậm  chễ  trong q trình đàm phán các dự án điện lớn, từ đó làm chậm tiến độ kế hoạch nâng mức  cung ứng điện Với một dự án điện khí đốt BOT thơng thường, nhà đầu tư phải đàm phán  riêng với những cơ quan sau (tùy từng trường hợp, và danh sách dưới đây thậm chí cịn  chưa liệt kê hết):  Văn phịng chính ph Trang 4/ Báo cáo về Thực trạng ngành điện Việt Nam                            (b) Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 Bộ Cơng thương Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài chính Bộ Khoa học Cơng nghệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Petro Việt Nam Tập đồn Điện lực Việt Nam y ban Nhân dân địa phương (nhiều hơn một nếu đường ống dẫn khí chạy qua nhiều  tỉnh thành) Cơ quan quản lỦ cơ sở hạ tầng địa phương như địa chính, cấp nước Nhóm Cơng tác ghi nhận rằng chính ph  đã có nỗ lực trong tập trung đầu mối đàm phán  về dự án  BOT Đặc biệt, trong các dự  án điện BOT, Bộ  Cơng thương đã đứng ra đảm  nhiệm vai trị ch  trì các phiên họp chung, u cầu đại diện c a các bộ ngành liên quan  tham gia Tuy nhiên, giữa các bộ ngành dường như chưa có thống nhất về một số vấn đề Mỗi bộ ngành thường có quyền ph  quyết hay chí ít cũng có khả năng gây trì hỗn đáng  kể Tình hình này nếu tiếp t c sẽ là một cản trở đối với Việt Nam Ki n ngh Tiểu nhóm DĐDNVN đề nghị chính ph  tập trung giảm chi phí các dự án điện Có nhiều giải  pháp để tiết giảm chi phí Tuy chính ph  hay các bộ ngành, tỉnh thành có thể đứng ra gánh vác  một số chi phí nhất định, nhưng tổng chi phí c a dự án sẽ được giảm thiểu nếu mọi r i ro được  gánh vác bởi cơ quan phù hợp nhất Hơn nữa, đây sẽ là một thơng điệp tốt về tính khả thi c a các  dự án hợp tác cơng - tư (PPP) nếu nhà nước tham gia nhiều hơn vào các dự án BOT, vì dù sao đi  nữa thì đây cũng là một mơ hình về mặt khái niệm chứ khơng phải về mặt pháp lỦ III TH M Đ NH D ÁN BOT Về việc đấu thầu dự  án  điện Nghi  Sơn 2 đã  có  nhiều tin đồn về đơn vị  thắng thầu, dù chưa có cơng bố chính thức Nhóm mong nhận được thơng tin mới nhất về vấn đề này Những vấn đề khơng chắc chắn liên quan tới dự án điện Nghi Sơn đang làm chậm tiến  độ đàm phán c a các dự án điện lớn khác, mà hậu quả là sẽ dẫn đến chi phí c a những dự  án này tăng lên Một  Thông  tư  mới  đang  được  Bộ  Công  thương  soạn  thảo  về  vấn  đề  thẩm  định  dự  án  BOT Nhóm rất mong được tham gia thảo luận, góp Ủ kiến về dự thảo này vào thời điểm  thích hợp trước khi chính thức ban hành Như vậy sẽ bảo đảm để dự thảo Thơng tư có  được  sự  tham  gia  c a điều  tiết  thị  trường,  trong  đó  các  bên liên quan như  DĐDNVN  được tham gia đóng góp những Ủ kiến xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả c a văn bản IV CÁC D ÁN PPP Tiểu nhóm DĐDNVN đề nghị các cơ quan nhà nước tiếp t c cân nhắc về khả năng đóng góp c a  tư nhân trong q trình tái thiết hệ thống cơ sở hạ tầng c a Việt Nam, trong đó có việc ban hành các quy định PPP thí điểm Trước mắt vẫn cịn nhiều việc phải làm, bằng chứng là số lượng ít ỏi  các dự án cơ sở hạ tầng có sự tham gia c a tư nhân hiện nay, nhất là những dự án có đầu tư nước  ngồi có khả năng huy động vốn từ nước ngồi Trang 5/ Báo cáo về Thực trạng ngành điện Việt Nam                   Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 D  án PPP (a) Tháng 11/2010, Việt Nam ban hành quy định cho phép thí điểm mơ hình PPP trong một  số lĩnh vực.2 Những quy định này khơng hạn chế hình thức tham gia c a tư nhân về cơ sở  hạ tầng Khung cơ chế HTNNTN thí điểm tạo điều kiện để chính ph  chia sẻ r i ro với  các nhà đầu tư tư nhân trong các dự án cơ sở hạ tầng Nhưng từ tháng 11/2010, tiến trình  này đã diễn ra chưa được đồng bộ Chúng tơi được biết hiện đã có một phịng ph  trách  về PPP thuộc  C c  Quản lỦ  Đấu thầu,  BKHĐT,  chịu  trách nhiệm điều phối  chính  sách,  cịn  việc  trực  tiếp  tham  gia  đàm  phán  dự  án  là  trách  nhiệm  c a  các  bộ  ngành,  y  ban  Nhân dân địa phương liên quan Nhóm Cơng tác đề nghị làm rõ cơ cấu tổ chức theo kế  hoạch hiện nay c a chính ph  về PPP và quyền hạn, chức năng c a Văn phịng quản lỦ  PPP (b) Theo Quyết định 71, chính ph  có thể đóng góp đa 30% vốn đầu tư dự án, trừ trường hợp  Th  tướng có quyết định khác Quy định này làm nảy sinh một số vấn đề sau: (i) Chi phí tiền th đất, giải phóng mặt bằng, bồi thường, chuẩn bị mặt bằng có nằm  30% khơng? ụ kiến chung từ phía thị trường có lẽ là khơng tính quyền  sử d ng đất do phía nhà nước đóng góp vào phần hỗ trợ c a nhà nước hay quỹ dự  phịng khả thi (nếu có trích lập quỹ dự phịng khả thi) (ii) Vốn góp c a các doanh nghiệp nhà nước có được tính vào 30% này khơng? Chính ph  mong muốn các doanh nghiệp nhà nước tham gia với tư cách như các doanh  nghiệp tư nhân Nếu khơng có một hình thức cấp vốn nào đó cho một dự án PPP c  thể sự tham gia vào dự án c a các doanh nghiệp nhà nước có lẽ khơng thể  được coi là đóng góp c a nhà nước (iii) Bảo lãnh c a chính ph  được xác định giá trị như thế nào? (iv) Các ưu đãi thuế có được coi là đóng góp c a nhà nước khơng? (v) Sự tham gia c a nhà nước dưới hình thức cổ phần (nếu có thì làm cách nào để loại  trừ các trường hợp doanh nghiệp nhà nước), nợ, tài trợ, cung cấp các dự án khác  cần thiết để bảo đảm tính khả thi c a dự án PPP (nếu có thì xác định thế nào là  “cần thiết”) hay bất kỳ hình thức nào nêu trên? (c) Một số nhà tài trợ quốc tế hiện đang xem xét cấp vốn cho hoạt động này Chúng tơi được  biết Ngân hàng Phát triển Châu Á, DFID, AFD, JBIC, v.v. đã ngỏ Ủ muốn tham gia theo  khn khổ một Quỹ Phát triển Dự án PPP hay cơ chế riêng c a từng tổ chức Bằng cách  này sẽ tạo điều kiện để một số dự án thí điểm có được sự chuẩn bị đầy đ Trong số 30  dự án được trình, có tới 27 dự án khơng phải dự án thương mại hay q ph  thuộc vào  những dự  án khác hay  m c tiêu thực hiện quy  hoạch tổng thể liên quan Một số dự án  thực ra là các chương trình ODA được gói ghém lại (d) Trong số 3 dự án cịn lại, một dự án mới đây theo tin tức báo chí đã được trao thầu theo  phương thức BOT Một trong những vấn đề quan tâm c a Tiểu nhóm DĐDNVN ở đây là  làm thế nào để triển khai  một dự án  PPP mà tránh được nguy  cơ dự án được trao thầu  thơng qua thương lượng sau khi cơng tác chuẩn bị đã hồn tất Nói cách khác là làm thế  nào để các dự án PPP có thể cùng tồn tại với các dự án BOT, tồn tại trong bao lâu và m c  tiêu cuối cùng c a chính ph  là gì? Ngược lại, nhiều người đang khơng biết làm thế nào  để phân biệt được dự án PPP và dự án BOT có đấu thầu (a) đường bộ, cầu đường bộ, đường hầm, bến phà; (b) đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt; (c) giao thơng đơ  thị; (d) sân bay, hải cảng, cảng sơng; (e) hệ thống cấp nước ngọt; (f) nhà máy điện; (g) y tế (bệnh viện); (h) mơi  trường (trạm xử lỦ chất thải); (i) các dự án cơng trình cơ sở hạ tầng, dịch v  cơng cộng khác theo quyết định c a  Th  tướng Trang 6/ Báo cáo về Thực trạng ngành điện Việt Nam                   Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 (e) Quy định mới đề cập đến dự án thí điểm Dự án thí điểm được triển khai để rút ra bài học  kinh nghiệm nhằm hồn thiện quy chế Những quy định này cịn tương đối thống nhằm  tạo sự linh hoạt tối đa cho việc triển khai các dự án thí điểm các loại Nhưng có lẽ các dự  án cũng sẽ rất khó triển khai nếu khơng có hướng dẫn rõ ràng rằng dự án được và khơng  được làm những gì Vấn đề quan trọng nhất là nhà nước sẽ chịu những r i ro nào, cịn r i  ro nào sẽ san sẻ cho tư nhân gánh vác Tất cả những vấn đề nêu trên về định nghĩa phần  đóng  góp c a nhà nước  phải  được làm  rõ, cũng  như trong những hướng  dẫn này Tiểu  nhóm DĐDNVN đề nghị cung cấp thêm chi tiết c  thể về thời điểm ban hành và nội dung  dự kiến c a những hướng dẫn này Nếu m c tiêu là xây dựng được những hướng dẫn đầy  đ  nhằm thực thi hồn thiện khung cơ chế theo Quyết định 71 thì cộng đồng PPP sẽ hồn  tồn tán thành Tuy nhiên, đây cũng là một m c tiêu ln bị tránh nhắc tới trong lĩnh vực  BOT (f) Đồng thời, trong khi chờ đợi các hướng dẫn được ban hành và các dự án khả thi được lập, Tiểu nhóm DĐDNVN cho rằng sẽ thực tế hơn nếu chờ cho các dự án PPP chứng tỏ được  thành cơng trong một lĩnh vực c  thể mới có cơ sở để đánh giá Văn phịng PPP cần đầu  tư nâng cao năng lực lập dự án, cũng như cần có các quy trình nghiêm ngặt để bảo đảm  những dự án PPP đầu tiên được triển khai là những dự án có khả năng thành cơng cao  Đồng  thời,  các  quy  định  về  BOT  cũng  cần  được  tích  cực  cải  thiện  và  áp  d ng  nghiêm túc hơn D  án BOT (a) Được biết, một trong những lỦ do c a việc phát triển các dự án  PPP là do cơ chế BOT chưa đem lại hiệu quả như mong đợi: (i) Cho tới nay mới có rất ít dự án BOT được cấp vốn, rất ít nguồn vốn nước ngồi  đã được đầu tư vào cơ sở hạ tầng c a Việt Nam (cũng như chưa có nhiều vốn đầu  tư thực sự c a tư nhân trong nước, tuy số liệu này khó xác minh hơn) (ii) Tuy đã có một số dự án BOT trong nước nhưng có cảm giác rằng việc đầu tư cho  những dự án này cuối cùng cũng được thực hiện qua các nguồn c a nhà nước, vì  vậy, cơ chế chưa huy động được nguồn vốn c a tư nhân theo m c tiêu đề ra Tuy vậy, đây khơng phải là lỦ do để từ bỏ BOT thay vì tìm cách cải thiện tình hình (b) Nhận thức được những hạn chế c a khung pháp lỦ hiện hành, một số văn bản, trong đó có  Nghị định 108, tháng 11/2009, đã được ban hành nhằm tạo khung pháp lỦ thống nhất áp  d ng  cho  cả  nhà  đầu  tư  Việt  Nam  và  nước  Kết  quả  là  sự  ra  đời  c a  dự  án  điện  Mơng Dương 2 vào tháng 4/2010, dự án đầu tiên được BKHĐT cấp phép dưới hình thức  dự án điện BOT kể từ sau các dự án Phú Mỹ 2-2 và Phú Mỹ 3 năm 2001. Sau đó, khung  thể chế cũng đã được bổ sung thêm, với việc ban hành Nghị định 24 vào tháng 4/2011  (sửa đổi, bổ sung Nghị  định 108). Nghị định 24 mở rộng phạm vi điều chỉnh c a Nghị  định 108, bằng cách khuyến khích đầu tư vào các cơng trình cơ sở hạ tầng (trong những  lĩnh vực như y tế, giáo d c, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao v.v.) (c) Đáng tiếc là cả Nghị định 108 lẫn Nghị định 24 đều chưa có nhiều đổi mới so với Nghị  định 78 trước đây. Cả hai văn bản này vẫn cịn khá chung chung và trao nhiều quyền hạn  tự quyết cho các cơ quan quản lỦ Những cơ quan này hoạt  động dựa trên cơ chế đồng  thuận và các dự án thường phức tạp nên việc triển khai các nghị định trên nói chung cịn  chậm Khó có thể nói rằng những nghị định này được ban hành nhằm đẩy nhanh tiến độ  triển khai c a các dự án cơ sở hạ tầng (d) Nhóm Cơng tác cho rằng đã đến lúc phải có hành động triệt để Hành động này có thể  dưới hình thức cải thiện nội dung c a các quy định nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các nhà đầu  Trang 7/ Tóm tắt Cuộc họp về Luật Đất đai                                                          Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 động đầu tư/phát triển bất động sản Theo Ủ kiến c a doanh nghiệp đây là một vịng trịn th   t c khơng cần thiết Vấn đề là cách diễn đạt chưa rõ ràng, BXD coi là một th  t c. Ví d  khi triển khai các dự án phát triển nhà   hoặc dự án bất động sản trong nước thì khơng phải có giấy chứng nhận  đầu tư. Ghi nhận Ủ kiến c a doanh nghiệp để kiểm tra lại vấn đề chưa rõ sẽ được giải  - Góp vốn bằng quyền đối với bất động sản và quyền phát triển dự án trên đất: quyền phát triển  dự án trên đất chưa có quy định c  thể - Quyền th i hạn thuê đất 70 năm liên quan tới các dự án nhà  : các dự án nào được gọi là dự  án nhà   Nghị định 84 là giải pháp tình thế, vì vậy quyền đối với th i hạn thuê đất trong 70  năm quy định tới các dự án nhà   để bán và cho th. Khi sửa Luật Đất đai, vấn đề  này sẽ được quy định rõ hơn. Tuy nhiên trong các dự án, quan điểm c a Bộ là đã có nhà    trong một cơng trình tức là cơng trình nhà  và được điều chỉnh như dự án nhà  Luật Nhà    được ban hành năm 2005, khi đó các dự án thương mại hỗn hợp chưa phát triển nhiều nên  quy định c a pháp luật chưa bao trùm hết. Và xu thế nhà   hỗn hợp sẽ tăng cao so với nhà    đơn thuần. Trong q trình sửa các Luật liên quan, khái niệm này sẽ được quy định rõ - Các  dự  án  khu  đơ  thị  mới  - Chuyển  nhượng  và  cho  thuê  lại  đất: Theo Nghị  định  02,  việc  chuyển nhượng dự án từ ch  đầu tư cấp một sang ch  đầu tư cấp hai vẫn được tiến hành bình  thư ng trên thực tế Vì ngồi Nghị định 02 cịn có Luật Kinh doanh Bất động sản và Nghị  định 153 hướng dẫn c  thể - Hạn chế đối với các tổ chức và cá nhân nước ngồi – Luật Kinh Doanh Bất Động Sản: Đúng  là  có  sự  khác  nhau  giữa  quyền  c a  các  tổ  chức,  cá  nhân  nước  ngoài  trong  kinh  doanh  bất  động sản với quyền c a các tổ chức, cá nhân Việt Nam. Đây là quy định c a Luật nên phải  thực hiện. Ghi nhận kiến nghị  c a doanh nghiệp và nghiên cứu m  rộng quyền c a nhà  đầu tư nước ngồi - Các khu vực riêng trong tịa nhà chung cư: đây là vấn đề tồn tại đối với cả các nhà quản lý Vấn đề s  hữu chung, s  hữu riêng trong nhà chung cư, xung đột giữa ngư i s  hữu nhà và  ngư i quản lỦ cũng như các nhà đầu tư là vấn đề nóng. Luật Nhà   được ban hành năm 2005  và được nghiên cứu trước đó vài năm, khi đó nhà chung cư hầu như khơng có nhiều, vấn đề  s  hữu chung, s  hữu riêng chưa đặt ra. Có nhiều Ủ kiến là cần có Luật Chung cư riêng. Cần  phân biệt rõ diện tích s  hữu chung và s  hữu riêng. Ngay việc quy định diện tích để xe ơ tơ  là s  hữu riêng cũng có nhiều vướng mắc vì trong Luật chưa quy định rõ, chỉ quy định về chỗ  để xe chứ khơng quy định rõ là loại xe gì Bộ sẽ nghiên cứu có quy định chi tiết hơn, kể cả  vấn đề ban quản trị, quyền lợi và nghĩa v  c a ch  s  hữu trong nhà chung cư, trong vấn đề  quản lỦ, vận hành một tịa nhà, phí bảo trì nhà Th o lu n t  do  - Ý ki n của doanh nghiệp Nghị Định 71/2010/NĐ-CP (“Nghị  Định 71”) – Phê duyệt đầu tư: với những dự án cần sử  d ng đất để phát triển dự án đầu tư. Thực tế có những nhà đầu tư đã có một pháp nhân   Việt  Nam hoặc các cơ quan chức năng đã biết họ có mặt tại Việt Nam. Khi làm th  t c đầu tư cho  những dự án trên,  y ban Nhân dân tỉnh thư ng cấp Văn bản chấp thuận địa điểm cho pháp nhân đã đăng kỦ và doanh nghiệp đi làm th  t c để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Văn  bản chấp thuận địa điểm là điều kiện phải có để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư Đối với  Trang 11/15 Tóm tắt Cuộc họp về Luật Đất đai                                                          Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 nhà đầu tư đã có mặt tại Việt Nam thì th  t c đó là bình thư ng, nhưng đối với nhà đầu tư  hồn tồn mới việc u cầu họ phải có Văn bản chấp thuận địa điểm là rất khó vì văn bản đó  được  cấp  cho  một  pháp  nhân,  nhưng  lúc  đó  pháp  nhân  chưa  được  thành  lập    Việt  Nam.  Trư ng hợp này sẽ được giải quyết thế nào? - Góp vốn bằng quyền đối với bất động sản và quyền phát triển dự án trên đất: Đối với dự án  được Nhà nước cho th đất nhưng được miễn tiền th đất thì việc góp vốn bằng quyền phát  triển dự án trên đất hoặc việc góp vốn qua quyền sử d ng đất sẽ được giải quyết như thế nào? - Các dự án khu đơ thị mới  - Chuyển nhượng và cho th lại đất: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử d ng đất giữa ch  đầu tư cấp một và ch  đầu tư cấp hai thì được gọi là hợp đồng  chuyển nhượng đất hay được gọi là hợp đồng chuyển nhượng dự án - Nghị định 69 và Nghị định 71 có quy định đối với dự án từ 10 ha tr  lên, phải dành 20% đất   tại chỗ để xây dựng nhà   thu nhập thấp. Đối với dự án phát triển nhà   cao cấp, nếu phải  tn th  quy định thì sẽ ảnh hư ng lớn tới thiết kế, quy hoạch c a dự án. Nhà đầu tư sẽ sẵn  sàng góp tiền vào Quỹ phát triển nhà   thu nhập thấp hoặc phát triển diện tích xây dựng nhà   xã hội theo quy định trên một khu vực khác - Dự án nhà  : thực tế có nhiều dự án hỗn hợp gồm cả nhà  , khách sạn, trung tâm thương mại Vấn đề này có liên quan tới cách thức huy động vốn vì pháp luật quy định việc huy động vốn  với các dự án nhà  khác với các dự án khác Ví d  có một dự án về trung tâm thương mại tổ hợp dự án hỗn hợp, ch  đầu tư cấp một đã hồn thành cơ s  hạ tầng và muốn huy  động thêm vốn. Nhưng nhiều nơi lại phản hồi rằng quy định chỉ liên quan tới việc huy động  vốn đối với dự án nhà  , chứ khơng liên quan tới trung tâm thương mại hoặc các hạng m c  khác trong dự án hỗn hợp như vậy. Rất mong đại diện Bộ Xây dựng có hướng dẫn về vấn đề  - Nghị định 71 có quy định nhà đầu tư cấp một có nhu cầu huy động vốn, sau hồn thành phát triển cơ s  hạ tầng có thể chuyển nhượng cho nhà đầu tư cấp hai Nhà đầu tư cấp một có  thể chuyển nhượng một phần đất cho nhà đầu tư cấp hai, vậy một phần đất được chuyển sang  nhà đầu tư cấp hai có thể được hiểu là tồn bộ dự án c a nhà đầu tư cấp hai hay khơng nhà đầu  tư  cấp  hai  có  thể tiếp  t c chuyển  nhượng  tồn  bộ  dự  án  theo  quy  định  c a  pháp  luật  không - Góp vốn bằng quyền phát triển dự án: có một số doanh nghiệp trong nước thực hiện dự án  thương mại, th đất trả tiền hàng năm và khơng được góp vốn bằng quyền sử d ng đất; vì vậy nhiều doanh nghiệp thư ng né bằng cách kỦ kết hợp đồng góp vốn bằng quyền phát triển  dự án. Vậy tính pháp lỦ c a các hợp đồng góp vốn này như thế nào?  Ph n hồi của Ọng Nguyễn M nh Hà ậ Cục tr đ ng s n (BXD) ng Cục Qu n lý Nhà và Th  tr ng B t  - Phê duyệt đầu tư: hướng giải quyết đối với nhà đầu tư mới đã được cung cấp trong văn bản  hướng dẫn cho Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên trong q trình triển khai Nghị định 71, chưa  ghi  nhận vấn  đề  tương  tự   các  địa  phương  khác.  Nếu  có  vướng  mắc  đề  nghị  doanh nghiệp gửi về BXD để được cung cấp văn bản trả l i thành phố Hồ Chí Minh trước đây - Góp vốn đối với đất được miễn tiền th đất: đất đã được miễn tiền th đất thì khơng được  góp vốn vào liên doanh Trang 12/15 Tóm tắt Cuộc họp về Luật Đất đai                                                          Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 - Các dự án khu đơ thị mới - Chuyển nhượng và cho th lại đất: trư ng hợp đối với dự án nhà   trong đó có một phần đất đã có hạ tầng được chuyển nhượng là chuyển nhượng quyến sử  d ng đất chứ khơng phải là chuyển nhượng dự án Trư ng hợp chuyển nhượng c a nhà đầu  tư cấp hai thì mới gọi là chuyển nhượng dự án Tức là khi đã nhận chuyển nhượng đất đã có  hạ tầng từ nhà đầu tư cấp một nhưng khơng đầu tư nữa, nhà đầu tư cấp hai lại chuyển nhượng  cho nhà đầu tư thứ ba thì đó là trư ng hợp chuyển nhượng dự án - Pháp luật Đất đai khơng có quy định về góp vốn bằng quyền phát triển dự án mà chỉ quy định  về góp vốn bằng quyền sử d ng đất. Vấn đề này liên quan tới lỦ luận về quyền s  hữu; hiện  nay nhà nước là đại diện quyền s  hữu về đất đai, vì vậy lợi thế thương mại hay lợi thế vị trí  là thuộc về nhà nước để nhà nước có thể điều hịa cho các lợi ích giữa nhà nước, ngư i bị thu  hồi đất nhà đầu tư  Ph n  hồi  của  Ọng  Bùi  Ng c  Tuân  ậ Cục  tr (BTNMT) ng  Cục  Kinh  t   và  Phát  triển  quỹ  đ t  - Quy định về nhà   xã hội: đây là quy định c a pháp luật. Vì vấn đề nhà   là vấn đề xã hội Nhiều quốc gia kể cả quốc gia phát triển cũng có quy định tương tự. Ghi nhận Ủ kiến và sẽ  nghiên cứu để có phương án phù hợp - Thế nào là dự án nhà  : đối với dự án mà trong một cơng trình có nhà  thì được coi là dự án  nhà  - Khi nhà đầu tư th đất được miễn tiền th đất thì có được góp vốn nữa khơng: vấn đề này  được quy định tại Khoản 9 Nghị định 17/2006/NĐ-CP. Theo đó có hai trư ng hợp: trư ng  hợp nhà đầu tư được nhà nước cho th đất hoặc giao đất có thu tiền vào m c đích xây dựng nhà  , trong trư ng hợp được miễn hoặc giảm tiền sử d ng đất thì có quyền như trư ng hợp  khơng được miễn, giảm  quyền sử d ng đất; tức là vẫn có quyền được góp vốn Thứ hai là  trư ng hợp được nhà nước giao đất, cho th đất để làm mặt bằng sản xuất kinh doanh khơng được góp vốn - Đối với góp vốn c a nhà đầu tư nước ngồi thì trong trư ng hợp nào phải chuyển sang hình  thức th đất: được quy định tại Khoản 1 Điều 23 Nghị định 84: “Trư ng hợp tổ chức kinh tế  liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồi chuyển thành tổ chức kinh  tế có một trăm phần trăm (100%) vốn nước ngồi thì diện tích đất đã góp vốn vào liên doanh  phải chuyển sang hình thức Nhà nước cho th đất và được lựa chọn hình thức trả tiền th  đất một lần hoặc trả tiền th đất hàng năm.” Trang 13/15 Tóm tắt Cuộc họp về Luật Đất đai                                                          Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 Phụ lục 1 - Danh sách đ i biểu TT Họ và tên Đại diện các Bộ ngành Chức danh Ông Nguyễn Mạnh Hà C c trư ng Ông Bùi Ngọc Tuân C c trư ng Ơng Đỗ Nhất Hồng C c trư ng Bà Hồng Thanh Tâm Chun viên Ơng Hồ Quốc Anh Chun viên Cộng đồng doanh nghiệp – Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Ông David Lim Luật sư Bà Nguyễn Thị Nguyệt Luật sư Bà Nguyễn T Thu Hương Luật sư Bà Châu Tạ Chuyên gia Ông Oai Nguyễn  Giám đốc Đầu tư  Ông Fred Burke Luật sư Điều hành Ông Nguyễn Gia Long Luật sư Ông Đinh Hiền LỦ Luật sư Giám đốc Quản lý Ơng Isahak Mohamed Ali Dự án 10 Bà Nguyễn Thị Thanh Xn Phó Tổng Giám đốc 11 Ơng Ngơ Cao Minh Giám đốc Tài 12 Bà Nguyễn T Hồng Ngọc 13 Ông Nguyễn Đức Minh  14 Bà Bùi Thị Phương Hiền  15 Ông Dương Trư ng Son  16 Ông Nguyễn Duy Phương  17 Bà Phạm Ngân Polly 18 Ông Anthony Cheng 19 Ông Thomas Thắng  20 Ông Archie Keswick 21 Bà Tú Hà 22 Ông Nguyễn Hữu Vi  23 Bà Kathy Lâm 24 Ông Ken Trinh 25 Ông Gary Leong Phát triển kinh  doanh Phó Giám đốc  Trư ng Ban Pháp chế  Trư ng Phịng Đầu  tư và Quản lỦ tài  sản Cơ quan/ Tổ chức C c Quản lỦ Nhà và Thị trư ng Bất  động sản – Bộ Xây dựng C c Kinh tế và Phát triển quỹ đất – Tổng C c quản lỦ đất đai C c Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế  hoạch và Đầu tư C c Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế  hoạch và Đầu tư C c Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế  hoạch và Đầu tư Mayer Brown JSM Mayer Brown JSM LuatViet Vietnam Real Estate Practice Group Indochina Land Management Baker Mckenzie Baker Mckenzie Baker Mckenzie KinderWorld Kindergarten and Private School JSC KinderWorld Kindergarten and Private School JSC KinderWorld Kindergarten and Private School JSC Ascendas Services Vietnam Co.,Ltd Keppel Land Vietnam Ltd Keppel Land Vietnam Ltd CapitaLand (Vietnam) Holdings Pte Ltd CapitaLand (Vietnam) Holdings Pte Ltd Giám đốc Đầu tư và  CapitaLand (Vietnam) Holdings Pte Quản lỦ Tài sản Ltd Parkland Residence & Commercial Tổng Giám đốc Complex Company Limited Tổng Giám đốc  Indochine Park Tower Giám đốc Điều  Pizza Vietnam Ltd hành Quản lỦ Pizza Vietnam Ltd Phó ch  tịch Quản  lỦ khối BĐS Doanh  Ngân hàng HSBC (Vietnam) Ltd nghiệp Trợ lỦ Trư ng Đại  Chuang's Property Vietnam Limited diện Trợ lỦ Trư ng Đại  Chuang's Property Vietnam Limited diện Tổng Giám đốc  Marsh Vietnam Ltd Trang 14/15 Tóm tắt Cuộc họp về Luật Đất đai                                                          26 27 28 Bà Ông Ông Felicia See Nguyễn Bảo Trân Kelvin Kong Thành viên Tổng Giám đốc Tư vấn viên 29 Ông Xu Feng Pei Ch  tịch 30 Bà Tư Hạnh Bình Quản lỦ 31 Ơng Phạm Ngọc Trung 32 Ơng Cao Tấn Đắc 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Ông Bà Ông Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Lê Thanh Bình Vũ Thị Anh Đào Nguyễn Quốc Dũng Mary Xuân Nghiêm Thị Băng Tâm Nguyễn Thị Cẩm Ninh Nguyễn Thị Minh Châu Vũ Xuân Đặng Nguyễn Thuỳ Nhi Dương Thị Ngoc Phương Vũ Thị Anh Đào Vũ Trà My Luật sư Phó Giám Đốc đầu  tư Giám đốc Đầu tư Chuyên viên Phó Tổng Giám đốc Luật sư Luật sư Associate Phó giám đốc Chuyên viên Cán bộ Trang 15/15 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 Singapore Business Group Trustlink Investment Consulting Hill Gold Pte Ltd Hong Yeung Vietnam Company Limited Hong Yeung Vietnam Company Limited Nam An Law Hoa Lam Corp SunWah Property JSC VN Indochina Land Kinderworld Education Group Mayer Brown JSM Vietnam Mayer Brown JSM Vietnam Hogan Lovells LLP VN IPCS IPCS Marsh Hogan Lovells LLP VN Ban thư kỦ DDDNVN Chương V BÁO CÁO CỦA NHĨM  CƠNG TÁC KHÁC Báo cáo Nhóm Cơng tác Giáo dục Đào tạo Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 BÁO CÁO THAM LU N NHĨM CƠNG TÁC GIÁO D C Trình bày Nhóm cơng tác Giáo dục và Đào tạo Mở đầu: Kính gởi ngài Bộ trưởng, Đại Sứ, Lãnh Sự và các quỦ vị đại biểu, thay mặt cho các thành viên  c a Nhóm cơng tác giáo d c và đào tạo , chúng tơi chân thành cảm ơn Chính ph  Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi tham gia cuộc đối thoại này với cộng đồng doanh nghiệp.  Chúng tơi, cũng như trước đây, rất chào đón cơ hội đóng góp cho Diễn đàn Doanh nghiệp Việt  nam Cộng đồng doanh nghiệp Úc tự hào về những đóng góp c a mình trong q trình phát triển kinh  tế Việt Nam và thơng qua diễn đàn này sẽ khuyến khích các sáng kiến mới để tăng tốc sức tăng  trưởng  cho  nền  kinh  tế  Việt  Nam.  Ngồi  những  vấn  đề  c   thể  trong  buổi  thảo  luận  hôm  nay  chúng tơi muốn đề nghị cách hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng giáo d c ở Việt Nam bằng  cách thơng qua những phối hợp những nỗ lực hợp tác chặt chẽ c a các nhà đầu tư có liên quan Nhóm cơng tác chúng tơi đại diện cho rất nhiều Hiệp Hội Doanh Nghiệp rất sẵn sàng làm việc  với Bộ Giáo d c và Đào tạo và các cơ quan chính quyền như  y ban tư vấn cải cách th  t c hành  chính (ACARP). Ngồi ra chúng tơi cịn muốn được liên hệ chặt chẽ với các học viện Giáo d c  như World Bank và Intel – những tố chức đang rất quan tâm về lãnh vực này Một trong những ch  đề đang rất được quan tâm trong các cuộc họp Quốc Hội là điều khoản về  bậc giáo d c cấp cao ở Việt Nam. Có rất nhiều lỦ do cũng như sang kiến cho tình hình hiện tại,  tuy nhiên trong diễn đàn hơm nay Nhóm cơng tác giáo d c và đảo tạo muốn tập trung những vấn  đề sau đây: Đẩy mạnh khả năng tự quản ngành Đại học; Gỡ rối cơ chế máy móc giữa bộ máy nhà nước và hành chính th  t c Đại học; Hoàn thành bộ máy quản lỦ chất lượng c a nền giáo d c cấp cao; Một số kiến nghị từ cuộc họp giữ kỳ c a Diễn đàn Doanh Nghiệp Việt Nam trong tháng 6  năm 2011; Các vấn đề được nêu ra bởi các thành viên Đẩy mạnh khả năng tự quản ngành Đại học Nhằm thúc đẩy chật lượng giáo d c cấp cao cần tạo điều kiện cho các đại học  trong việc phát  triển chương trình và hệ thống giảng dạy, tạo ra những sản phẩm giáo d c phù hợp với nhu cầu  c a xã hội hiện đại, trang bị cho học viên kiến thức cùng như các kỹ năng cần thiết để làm việc  mơi trường cạnh tranh. Ngồi ra cịn có sự hịa hợp quốc tế và khả năng tự quản c a các  trường Đại học  Tự quản trong thiết kế chương trình và cung cấp các khóa học cạnh tranh dựa vào hỗ trợ và  hướng dẫn c a các hội đồng khoa học và nghiên cứu thị trường độc lập, cùng sự tham khảo  và học hỏi các thực tiễn tốt nhất c a các chương trình quốc tế. chúng tơi kiến nghị các trường  Đại học nên cung cấp các thơng tin về chương trình huấn luyện và nghiên cứu về nhu cầu c a  thị trường lao động và nộp thơng tin này về Bộ Giáo d c và Đào tạo. Bộ Giáo d c và Đào tạo sẽ can thiệp nếu như một trường Đại học nào đó khơng đáp ứng được những gì đã được cơng  bố với sinh viên Trang 1/ Báo cáo Nhóm Cơng tác Giáo dục Đào tạo  Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 Tự quản trong việc thi tuyển dựa vào cơ sở và ngành học. Hiện tại các trường Đại học tư th c  bắt buộc phải có sự cho phép c a Bộ Giáo d c và Đào tạo cho chỉ tiêu tuyển sinh mỗi khóa.  Qui trình nảy rất phức tạp, các tiêu chí được đưa ra bởi Bộ Giáo d c và Đào tạo để xác định  chỉ tiêu tuyển sinh khơng thống nhất với thực tiễn c a hệ thống hoạt động thực tế c a trường  Đại học chính qui về số lượng khoa ngành, số lớp học, v v. Chúng tơi đề nghị Bộ Giáo d c  và Đào tạo áp d ng các phương thức được sử d ng ở Châu Âu, Mỹ và Úc và các  nơi khác  khi nhà nước khơng khống chế về tuyển sinh. Nếu trường Đại học cung cấp chương trình đào  tạo khơng đ  tiêu chuẩn, Bộ Giáo d c và Đào tạo cần can thiệp và làm việc để đưa ra các giải  pháp Trong khi chờ đợi pháp chế được ban hành và các tài liệu chính thức, Bộ Giáo d c và Đào tạo  cần có những bản điều lệ về đường lối, điều kiện để hợp thức hóa quyền tự quản đến các trường  Đại học tư th c. Chúng tơi tin rằng hợp thức hóa quyền tự quản cho các trường Đại học tư th c  nên dựa vào khả năng đào tạo, cơ sở vật chất và các ngành học.  Nếu ba cơ sở này càng tốt thì  khả năng tự quản càng cao và ngược lại. Theo đó, dựa theo điều kiện các ngành nghề, chương  trình đào tạo c  thể do Bộ Giáo d c và Đào tạo thì các trường Đại học có tính tự trị và tự chịu  trách nhiệm cho những chương trình đào tạo tự đưa ra và chỉ báo cáo cho Bộ Giáo d c và Đào  tạo với m c đích quản lỦ. Vai trị c a Bộ Giáo d c và Đào tạo là xem  xét về việc mở các chi  nhánh và cấp giấy phép cho những năm đầu giảng dạy c a các trường mới vào hoạt động.  Quản lỦ chất lượng đào tạo sau khi cấp giấy phép cần được thơng qua một hệ thống kiểm tra có  hệ thống máy móc. Cần có những hình phạt nặng cho những vi phạm nghiêm trọng hay lỗi trong  hệ thống quản lỦ và chất lượng đào tạo dưới khung luật pháp hiện hành Luật tự quản được đề cập bên trên nên được áp d ng cho trường Đại học tư th c công lập Việt nam Ngoài luật này cũng nên được áp d ng cho học viện có chứng nhận khả năng giảng dạy, ngành nghề và cơ sở vật chất c a Việt Nam quốc tế Gỡ rối cơ chế máy móc giữa bộ máy nhà nước và hành chính thủ t c Đại học Căn cứ theo điều luật hiện tại trong việc tổ chức và điều hành trường Đại học tư th c, cùng quyết  định số 61/2009/QD-TTg ban hành bởi Th  Tướng Chính ph  ngày 17 tháng 4 năm 2009, nếu  trường Đại học hoạt động hợp pháp thì đề án kinh doanh cũng hợp pháp. Trong thực tế, đề án  kinh doanh nắm giữ tình trạng tài sản và chịu trách nhiệm cho các hoạt động c a trường. Nhằm  đề ra những câu hỏi về sự tồn tại c a hai đối tượng bao gồm trường Đại học và đề án kinh doanh,  chúng tơi gợi Ủ Bộ Giáo d c và Đào tạo và Bộ Kế hoạch Đầu tư cùng nhau làm việc với nhau để  đưa ra hướng dẫn c  thể về việc này Theo nhận định  c a chúng tôi,  vấn  đề này nên được làm rõ trong  Luật  Giáo d c Đại  học, xác  định rõ quyền hạn và trách nhiệm c a những nhà đầu tư và những tổ chức, cá nhân tham gia góp  vốn đối với các hoạt động c a trường đại học. Như vậy, chúng ta sẽ tránh được những mâu thuẫn  trong quản lỦ nội bộ c a trường Đồng thời, vai trị quản trị kinh doanh c a cá nhân, tổ chức tham gia góp vốn và Hội đồng Quản  trị c a trường đại học đối với các hoạt động giáo d c cần được làm rõ trong Điều lệ và những  Điều khoản trong Quy chế tổ chức và hoạt động c a trường đại học tư th c Hồn thiện cơ chế quản lí chất lư ng trong giáo d c đại học Để kiểm soát chất lượng giáo d c trong vẫn tạo quyền tự quản cho các trường đại học, những quy định  c a pháp luật hiện hành  phải bao gồm các tiêu chí đánh giá và tính minh bạch trong  việc đánh giá chất lượng giáo d c c a các tổ chức đào tạo, thơng qua:  Những quy định rõ ràng về kiểm tra chất lượng giáo dục Trang 2/ Báo cáo Nhóm Cơng tác Giáo dục Đào tạo - - -  Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 Nên có những tiêu chuẩn mang tính quốc gia để đánh giá chất lượng giáo d c cùng với  những  quy  định  hướng  dẫn  về  tiêu  chuẩn  công  nhận  chất  lượng  giáo  d c  quốc  tế  và  những cách thực hiện c  thể cho các trường đại học Những tiêu chuẩn đánh giá chất  lượng  giáo d c  khơng nên chỉ  được áp  d ng cho các  trường đại học mới hay chương trình  giáo d c và đào tạo mới. Việc điều hành trường  đại học phải bao gồm việc cập nhật báo cáo đánh giá chất lượng giáo d c trong những  khoảng thời gian nhất định. Ngồi ra, những tiêu chí đánh giá chất lượng giáo d c phải  được áp d ng thống nhất giữa các trường đại học tư th c và cơng lập. Điều này sẽ tạo ra  sự cạnh tranh lành mạnh và góp phần cải thiện chất lượng giáo d c ở các trường Các tổ chức đảm nhận vai trị đánh giá chất lượng giáo d c phải làm việc độc lập, tương  tự  như  những  kiểm  tốn  viên  bên  ngồi,  để  tránh  tình  trạng  ‘đút  lót’  trong  q  trình  kiểm định Ngồi ra, nên có những quy định và tiêu chí rõ ràng cho việc cơng nhận kết quả đánh  giá chất lượng giáo d c c a các tổ chức đánh giá nước ngồi trong các chương trình đào  tạo quốc tế và các tổ chức trong nước có yếu tố nước ngồi Một hệ thống phân loại chất lượng giáo dục minh bạch ở các trường đại học: nhằm tạo ra  sự cạnh tranh về chất lượng giáo d c giữa những trường đại học cơng lập và tư th c, chúng ta  cần  phải  xây  dựng  những  tiêu  chí  đánh  giá  rõ  ràng  và  thống  nhất  trong  việc  xếp  loại  các  trường đại học Một số kiến nghị từ phiên họp giữa kỳ của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam vào tháng 6 năm 2011 Một số kiến nghị từ các tổ chức hoạt động trong ngành Giáo d c và Đào tạo, tại Diễn đàn Doanh  nghiệp Việt Nam vào tháng 6 năm 2011:    Chính sách lao động nước ngồi: nhằm đảm bảo các trường đại học có thể thu hút giảng viên  và các nhà nghiên cứu nước ngồi tham gia giảng dạy tại các tổ chức quốc tế  tại Việt Nam  hoặc trong các chương trình hợp tác, chúng tơi hy vọng Bộ GD & ĐT phối hợp với Bộ Lao  động - Thương binh và Xã hội để hướng dẫn cho những người nước ngồi đ  điều kiện làm  việc trong ngành cơng nghiệp giáo d c Chính sách nên được áp d ng đối với cả giảng  viên nước ngồi và các vị trí quản lỦ, bởi vì kinh nghiệm và năng lực quản lỦ giáo d c đại  học ở Việt Nam hiện vẫn cịn bị hạn chế Thời gian xử lỦ th  t c: chúng tơi đề nghị rằng Bộ GD & ĐT sẽ đưa ra những quy định c   thể về thời gian xử lỦ th  t c để tránh nguy cơ có thể kéo dài q lâu. Điều này có thể ảnh  hưởng đến kế hoạch tuyển sinh c a các tổ chức đào tạo Vẫn  cịn  một  số  mâu  thuẫn  trong  các  quy  định  về  việc  mở  chi  nhánh,  giữa  Thông  tư  số  14/2005/TTLT-BGD & ĐT-BKH & ĐT (Thông tư số  14) / ngày 14 tháng 4 năm 2005 Quyết định số 07/2009/QD-TTg ban hành bởi Th  tướng Chính ph  ngày 15 tháng 1  năm  2009 (Quyết định số 07), liên quan đến các trường đại học có vốn đầu tư nước ngồi. Chúng  tơi cho rằng ngay từ khi mới áp d ng các quy định này, các trường Đại học nên được phép  mở chi nhánh nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động như đào tạo quản lỦ, xây dựng đội ngũ,  phát triển giảng viên, xây dựng cơ sở vật chất Bộ Giáo d c và Đào tạo nên ban hành những quy định cho các trường đại học quốc tế nhằm tạo  điều kiện cho Việt Nam trở thành một điểm đến cho sinh viên khu vực và quốc tế. Các trường  đại  học  Việt  Nam,  bên  cạnh  việc  thường  xuyên  khai  giảng các  chương  trình  đào  tạo theo quy định c a Việt Nam, cũng nên được  phép nhiều hơn nữa để phát triển các chương trình đào tạo quốc tế vì những lỦ do trên Trang 3/ Báo cáo Nhóm Cơng tác Giáo dục Đào tạo Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 Nhóm cơng tác Giáo d c và Đào tạo  cho rằng  Luật Giáo d c Đại học mới được kiến nghị lên  Quốc hội vào tháng 5 năm 2012, sẽ đề ra những giải pháp khả thi giải quyết những mối lo ngại trên c a các nhà đầu tư trong ngành cơng nghiệp giáo d c đại học Nhằm hỗ trợ việc cải thiện chính sách, chúng tơi đề nghị tăng cường đối thoại và trao đổi Ủ kiến giữa các cơ sở đào tạo và Bộ Giáo d c và Đào tạo. Trong q trình ban hành văn bản, chúng tơi  mong muốn Bộ Giáo d c và Đào tạo tổ  chức các cuộc  gặp  gỡ và trao đổi cũng như  tiếp nhận những phản hồi và Ủ kiến từ các cơ sở giáo d c và đào tạo. Các tổ chức hoạt động trong ngành Giáo d c và Đào tạo c a Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam luôn sẵn sàng tham gia và hỗ trợ các  hoạt động này Các vấn đề do thành viên Hiệp Hội Doanh Nghiệp Úc đặt ra  Đào Tạo Nghề - Chính ph nên tiếp t c nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo nghề theo nhu cầu c a ngành cơng nghiệp Ví d : góp phần phát triển kinh tế Việt Nam có cơng ty vốn đầu tư nước trong lĩnh vực sản xuất, yêu cầu c a họ kỹ thuật viên có tay nghề cao Đề nghị cơ  quan  chính  ph có trách nhiệm Tổng C c Dạy nghề (Bộ LĐTBXH) nên khuyến khích trường dạy nghề cải thiện chương trình giảng dạy thơng qua việc phân tích nhu cầu c a ngành cơng nghiệp Ngồi ra, Chính ph nên đơn đốc các trường trung học đẩy mạnh khóa học nghề như là  lựa chọn tương lai cho học sinh c a mình. Điều đạt được cách hợp tác với trường nghề Kỹ thuật viên chuyên từng ngành công nghiêp ngày càng được cần đến cộng với thực tế tất học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đều thi đỗ đại học. Để thuyết ph c nhiều học sinh trung học phổ thơng quan tâm đến chương trình đào tạo nghề, ph cần cải thiện và định hướng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng nghề chuyển giao sang đại học. Điều này đã được bắt đầu số trường  Ghi danh đăng ký học học sinh Việt Nam tại Trường Tiểu Học Trung Học – Điều quan trọng cho phát triển lành mạnh c a các trường quốc tế Việt Nam để ghi danh cho cơng dân Việt Nam vào trường quốc tế lợi ích c a hai doanh nghiệp Việt Nam Chính ph Việt Nam Trẻ em Việt Nam nên có cơ hội để có giáo d c quốc tế nước Sẽ dễ dàng  hơn  cho  các  doanh  nghiệp  nước việc thu hút giữ chân lao giỏi, được đào tạo bản và lao động Việt Nam có tài trong trường hợp họ chọn gửi em đến trường quốc tế Lao động Việt Nam đơi khi tìm kiếm cơng việc quốc tế để c a họ được đào tạo nước ngồi   Kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp tham gia vào lực lư ng lao động – Đây là mối quan tâm hệ trọng về năng lực c a sinh viên tốt nghiệp, liệu họ có sử d ng hiệu quả  khi gia nhập vào  lực lượng lao động. Trong nhiều trường hợp cơng ty có đào tạo cho nhân viên mới, đặc  biệt là trong các kỹ năng mềm để giúp họ làm việc hiệu quả Chất lượng giáo d c, đặc biệt ở  cấp cao, nên tập trung vào cung cấp cho sinh viên những kỹ năng này Mơ hình cho hệ thống giáo d c lý tưởng - Xin vui lịng tham khảo hình 1 dưới đây. Mơ  hình này được phát triển Intel nhằm cung cấp nhìn tổng quan thành phần liên quan c a hệ thống chất lượng giáo d c đại học Chúng tơi muốn gợi ý mơ hình sử d ng như cơ sở cho việc phát triển cải tiến giáo d c Việt Nam Trang 4/ Báo cáo Nhóm Cơng tác Giáo dục Đào tạo Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 05/2012 Kết lu n Kinh tế Việt Nam tiếp t c phát triển và đây là lợi ích cho cơng dân nước nhà Giáo d c có chất  lượng địi hỏi phải cung cấp được lực lượng lao động giỏi duy trì sự phát triển. Như đã đề cập  trong phần mở đầu, điều này địi hỏi những nỗ lực kết hợp làm việc chặt chẽ để tìm giải pháp  hiệu quả c a  các bên liên quan. Nhóm cơng tác  Giáo d c và Đào  tạo thuộc  Diễn Đàn  Doanh  Nghiệp Việt Nam sẽ tiếp t c nhiệm v  hỗ trợ Việt Nam đạt được m c đích kinh tế tiềm năng Chúng tơi mong chờ những tiến bộ trong các lĩnh vực trên và một lần nữa xin cảm ơn Diễn Đàn  Doanh Nghiệp Việt Nam đã mời chúng tơi phát biểu tại diễn đàn này Hình minh họa 1 Hệ Thống Giáo D c Lý Tưởng  Quản trị Chính sách • Phân cấp kiểm sốt chương trình giảng dạy • Khích lệ động viên • Chính sách tuyển sinh học phí • Tiếng Anh  Chương trình giảng dạy & Đánh giá • Tiêu chuẩn hóa chương trình giảng dạy (ABET) • Đánh giá học sinh c ng cố học tập • Phịng thí nghiệm tích hợp vào khóa học  Phát triển cá nhân • Phương pháp giảng dạy, học tập ch động • Công c giảng dạy lớp học lớn  Công nghệ Thơng tin Truyền thơng • Bao gồm Đào tạo Từ xa  Nghiên cứu & Đánh giá Trang 5/ Chương VI PHỤ LỤC VIETNAM BUSINESS FORUM (VBF) DI N ĐÀN DOANH NGHI P VI T NAM 63 Ly Thai To, Hoan Kiem District, Hanoi Tel: (84-4) 39342282/ 38247892 Fax: (84-4) 39342289/ 38247898 Email: vbf@ifc.org Website: http://www.vbf.org.vn Di n đàn Doanh nghi p Vi t Nam – Hà N i, 02/12/2011 BÁO CÁO TẠI H I NGH  NHÓM CÁC NHÀ TÀI TRỢ Hà Nội, 6/12/2011 Diễn đàn Doanh nghiệồ Việt Nam họồ ngày 02/12/2011 tại Hà Nội thảo luận ồhương thức ồhát huy lợi thế nhằm duy tổì khả năng cạnh tổanh c a Việt Nam chuyển tiếồ thành Ổuốc gia có  thu nhậồ tổung bình Như được đề cậồ ở Phần đầu, năm 2011 là một năm đầy thách thức đối với các doanh nghiệồ Việt Nam. Báo cáo Điều tổa cảm nhận mơi tổường kinh doanh năm nay cho thấy chỉ số cảm  nhận mơi tổường kinh doanh thấồ nhất tổong vịng ba năm tổở lại đây. Cộng đ ng doanh nghiệồ  tham dự Diễn đàn chia sẻ sự đ ng thuận  đối với định hình ưu tiên hàng đầu tổong thời điểm  này là tiếồ t c thực hiện các giải ồháồ chặt chẽ c a Nghị Ổuyết 11 nhằm kiềm chế lạm ồhát và  n định kinh tế vĩ mơ Chính ồh  đã được khuyến nghị sử d ng mơi tổường kinh tế hiện tại như  là cơng c  kích thích cải cách cấu tổúc mạnh mẽ nhằm kiến tạo một mơi tổường kinh doanh hiệu  Ổuả và cạnh tổanh hơn. Điểm Ổuan tổọng lúc này là Chính Ph  cần có những hành động  thực tế đối với các doanh nghiệồ Nhà nước, cải cách ngân sách và tái cấu tổúc ngành tài chính,  giải ồhóng ngu n vốn ngày càng tổở nên khan hiếm để có thể sử d ng hiệu Ổuả hơn Cộng đ ng doanh nghiệồ tin ổằng khả năng duy tổì tính cạnh tổanh và tăng tổưởng kinh tế bền  vững dài hạn c a Việt Nam ồh  thuộc vào khả năng tối ưu hóa hiệu Ổuả c a chi ồhí vốn, phát tổiển lực lượng  lao  động chất  lượng  cao  cho chuỗi giá tổị  kinh tế  ngày gia tăng phát tổiển một hệ thống Ổuản tổị  có  khả năng  nâng cao tính minh bạch và tổách nhiệm Chúng tơi ng  hộ  Chính  ồh   và  cộng  đ ng  doanh  nghiệồ  tổong  Ổuá  tổình  giải  Ổuyết  các  vấn  đề  t n  tại  tổong đợt ổà sốt 16 Luật tổong lĩnh vực kinh doanh c a VCCI để cải thiện mơi tổường đầu tư  c a Việt Nam Dưới đây là những ch  đề chính được thảo luận chi tiết tại Diễn đàn: Ngân hàng Đại diện Nhóm Cơng tác Ngân hàng thể hiện sự đ ng thuận đối với các Ổuyết định  n định giá và tiền tệ c a các cơ Ổuan Ổuản lý nhà nước Nhóm cũng đ ng tình với ch  tổương tái cấu  tổúc ngành ngân hàng tổong nước và kiến nghị các giải ồháồ khơng chỉ nhằm giảm số lượng các ngân hàng mà cịn nhằm nâng cao chất lượng c a các ngân hàng đang hoạt động Tăng tổưởng tín d ng cho năm 2012 nên được ồhân b  cho các ngân hàng có hệ thống Ổuản tổị  ổ i ổo tốt, tỷ lệ nợ khó địi thấồ, có các danh m c ch  yếu tổong lĩnh vực sản xuất và có tỷ lệ  vốn và thanh khoản cao. Phương thức này sẽ giúồ tối đa hóa lợi ích c a tăng tổưởng tín d ng  sẵn có đối với nền kinh tế Để  có  thể  tăng  cường  tính hiệu  Ổuả  c a  thị  tổường,  ngành  ngân  hàng  ồhải  thiết  lậồ  một  thị  tổường ngoại hối kỳ hạn thanh khoản cho ồhéồ dòng vốn được đảm bảo, tăng cường  n định  ngoại hối và xây dựng các Ổuy định đạt chuẩn Ổuốc tế về sử d ng hợồ lý các công c  ồhái sinh  tổong  Ổuản  tổị  ổ i  ổo.  Cho  ồhéồ  sử  d ng  cơng  c   tính  giá  tổị  ổịng  và  bù  tổừ  khóa  s cũng  là  những giải ồháồ Ổuan tổọng giúồ giảm thiểu ổ i ổo đối tác và ổ i ổo hệ thống và làm tăng tính  thanh khoản Trang 1/3 Đ ng thời cũng cần có một hệ thống các Ổuy định tồn diện về các sản ồhẩm ngân hàng được  ồhéồ cung cấồ cho các khách hàng bán lẻ. Việc thiếu các Ổuy định này đang cản tổở các ngân  hàng giới thiệu sản ồhẩm và dịch v  mới mang lại nhiều lợi ích cũng như khả năng tiếồ cận c a  khách hàng đối với các sản ồhẩm này Th  trường Vốn n định kinh tế vĩ mơ và ổ i ổo hệ thống là hai mối Ổuan ngại hàng đầu  tổong thời điểm hiện  nay. Nếu khơng có tính  n định, sự ồh c h i c a thị tổường chứng khốn sẽ khó có thể được  thiết lậồ. Các nhà đầu tư cũng Ổuan ngại về độ an tồn tài chính và Ổuản tổị ổ i ổo c a các cơng  ty chứng khốn, và đề nghị các nhà Ổuản lý giám sát chặt chẽ đối với cơng ty chứng khốn và  xây dựng một kế hoạch tái cấu tổúc nhằm c ng cố ngành cơng nghiệồ chứng khốn Các cơ Ổuan Ổuản lý nhà nước cũng cần ban hành các Ổuy định mới về cơng bố thơng tin, Ổuản  tổị cơng ty và cam kết tăng cường thực thi ồháồ luật để ồh c h i lịng tin c a các nhà đầu tư  tổên thị tổường và giúồ các cơng ty vượt Ổua thời kỳ suy thối Các nhà đầu tư ghi nhận nỗ lực c a Bộ Tài chính và  y Ban Chứng khoán Nhà nước tổong việc  ban  hành  các  văn  bản  ồháồ  luật  mới  về  giao  dịch  và  tỷ  lệ  an  tồn  tài  chính  cho  các  cơng  ty  chứng khốn nhằm cải thiện thị tổường Tương tự như vậy, để có thể cải thiện thị tổường tổái ồhiếu, tổái ồhiếu chuẩn cần được xây dựng thơng Ổua việc ồhát hành các tổái ồhiếu chính ồh   lơ lớn hoặc chuyển đ i nhiều lơ nhỏ tổái ồhiếu thành một lơ lớn để nâng cao tính thanh khoản Các nhà đầu tư cũng nhấn mạnh lại đề xuất sửa đ i các Ổuy định về thuế đối với đầu tư tổái  ồhiếu để khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào các cơng c  đầu tư dài hạn Sản xỘất & phân phối Cộng đ ng doanh nghiệồ khuyến nghị ý kiến đã đóng góồ đối với Dự thảo Bộ luật Lao động cần cân nhắc lại tổước khi hoàn thiện dự thảo. Cộng đ ng cũng bày tỏ Ổuan ngại đối với yêu cầu mới  Giấy ồhéồ  lao  động khơng thực tế và khơng  ồhù hợồ với chính sách c a  chính ồh  về cải cách hành chính Về giáo d c và đào tạo, chất lượng c a các kỹ sư tốt nghiệồ vẫn  là mối Ổuan tâm c a ngành công  nghệ  cao.  Các  môn  học  cần  ồhải  gọn  nhẹ  và  thực  tế  hơn  để đáồ  ứng  nhu  cầu  c a  các  cơng ty cơng nghệ cao đang hình thành tại Việt Nam Đ ng thời, cũng cần xây dựng mức  lương thực tế và điều kiện làm việc tốt để thu hút giáo viên đạt chuẩn Ổuốc tế tổong ngành  công nghệ cao Về thương mại, các rào càn phi thuế Ổuan chưa được gỡ bỏ trong rào cản mới lại đang  được  dựng lên cách  thường xuyên  các  quan ngang Bộ.  Thêm  vào  đó,  tính  minh  bạch tổong các th  t c hải Ổuan vẫn tiếồ t c vấn đề t n Đất đai Hiện nay, đảm bảo ngu n cho vay tổong nước để ồhát tổiển bất động sản vẫn là một thách thức  lớn. Lĩnh vực này cần có linh hoạt hơn nữa để huy động vốn nước ngồi đầu tư ồhát  tổiển bất động sản Việt Nam Các ch  đầu tư cũng khuyến nghị cần có tiêu chí và hướng dẫn ổõ ổàng, minh bạch cho việc  xác định lại giá đất để tạo ổa một khn kh pháp lý đầu tư n định cho ồhát tổiển lĩnh vực bất  động sản. Hơn nữa, việc thực hiện nhất Ổn và minh bạch cơng tác giải ồhóng mặt bằng và tái  định cư là ổất cần thiết giúp các ch  đầu tư đảm bảo tiến độ thực hiện các dự án mà không  gặồ ồhải bất kỳ sự cản tổở không cần thiết nào Trang 2/3 Theo Ổuan điểm ở cấồ độ Ổuản lý, lĩnh vực đất đai sẽ được hưởng lợi từ các hướng dẫn ổõ ổàng về việc sử d ng mặt nước, chuyển giao một ồhần dự án, và sử d ng diện tích chung cơng trình ồhát tổiển đa m c đích ThỘế Trên thực tế t n bất cập hệ thống thuế hiện hành đòi hỏi sửa đ i, b sung cho phù hợp với yêu cầu m c tiêu phát triển kinh tế tổong môi tổường hội nhập cạnh tranh quốc tế Nhằm cải thiện hoạt động nói chung, số biện ồháồ được khuyến nghị để Chính ph áp d ng bao g m xây dựng tiêu chí ưu đãi thuế TNDN rõ ràng có tính n định lâu dài; thu hẹồ  hơn nữa phạm vi c a loại thu nhậồ  khác không  được hưởng  ưu đãi thuế TNDN; cho phép khấu trừ loại chi ồhí liên Ổuan đến lợi ích c a người lao động như tiền thưởng chi trả mà không cần mức tiền thưởng phải được xác định tổước; loại bỏ Ổuy định đăng ký mức tiêu hao nguyên vật liệu; áp d ng thuế GTGT 0% cho dịch v cung cấp cho t chức nước thỏa số tiêu chí nhất định; giữ nguyên Ổuy định hiện hành để đảm bảo nhà thầu dịch v dầu khí vẫn được cung cấp dịch v Việt Nam vẫn đảm bảo thu đúng  và đ thuế GTGT c a nhà thầu nước ngồi này theo ồhương ồháồ kê khai tổực tiếp; đơn  giản hóa th  t c xin miễn thuế theo Hiệồ định tránh thuế hai lần hãng tàu nước Kết lỘận Diễn  đàn  Doanh  nghiệồ  Việt Nam được  thiết lậồ đóng  vai trị Ổuan  tổọng  sự  ồhát  tổiển c a mơi tổường kinh doanh tại Việt Nam. Diễn đàn sẽ tiếồ t c được trì cho đối thoại Chính ồh  và khu vực tư nhân, tiếồ t c đóng góồ những giá tổị và ích lợi như thường lệ dù  Diễn đàn đang được chuyển tiếồ sang một cơ cấu hoạt động mới Thay lời kết, nhiều Ổuyết định sách khó cần ồhải được thực hiện tổong năm tới thành viên Diễn đàn sẵn sàng làm việc với Chính ồh  để thực hiện các cải cách cơ cấu cần thiết nhằm đ i mới mơ hình tăng tổưởng và ồh c v  m c tiêu ồhát tổiển kinh tế  - xã hội c a Ổuốc  gia Trang 3/3 ... Tóm tắt? ?Diễn? ?đàn? ?Doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam? ?thường niên – 12/2011 Báo cáo về Thực trạng ngành điện? ?Việt? ?Nam? ?                  Diễn? ?đàn? ?Doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam,  05/2012 BÁO CÁO V TH C TR NG NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM. ..Khuyến cáo Diễn? ?đàn? ?Doanh? ?nghiệp Việt Nam (VBF) một cơ chế đối thoại liên tục chặt chẽ Chính phủ Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp? ?trong nước quốc tế, nhằm cải thiện các điều kiện kinh doanh cần... về ngoại hối cho 100% doanh Trang 3/ Báo cáo về Thực trạng ngành điện? ?Việt? ?Nam? ?                  Diễn? ?đàn? ?Doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam,  05/2012 thu Và đó là thời điểm tình hình ngoại hối c a? ?Việt? ?Nam? ?khả quan hơn hiện

Ngày đăng: 17/10/2022, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w