Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
15,15 MB
Nội dung
DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIỮA KỲ 2017 Tăng cường liên kết khu vực đầu tư nước với đầu tư nước bối cảnh kinh tế giới Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2017 KHUYẾN CÁO Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (“VBF”) chế đối thoại liên tục chặt chẽ Chính phủ Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp nước quốc tế, nhằm cải thiện điều kiện kinh doanh cần thiết để thúc đẩy phát triển khối doanh nghiệp tư nhân, thuận lợi hóa mơi trường đầu tư, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam Tài liệu phát hành để phục vụ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Giữa kỳ 2017 tổ chức vào ngày 16/06/2017 Hà Nội Các kết luận nhận định đưa tài liệu này, thuyết trình đại diện doanh nghiệp Diễn đàn, quan điểm Hội đồng Quản trị Liên minh VBF, Ban Thư ký VBF, tổ chức đồng chủ tọa VBF bao gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) - thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới Hội đồng Quản trị Liên minh VBF, Ban Thư ký VBF, tổ chức đồng chủ tọa VBF khơng đảm bảo tính xác liệu sử dụng tài liệu này, thuyết trình nói trên, không chịu trách nhiệm hậu việc sử dụng liệu gây Tài liệu không cho thuê, bán lại phát hành cho mục đích thương mại MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ DỰ KIẾN I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 II PHIÊN 1: PHÁT BIỂU CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản – JBAV Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu – EuroCham Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ – AmCham Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc – KoCham Hiệp hội Doanh nghiệp Úc – AusCham PHIÊN 2: THU HÚT ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TỒN CẦU 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Giới thiệu chung Phiên Báo cáo Nhóm Cơng tác Đầu tư Thương mại Bài trình bày EVFTA Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu Báo cáo Nhóm Cơng tác Ngân hàng Báo cáo Nhóm Cơng tác Cơng nghiệp Ơ tơ Xe máy Báo cáo Tiểu nhóm Cơng tác Điện Năng lượng III PHIÊN 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 IV 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 V Giới thiệu chung Phiên Báo cáo Nhóm Cơng tác Đầu tư Thương mại Báo cáo Tiểu nhóm Cơng tác Đất đai Báo cáo Nhóm Cơng tác Thị trường Vốn Báo cáo Tiểu nhóm Cơng tác Nguồn Nhân lực Báo cáo Tiếu nhóm Cơng tác Thuế Báo cáo Nhóm Cơng tác Cơ sở Hạ tầng Báo cáo Nhóm Cơng tác Quản trị Liêm CÁC BÁO CÁO KHÁC Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Anh quốc – BBGV Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp Bắc Âu – NordCham Báo cáo Nhóm Cơng tác Giáo dục Đào tạo Báo cáo Nhóm Cơng tác Nơng nghiệp Báo cáo Nhóm Cơng tác Khống sản PHỤ LỤC - TĨM TẮT NỘI DUNG TRAO ĐỔI TẠI DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CUỐI KỲ - THÁNG 12/2016 DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP GIỮA KỲ 2017 Thời gian: 7h30 - 12h00, Thứ Sáu, ngày 16 tháng năm 2017 Địa điểm: Phịng họp Sơng Hồng, Khách sạn SHERATON Hà Nội, K5 Nghi Tàm, 11 Xuân Diệu, Tây Hồ, Hà Nội TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT KHU VỰC ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VỚI ĐẦU TƢ TRONG NƢỚC TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI CHƢƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ DỰ KIẾN 7:00 – 8:00 Đăng ký đại biểu Phát biểu khai mạc 8:00 – 8:15 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ngài Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Tổ chức Tài Chính Quốc tế - Ông Kyle F Kelhofer, Giám đốc Quốc gia cấp cao, Việt Nam, Lào, Campuchia Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Ông Sagara Hirohide, Đồng Chủ tịch PHIÊN Phát biểu Hiệp hội Doanh nghiệp Thƣơng mại 8:15 – 8:45 Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản - Ơng Hiroshi Karashima, Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu - Ông Tomaso Andreatta, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ - Ông Jonathan Moreno, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc - Ông Ryu Hang Ha, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Úc - Ông Giles Cooper, Giám đốc PHIÊN - THU HÚT ĐẦU TƢ KHU VỰC TƢ NHÂN TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TỒN CẦU 8:45 – 9:45 Tác động số sách toàn cầu gần (TPP, EVFTA, RCEP.…) tới kinh tế Việt Nam dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Tác động Cách mạng Cơng nghiệp (Cơng nghiệp 4.0) Duy trì thu hút nguồn vốn khu vực tư nhân bối cảnh Kết nối FDI với doanh nghiệp nước Điều phối Phiên 2: Ông Sagara Hirohide Trang 1/3 Diễn giả: Ơng Fred Burke (Trưởng nhóm Đầu tư Thương mại) Ơng Nicolas Audier (Phó Chủ tịch EuroCham) Bà Natasha Ansell (Trưởng nhóm Ngân hàng) Ơng Trần Bá Dương (Phó Chủ tịch Hiệp hội Cơng nghiệp Hỗ trợ Việt Nam – VASI) Ơng Sumito Ishii (Trưởng nhóm Cơng nghiệp Ơ tơ – Xe máy) Ơng Gavin Smith (Đại diện Nhóm Điện Năng lượng) Phản hồi Chính phủ 9:45 – 10:00 NGHỈ GIẢI LAO PHIÊN – NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT 10:00 – 11.20 Đánh giá tổng quan khác biệt sách thực thi, minh bạch công Rà soát đánh giá Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp sau hai năm thực thi Rà soát đánh giá Luật khác (như: Luật Kinh doanh bất động sản Luật Nhà ở, Luật Chứng khoán, Bộ luật Lao động, Luật Thuế…) Điều phối Phiên 3: Ông Tetsu Funayama Diễn giả: Ông Trần Anh Đức (Đồng Trưởng nhóm Đầu tư Thương mại) Ơng David Lim (Trưởng nhóm Đất đai) Ơng Dominic Scriven (Trưởng nhóm Thị trường vốn) Ơng Colin Blackwell (Trưởng nhóm Nguồn nhân lực) Bà Hương Vũ (Trưởng nhóm Thuế) Ơng Tony Foster (Trưởng nhóm Cơ sở hạ tầng) Ơng Giles Cooper (Đồng trưởng nhóm Quản trị Liêm chính) Phản hồi Chính phủ 11:20 – 11:45 Thời gian bố trí theo lịch Phó Thủ tƣớng PHÁT BIỂU CHỈ ĐẠO CỦA NGÀI VƢƠNG ĐÌNH HUỆ - PHĨ THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ PHIÊN - BẾ MẠC Phản hồi vấn đề thảo luận bế mạc 11:45 – 12:00 Ngân hàng Thế giới – Ông Ousmane Dione - Giám đốc Quốc gia Liên minh Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ông Vũ Tiến Lộc, Đồng Chủ tịch Bộ Kế hoạch Đầu Tư - Ngài Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Trang 2/3 12:00 – 13:30 TIỆC TRƢA Phòng dành cho Đại biểu VIP Phịng Sơng Đà Sơng Thao Tiệc buffet dành cho Đại biểu tham dự Diễn đàn Nhà hàng Hemispheres Oven D’or Trang 3/3 PHIÊN PHÁT BIỂU CỦA CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI BÀI PHÁT BIỂU CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TẠI DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIỮA KỲ Ngày16 tháng 06 năm 2017 Trình bày Ơng Hiroshi Karashima Chủ tịch Kính thưa Ngài Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Kính thưa Ơng Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kính thưa Quý ông Quý bà, Tôi Karashima, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam (JBAV) Với tư cách đồng chủ tọa Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) năm nay, JBAV mong muốn đóng góp tích cực vào hoạt động VBF Hơm nay, thay mặt JBAV đại diện cho 1.600 thành viên công ty Nhật Bản hoạt động Việt Nam, xin bày tỏ số ý kiến dựa quan điểm việc trì nâng cao khả cạnh tranh quốc tế Việt Nam Trong năm qua, mức tăng lương tối thiểu hàng năm Việt Nam vượt đáng kể so với số CPI Kết là, mức lương tối thiểu Việt Nam (ở khu vực 1) cao mức lương lĩnh vực cơng nghiệp Philippines, Malaysia Thái Lan hạn chế tăng lương tối thiểu Nếu bao gồm chi phí phúc lợi xã hội cơng đồn chi phí lao động Việt Nam ngang với chi phí lao động Thái Lan Tất nhiên việc tăng lương tối thiểu góp phần mở rộng nhu cầu nước Tuy nhiên, với tốc độ tăng nhanh lo ngại Việt Nam khả cạnh tranh tương đối so với nước láng giềng Tôi cho chiến lược xác định mức tăng lương tối thiểu thích hợp hàng năm dựa mức tăng CPI Hơn nữa, để tăng cường sức hấp dẫn Việt Nam với vai trò nước sản xuất, cho vấn đề quan trọng Việt Nam cần làm giàu môi trường công nghiệp để tạo giá trị gia tăng ngồi khả cạnh tranh chi phí lao động Dựa vào quan điểm này, cho cần thiết phải tạo ngành công nghiệp phụ trợ cách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Đề xuất “Dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ” đưa Quốc hội cho thấy Việt Nam nhận thức rõ vấn đề này; đánh giá cao đề xuất Để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tơi cho cần phải có DNVVN Nhật Bản doanh nghiệp mạnh kiến thức chuyên môn cao (như nhà sản xuất khn mẫu) khuyến khích chuyển giao cơng nghệ cho Việt Nam cách hợp tác với DNVVN nước Trang 1/2 Hiện nay, số công ty sản xuất Nhật Bản có kế hoạch chuyển sở sản xuất họ từ Nhật Bản sang Việt Nam nước thứ ba Nếu doanh nghiệp dễ dàng chuyển sở sản xuất họ sang Việt Nam, việc di chuyển góp phần lớn cho hình thành ngành công nghiệp phụ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tuy nhiên, có rào cản DNVVN Nhật Bản di chuyển sang Việt Nam Rào cản nằm quy định, sách nhập máy móc thiết bị qua sử dụng.Về nguyên tắc, Thông tư số 23 Bộ Khoa học Công nghệ ban hành năm 2015 cho phép nhập máy móc, thiết bị sử dụng 10 năm, đồng thời cần có địa điểm để nhập máy móc, thiết bị 10 năm Chúng mong muốn quan lập pháp Việt Nam cho phép nhà đầu tư nhập máy móc, thiết bị qua sử dụng làm tài sản cố định doanh nghiệp họ, phép mang máy móc, thiết bị qua sử dụng mà khơng tính đến hạn chế số năm sử dụng Sau đó, nhà đầu tư DNNVV với mạnh riêng họ khuyến khích việc di chuyển đến Việt Nam Hơn nữa, mong muốn Việt Nam tiếp tục nỗ lực việc cấp giấy phép lao động cho chuyên gia doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp phụ trợ, không từ góc độ cung cấp thiết bị mà cịn từ quan điểm di chuyển không bị ràng buộc nguồn nhân lực, Việt Nam tăng khả cạnh tranh Tơi tin điểm mà tơi vừa đề cập yếu tố quan trọng để trì tăng cường khả cạnh tranh quốc tế Việt Nam Tôi thực mong muốn Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Chính phủ với cương vị lãnh đạo giải nhanh chóng triệt để vấn đề cụ thể Cuối cùng, vui mừng biết chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng vào tuần trước đem lại thành tựu to lớn cho hoạt động đầu tư mở rộng Nhật Bản Nhật Bản doanh nghiệp Nhật Bản ln sẵn sàng có thiện chí đóng góp cho phát triển kinh tế Việt Nam Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm quý vị! Trang 2/2 BÁO CÁO CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM Nhằm cải thiện môi trường đầu tư, muốn nêu biện pháp, yêu cầu trọng điểm doanh nghiệp hội viên mong muốn phủ Việt Nam tập trung nỗ lực thực 1.Xem xét lại khác biệt pháp lệnh việc thực thi – vận dụng pháp lệnh Biện pháp trọng điểm xem xét lại khác biệt pháp lệnh việc thực thi – vận dụng pháp lệnh Theo đánh giá chúng tơi, kể từ năm ngối, Chính phủ Việt Nam nỗ lực việc cải thiện môi trường kinh doanh, điều tích cực góp phần đơn giản hóa nhanh thực thủ tục hành chính, đặc biệt lĩnh vực thủ tục hải quan, thuế, đầu tư Tuy nhiên, doanh nghiệp thành viên JBAV nhiều doanh nghiệp Nhật Bản khác gặp phải vấn đề lớn việc thực thi – vận dụng pháp lệnh Việt Nam Tiêu biểu nội dung sau có nhiều vấn đề khơng thể giải tính tới việc đơn giản hóa hay giúp thực nhanh chóng thủ tục A) Có trường hợp chưa thực thi theo quy định pháp lệnh (như việc yêu cầu thủ tục, giấy tờ mà pháp lệnh không quy định, hay việc u cầu chi phí bơi trơn để tiến hành thủ tục) B) Do thân quy định pháp lệnh khơng rõ ràng, nên có trường hợp không rõ sở vận dụng pháp lệnh khơng có giải thích thống pháp lệnh đó, dẫn tới việc doanh nghiệp tư nhân khơng thể biết trước hoạt động có vi phạm pháp lệnh hay khơng C) Trong trường hợp thủ tục có liên quan tới nhiều quan cấp Bộ, việc phối hợp – trao đổi Bộ/Ban chưa đầy đủ, nguyên nhân dẫn tới việc giải thích pháp lệnh Bộ/Ban khác nhau, làm cho thủ tục bị đình trệ Thêm vào đó, có trường hợp yêu cầu giải việc này, lại xảy việc trách nhiệm bị đùn đẩy ban D) Cho tới nay, chúng tơi triển khai chương trình Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản (tên kế hoạch hành động để cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam phủ Việt Nam, Nhật hợp tác thực hiện) yêu cầu minh bạch rõ ràng việc giải thích thủ tục liên quan tới quy định, pháp lệnh cách thức vận dụng chúng vấn đề tương tự đề cập điểm A/C nói Mặc dù việc giải vấn đề tốn nhiều thời gian, pháp lệnh ban hành lại nảy sinh vấn đề khác Nếu thực trạng không thay đổi, doanh nghiệp khó tìm manh mối nhằm giải vấn đề Dựa điểm này, để xem xét về khác biệt pháp lệnh việc thực thi – vận dụng pháp lệnh, tiếp cận theo cách thức thông thường (nêu vấn đề yêu cầu giải vấn đề đó) chưa đủ, chúng tơi nghĩ cần có cách tiếp cận (tạo khuôn khổ để đẩy nhanh việc giải vấn đề riêng biệt), (tạo chế để phòng tránh việc phát sinh vấn đề riêng biệt) Chúng xin đề xuất cụ thể cách tiếp cận sau Trang 1/24 chứng nhận Bộ Thể thao, Văn hóa Du lịch khuyến khích đảm nhận vai trị Tác động du lịch môi trường vấn đề đáng lo ngại Hai giải pháp cụ thể ban hành áp dụng tiêu chuẩn đề xuất cho số hoạt động du lịch định, chẳng hạn tour du thuyền Vịnh Hạ Long hay tập huấn truyền tải thông điệp dịch vụ công tới du khách nước quốc tế Phản hồi c a Bộ Thứ ng ă óa, T ể thao Du lịch (Bộ “ HTTDL”) - Ông Huỳ ĩ Á, Du lịch Việt Nam phát triển nhanh thời gian vừa qua Tính đến hết tháng 11 năm nay, khách du lịch quốc tế chiếm triệu khách, tăng 25,42% Vào tháng 11/2016, Quốc hội cho ý kiến sửa đổi Luật Du lịch dự kiến tháng 12, Đảng Cộng sản Việt Nam nghị việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ VHTTDL tham mưu Chính phủ ban hành hàng loạt văn chủ trương sách tới Định hướng đến năm 2020, du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với lượng khách du lịch quốc tế 17 triệu lượt khách đạt 30 triệu lượt vào năm 2030 Bộ VHTTDL hồn chỉnh số chủ trương trình Thủ tướng Chính phủ số quan có thẩm quyền, việc phát triển kết cấu hạ tầng Về sách thu hút đầu tư, Bộ VHTTDL trình Chính phủ ban hành định khu Du lịch quốc gia Trong khu Du lịch quốc gia, đơn vị khó khăn miễn giảm tiền thuê đất, cho nộp chậm tiền thuê đất, giá điện nước giảm năm phát triển du lịch cộng đồng: cho hộ gia đình tham gia du lịch cộng đồng vay ưu đãi từ 10-20 triệu đồng với điều kiện vật chất tối thiểu ví dụ vệ sinh mơi trường Cịn sách tài ngân hàng, điều chỉnh sách thuế, tiền thuê đất dự án du lịch có hệ số sử dụng đất xây dựng thấp; giảm 50% tiền thuê đất với dự án đầu tư sở lưu trú khu Du lịch quốc gia; miễn tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm khu Du lịch quốc gia, cịn nơi khó khăn, miễn năm Đối với dự án sở lưu trú, vượt hecta mật độ xây dựng nhỏ 25% giảm tiền thuê đất Giảm tiền thuế GTGT kinh doanh du lịch từ 10% 5%, miễn thuế nhập cho phương tiện vận tải du lịch có từ 24 chỗ ngồi trở lên, giảm thuế nhập thiết bị chuyên dụng cho khách sạn mà nước khơng sản xuất Chính phủ thực rộng rãi sách hồn thuế GTGT, mở rộng cửa hàng miễn, hoàn thuế cho khách du lịch Và đặc biệt, Bộ VHTTDL yêu cầu điều chỉnh giá điện cho du lịch giá sản xuất Bộ VHTTDL xúc tiến thành lập văn phòng xúc tiến du lịch quốc gia trọng điểm Việt Nam có sách khuyến khích doanh nghiệp, hiệp hội du lịch tham gia xúc tiến du lịch Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đạo sát vấn đề quỹ hỗ trợ du lịch Bộ VHTTDL Bộ Tài bàn vấn đề kĩ thuật Về sách khách du lịch, vừa qua Chính phủ cho miễn thị thực đơn phương nước Bắc Âu, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Ý, Nga, Hàn Quốc, Nhật số nước khác Thủ tướng định phải áp dụng cấp visa điện tử, hạn chế việc người cấp visa gặp trực tiếp quan cấp visa vào đầu năm 2017 Về vấn đề quản lí nhà nước, Bộ VHTTDL chuẩn bị kiện toàn ban đạo phát triển du lịch quốc gia, hỗ trợ hiệp hội du lịch vùng miền phát triển Vấn đề quan trọng khó khăn du lịch vừa qua liên kết với Bộ VHTTDL phát triển ban điều phối liên kết Bộ VHTTDL vừa họp Đăk Lăk ban điều phối phát triển du lịch tỉnh Tây Nguyên để rút kinh nghiệm phát triển vùng khác Trang 18/31 Đ ều phối phiên - Ô g l la kwell, T ng Nhóm Cơng tác Nguồn nhân lực Chun đề phát triển người Lực lượng lao động Việt Nam giàu tiềm nhân lực Việt Nam số doanh nghiệp nước nước ngày đạt mức suất cao quốc gia khác giới Các công ty kinh doanh tốt Việt Nam có chung cách thức để đạt kết kinh doanh tốt cách thức nhân rộng cho khu vực khác kinh tế nhằm đạt mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người cao thịnh vượng tồn diện Nhóm Giáo dụ Đ o – Bà Phan Thị Hoàng Hoa, Đồng T ng nhóm Với tất tiềm nêu, đáng tiếc Việt Nam đối mặt với thách thức lớn Năng suất lao động Việt Nam thấp so với mặt khu vực Tình trạng thất nghiệp sinh viên tốt nghiệp đại học cao, công ty phải đào tạo lại nhiều Hiện tượng di cư giáo dục ngày ạt Trước em du học chủ yếu cấp Đại học, sóng du học trung học mạnh mẽ chí có độ tuổi tiểu học Việt Nam cần có thay đổi cấu, chiến lược với tham gia đối tượng kinh tế mà lãnh đạo mạnh mẽ Chính phú Việt Nam thiết yếu Nhóm Cơng tác đề xuất giải pháp sau: Vận dụng mô hình “kiềng chân’ để quản lý nguồn nhân lực phát triển nghề để tăng suất lao động, đề xuất Việt Nam xây dựng Viện Nhân Sự Quốc Gia Áp dụng khung chuẩn quốc gia để tạo điều kiện tiếp cận, thúc đẩy phát triển hướng giáo dục, đào tạo định hướng nghề nghiệp Cần có định hướng chiến lược cho đào tạo nghề tiêu chuẩn ngành nghề, phát triển giáo dục trọng “thành tựu” khơng phải “thành tích”, phát huy tối đa tiềm mạnh cá nhân thay đào tạo cá nhân Giáo dục đại học dạy nghề cần đặt mục tiêu người tốt nghiệp sẵn sàng làm việc cạnh tranh với lực lượng lao động quốc tế Tâm, Trí Lực Sửa đổi Nghị định 73 theo hướng khuyến khích đầu từ nước ngồi vào giáo dục, quản lý chất lượng thay quản lý tiến trình Nhóm tin tưởng vào thay đổi tích cực nghị định 73 thời gian tới P ả a ộ G dụ Đ ( ộ “GD&ĐT”) – Ô g ù ă Ga, T ứ g Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam năm 2015, Nhóm Cơng tác Giáo dục & Đào tạo đệ trình kiến nghị sửa đổi Nghị định 73, có nêu khó khăn vướng mắc mà nhà đầu tư nước gặp phải Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị tổng kết để đánh giá việc thực Nghị định 73 TP Hồ Chí Minh Hà Nội, đồng thời yêu cầu địa phương sở giáo dục đào tạo nước báo cáo việc thực Nghị định 73 Bộ làm việc với nhà đầu tư nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, tổ chức họp với Nhóm Cơng tác để lắng nghe ý kiến Cho đến nay, Bộ khẩn trương hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định 73 để trình Chính phủ xem xét ban hành Sửa đổi lần phù hợp với Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành tương ứng Đồng thời, Bộ rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đơn giản hóa quy trình, thủ tục trình xét duyệt hồ sơ Hầu hết kiến nghị VBF 2015 sửa đổi Nghị định 73 tiếp thu, sửa đổi lần Cụ thể sau: Về phạm vi điều chỉnh, cần bổ sung phạm vi điều chỉnh sở đào tạo ngắn hạn thuộc quan, tổ chức phủ nước thành lập Việt Nam Trang 19/31 Bổ sung quy định cấp giảng viên, giáo viên giảng dạy chương trình liên kết, đào tạo nước ngồi Việt Nam Bổ sung điều kiện trình độ ngoại ngữ sinh viên để theo học chương trình liên kết đào tạo sở nước Việt Nam để đảm bảo chất lượng Bổ sung quyền thủ trưởng đơn vị sở giáo dục phê duyệt chứng chỉ, giá trị tích lũy để cấp bằng, nhằm tránh sở đào tạo lách luật cấp cho sinh viên gộp chứng lại Bãi bỏ quy định đăng kí mẫu cấp với Bộ GD&ĐT để phù hợp với thực tế quy định xin phép thành lập hồ sơ có mẫu văn nội dung liên quan Sửa đổi quy định việc tiếp nhận sinh viên Việt Nam theo hướng sở giáo dục có vốn đầu tư nước định tỉ lệ học sinh Việt Nam học chương trình giáo dục nước ngồi phải dạy nội dung bắt buộc theo quy định Việt Nam cho sinh viên Việt Nam Đơn giản hóa việc thành lập sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi theo loại hình Loại hình sở đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn áp dụng quy trình hai bước: xin cấp giấy chứng nhận đầu tư xin cấp phép hoạt động giáo dục Còn sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục đại học áp dụng quy trình ba bước: xin cấp giấy chứng nhận đầu tư, xin cấp định thành lập xin cấp phép hoạt động giáo dục Về thủ tục thành lập sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài, việc xin cấp giấy chứng nhận đầu tư thành lập thực theo quy định Luật đầu tư Cho phép thành lập phân hiệu Đại học Bộ trưởng Bộ GD&ĐT định phân hiệu sở giáo dục đại học Việt Nam thay trình Thủ tướng trước Điều chỉnh quy định phép sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi th ổn định sở vật chất Yêu cầu trước phải đầu tư xây dựng Đề xuất sửa đổi quy định trình độ tiến sĩ giảng viên giảng dạy ngành đặc thù mỹ thuật, thời trang, âm nhạc, ẩm thực, v.v Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT nghiên cứu số đề xuất Nhóm Giáo dục & Đào tạo, bao gồm: Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua vốn, góp cổ phần vào sở giáo dục đào tạo đầu tư nước thành lập Bỏ yêu cầu ngoại ngữ chương trình liên kết đào tạo Việt Nam Quy định hồi tố sở thành lập trước Nghị định 73 có hiệu lực Nhóm đề nghị rằng, sở giáo dục có vốn đầu tư nước phân hiệu sở giáo dục cấp giấy chứng nhận đầu tư, đồng thời giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy hoạt động giáo dục trước Nghị định có hiệu lực, khơng phải xét lại, phải nộp đơn xin cấp phép thành lập báo cáo thực tế hoạt động ba năm gần để cấp định thành lập sở giáo dục cho phép hoạt động mà làm lại thủ tục rườm rà Nghị định 73 Tiểu Nhóm Cơng tác Nguồn Nhân lực - Ơ g l la kwell, T ng Nhóm Khu vực tư nhân tự nâng cao suất lao động Việt Nam thấp mà phải cần tới hỗ trợ Chính phủ Chính phủ hỗ trợ cách thành lập Viện Nhân lực Quốc gia tương tự mơ hình quốc gia khác khu vực, đóng vai trị tổ chức phi lợi nhuận tư nhân Chính phủ cơng nhận, định, khơng chịu kiểm soát Nhà nước Viện giúp chuyên nghiệp hóa sáng kiến việc quản trị, phát triển thúc đẩy đa dạng nguồn nhân lực quốc gia, chẳng hạn hội việc làm có chất lượng cho dân tộc thiểu số người tàn tật Trang 20/31 Kế hoạch hành động cụ thể là: Chính phủ triệu tập thảo luận Hiệp hội nhân tư nhân hành để yêu cầu họ hợp thành Viện Nhân lực quốc gia Tổ chức hoạt động phi lợi nhuận công nhận Nhà nước để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực quốc gia Viện Nhân lực ban đầu đưa tiêu chuẩn đào tạo nghề ngành nhân để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, sử dụng chun mơn nhóm FDI nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp vừa nhỏ nước Viện Nhân lực đưa tiêu chuẩn đào tạo nghề phối hợp với lĩnh vực khác ngân hàng, du lịch sản xuất Viện Nhân lực khơng đóng vai trị quan đào tạo, mà thiết lập tiêu chuẩn mà khối doanh nghiệp tư nhân yêu cầu Ngành đào tạo giáo dục ngành cạnh tranh độc lập, nhiên cần khuyến khích để phù hợp với tiêu chuẩn Viện Nhân lực công nhận Ngân hàng Thế giới bày tỏ quan tâm việc hỗ trợ thành lập Viện Kết đạt việc quản trị phát triển nhân chuyên nghiệp hơn, liên kết tốt khu vực cơng/tư nhân với lợi ích quốc gia, suất lao động cải thiện đặc biệt khối doanh nghiệp nước, tiêu chuẩn nguồn nhân lực quốc gia tốt giúp nâng cao quản trị công, kinh tế với lực lượng lao động sáng tạo, cải thiện hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp tăng trưởng GDP mức sống cao Đ ều phối Phiên - Ô g l la kwell, T ng Nhóm Cơng tác Nguồn nhân lực Kết luận Phiên 2: Chính phủ, nhà đầu tư nước ngồi khối doanh nghiệp nước hỗ trợ lẫn “kiềng ba chân” để lớn mạnh phát triển bền vững Cộng đồng doanh nghiệp FDI hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nước cách: Hỗ trợ thành lập Viện Nhân lực VBF phối hợp với doanh nghiệp FDI để chuẩn bị chia sẻ lời khuyên thiết thực tiêu chuẩn quốc tế trình bày cách thực tế để nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ hiểu tốt Các ý kiến tư vấn, tài liệu phổ biến thơng qua nhiều chương trình phát triển DNVVN hiệu Chính phủ Nếu làm rõ hay cải thiện việc phổ biến quy định nhà nước (như luật thuế, hải quan), doanh nghiệp FDI đưa kiến nghị có lợi cho doanh nghiệp nước Khi doanh nghiệp FDI nhìn thấy hội hợp tác với doanh nghiệp nước thiếu thơng tin doanh nghiệp FDI đề nghị Chính phủ tổ chức chương trình hay thành lập Viện Nhân lực cần Đây trình cộng tác lâu dài, Chính phủ nên định đầu mối làm việc với VBF doanh nghiệp FDI dự án Chính phủ cần xem xét thực chương trình quốc gia (như ưu đãi thuế, sử dụng ngân sách để bảo lãnh cho DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng) nhằm hỗ trợ DNVVN có hiệu hoạt động lĩnh vực mang tính chiến lược Việt Nam nông nghiệp, du lịch, Cơng nghệ Thơng tin Chính phủ cần giảm thiểu quy định, thủ tục gây tốn thời gian hay tạo kẽ hở cho tham nhũng Chúng đề xuất tăng cường u cầu tốn khơng dùng tiền mặt sử dụng hóa đơn điện tử, giảm thiểu giao dịch trực tiếp, giảm quyền hạn quan nhà nước xét chọn thầu, nâng cao mức độ minh bạch, khách quan để có lợi cho tất bên Trang 21/31 Đây hội thực để cải thiện đáng kể suất, hiệu thành công cho khối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp FDI đạt kết tốt Việt Nam nhờ tận dụng tối đa tiềm thiên nhiên phong phú tiềm người Việt Nam Nếu doanh nghiệp nước đạt đến chuẩn quốc tế, họ đạt thành cơng lớn nhóm doanh nghiệp FDI sẵn sàng giúp đỡ để doanh nghiệp nước đạt mục tiêu VBF đề nghị Chính phủ xem xét đề xuất hỗ trợ VBF khuyến nghị cách thức Chính phủ tăng cường vai trị điều phối Phản hồi c a Bộ g g (“ T”) - Ông Tr n Quốc Khánh, Thứ ng BCT thấu hiểu tầm quan trọng việc kết nối doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc phát triển công nghiệp xanh thân thiện với môi trường Để thực việc này, BCT tìm cách mang doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đến với doanh nghiệp Việt Nam, mang chuỗi sản xuất đến với Việt Nam để kết nối Việt Nam với tất thị trường lớn thông qua hệ thống hiệp định thương mại tự BCT cam kết cố gắng tạo môi trường thuận lợi cho kết nối phạm vi, quyền hạn Hướng thứ hai phạm vi quyền hạn mình, BCT cố gắng nâng cao lực cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa, để họ hiểu lợi ích mà hiệp định thương mại tự mang lại, từ kết nối với chuỗi sản xuất bên Hướng thứ ba BCT đề xuất với Chính phủ đưa sách hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Theo hướng đó, BCT hoan nghênh tất ý kiến hiệp hội doanh nghiệp nước để tiếp tục hoàn thiện sách, kết nối doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Về ngành cơng nghiệp bền vững, BCT có ưu tiên Thứ nhất, BCT quan tâm đến lượng tái tạo theo hướng nâng dần tỉ trọng lượng tái tạo tổng công suất lượng quốc gia Theo hướng nhiều sách ban hành để thu hút đầu tư vào điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối nhiều việc phải làm Bộ Công thương hướng tiếp thu ý kiến đóng góp Diễn đàn, nghiên cứu cách nghiêm túc để hồn thiện sách lượng tái tạo thời gian tới Thứ hai BCT chắn không hi sinh môi trường phát triển công nghiệp Đây quan điểm Chính phủ Thủ tướng nhiều lần nêu rõ, BCT khẳng định cam kết việc chấp thuận tiêu chuẩn cao môi trường hiệp định thương mại tự hệ mới, chấp thuận đàm phán chương phát triển bền vững hiệp định thương mại tự với EU Môi trường xem xét cách kỹ lưỡng BCT phê duyệt kế hoạch phát triển công nghiệp phê duyệt dự án cụ thể PHIÊN – THU HÚT ĐẦU TƯ TRIỂN XANH VÀ BỀN VỮNG ỦA KHU VỰ Tiểu Nhóm Cơng tác Đ ện Nă g l ợng – Ô g J TƯ NHÂN THEO HƯỚNG PHÁT R k ld, T ng Nhóm Khối doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng hợp tác với Chính phủ nhằm đạt mục tiêu chung an ninh lượng, tiếp cận với lượng cho người sử dụng, phát triển kinh tế bền vững triển khai hành động cần thiết để đáp ứng quy định biến đổi khí hậu Việt Nam Chính phủ Việt Nam xứng đáng ghi nhận cho Kế hoạch Phát triển Năng lượng #7, kế hoạch thực Hiệp định Paris Biến đổi Khí hậu, Chiến lược Phát triển Năng lượng tái tạo VBF đưa giải pháp lượng biến đổi khí hậu nhằm hướng đến nguồn Trang 22/31 lượng nước hơn, giải pháp nhanh chóng bí công nghệ cho phát triển nước Phát triển xanh thân thiện, đặc biệt khu vực Đồng Sông Cửu Long, quy định môi trường chặt chẽ việc thực thi hiệu cần thiết Nă g l ợ g ệ Nam (M EP) đề xuất áp dụng giải pháp sau: MVEP đề xuất cho phép thực nhiều Hợp đồng Mua bán Điện trực tiếp (DPPA) nhà máy sản xuất lượng đối tượng tiêu thụ lượng lớn, sách cho thấy có hiệu lớn quốc gia khác Việt Nam VBF đề xuất Chính phủ phê duyệt Hợp đồng DPPA 1,000 MW dự án lượng xanh bổ sung vào lưới điện vào năm 2020 Việc giúp Chính phủ khơng tốn chút chi phí vốn và/hoặc bảo lãnh nào, mà thu 10 triệu USD MVEP đề xuất Lộ trình Giá Năng lượng Điện sử dụng mức giá thị trường đến năm 2020 – tầm nhìn đến năm 2025, bao gồm xác định giá khác nhóm – giá cho người dân, giá thương mại công nghiệp Việc cung cấp thơng tin chi phí thực tế khuyến khích đầu tư hiệu lượng Hiện tại, người tiêu dùng tin giá điện trì mức thấp trợ giá Chính phủ Nâng cao độ tin cậy khả trả nợ EVN Các nhà tài trợ quốc tế ngày ủng hộ EVN quy trình phát triển lượng tái tạo lượng hỗ trợ EVN chi trả phí bảo đảm Khuyến khích Chính phủ làm việc tích cực với khu vực tư nhân để phát triển trữ lượng khí đốt ngồi khơi Về vấn đề bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế không thiết phải kèm với rủi ro cho môi trường sức khỏe cộng đồng VBF hỗ trợ Chính phủ kế hoạch thực Hiệp định Paris Biến đổi Khí hậu, đặc biệt việc sử dụng công nghệ phương thức vận tải Tiể N óm ô g Đ ệ Nă g l ợng – Ô g Ga Sm , Đ i diện Một câu hỏi quan trọng nguồn tài nên sử dụng để bảo đảm an ninh lượng Việt Nam tương lai làm để liên kết đầu tư nước với doanh nghiệp nước ngồi có kỹ chun mơn để hỗ trợ Việt Nam Biểu đồ hình kim tự tháp trình bày nhằm minh họa nguồn tài khả dụng để giải vấn đề an ninh lượng (vui lòng xem đồ tài liệu trình bày diễn đàn) Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn tài quan trọng cho phát triển sở hạ tầng, giảm dần lượng cung Nguồn vốn đầu tư hỗn hợp (Blended Finance) tập hợp nguồn vốn ưu đãi vốn thương mại thơng thường Hình thức huy động vốn “trung gian” thành công việc lấp khoảng trống nguồn vốn ODA nguồn tài thương mại tư nhân túy, nhiên, lại thành cơng Việt Nam Hai lợi ích quan trọng nguồn vốn cung cấp ưu đãi cho việc sản xuất lượng hiệu khắc phục rủi ro có Nguồn vốn tư nhân (Private sector capital) có tác động tới thị trường lượng Việt Nam điều cần phải thay đổi để triển khai thành công Kế hoạch Phát triển lượng #7 Lợi ích nguồn vốn bao gồm: 1) Vốn tư nhân không hạn chế lượng cung quy mô, đặc biệt quan trọng cho thị trường phi tài việc hỗ trợ đầy đủ cho phát triển lượng tái tạo hiệu lượng Việt Nam Trang 23/31 2) Tốc độ cung cấp: An ninh lượng vấn đề cấp bách cần giải Các giải pháp lượng tái tạo, với hỗ trợ chế tài sẵn có, triển khai phạm vi thời gian ngắn 3) Nguồn vốn hiệu nhiều Kwh/USD tạo 4) Chuyển gánh nặng vốn từ Nhà nước sang khu vực tư nhân: Nguồn vốn tư nhân, huy động qua doanh nghiệp nhỏ vừa nước doanh nghiệp FDI giúp đa dạng hóa thị trường lượng Nhóm Cơng tác Nơng nghiệp - Ma eke a de P jl, T ng Nhóm Các quy định giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường thách thức ngành nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt, số hiệp định thương mại tự do, chẳng hạn Hiệp định Thương mại Tự EU-Việt Nam, mở nhiều hội cho nhà xuất khẩu, đồng thời kèm theo nhiều quy định an toàn thực phẩm Tác động biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long (hạn hán, lũ lụt, nhiễm mặn) gây nên khơng khó khăn, sách Chính phủ mùa vụ thứ ba đặt yêu cầu phải xây dựng thêm hệ thống đê kè cống, ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm xói mòn phù sa màu mỡ khu vực canh tác Về việc phát triển nhà máy điện đốt than ngành công nghiệp gây ô nhiễm đồng sơng Cửu Long, VBF đề xuất Chính phủ xem xét lại vấn đề để ngăn chặn ô nhiễm lãng phí nguồn nước Sản xuất cà phê tiêu tốn nhiều nguồn nước khan hiếm, số dự án sản xuất cà phê theo mơ hình PPP đạt suất tốt sử dụng nước Kiến nghị đặt cho Chính phủ bao gồm việc thành lập quan quản lý độc lập an toàn thực phẩm, đánh giá dựa rủi ro, thực thi có hiệu hệ thống quy định hành, tích cực phổ biến tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng khuyến khích nơng dân sử dụng sản phẩm bảo vệ/phát triển mùa vụ phù hợp (thuốc trừ sâu, phân bón, kích thích tố) Một tín hiệu đáng khích lệ Thơng tư gần mang lại hiệu tích cực việc hạn chế sử dụng kháng sinh thức ăn gia súc Về phía doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI, cần thực công tác chuỗi sản xuất, cung ứng áp dụng công nghệ cao sản xuất Phản hồi c a Bộ ô g g (“ T”) - Ông Tr n Quốc Khánh, Thứ tr ng Việt Nam có tiềm phát triển lượng tái tạo Chính phủ ban hành nhiều sách để thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Chính phủ đặt mục tiêu: đến năm 2020, sản lượng điện sản xuất từ lượng tái tạo đạt khoảng 17 tỉ Kwh, chiếm 6.5% tổng sản lượng điện quốc gia; đạt 28 tỉ Kwh đến 2025 đạt 61 tỉ Kwh đến 2030, chiếm 10.7% tổng sản lượng điện quốc gia Sản lượng chủ yếu đến từ nguồn lượng điện gió, mặt trời, sinh khối Chính phủ ban hành nhiều chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió, sinh khối, dự án điện sử dụng chất thải rắn Vào tháng 11/2016, theo đề nghị VBF, Bộ Cơng CT trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế hỗ trợ phát triển dự án điện mặt trời Một khó khăn lớn phát triển lượng tái tạo giá mua điện Chính phủ Việt Nam dự án lượng tái tạo Hiện có đề xuất quan trọng GIZ, UNDP vấn đề Bộ nghiên cứu đề xuất để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giá bán điện phù hợp dự án điện gió, mặt trời, lượng tái tạo khác Hợp đồng mua bán điện trực tiếp người sử dụng điện cuối đơn vị phát điện từ nguồn lượng tái tạo chế hoàn toàn với Việt Nam Theo đề xuất VBF, Bộ Trang 24/31 CT giao đơn vị chức năng, phối hợp với USAID rà soát đánh giá quy định hành kinh nghiệm quốc tế Trên sở kết nghiên cứu, Bộ CT nghiên cứu thực thí điểm Nếu kết thực thí điểm tích cực, Bộ xem xét trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định cho phép áp dụng rộng rãi chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp Về khuyến nghị khác Nhóm Cơng tác, thời gian có hạn, Bộ trân trọng tiếp thu, trao đổi nội Bộ CT mong muốn tiếp tục có dịp làm việc với Nhóm Cơng tác để chung tay phát triển lượng tái tạo Việt Nam Phản hồi c a Bộ T ng g yê & Mô g (“TNMT”) - Bà Nguyễn Thị P g H a, T ứ Bảo vệ môi trường: Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi bổ sung lần vào năm 2005 2014 Các kiến nghị Hiệp hội Doanh nghiệp Anh Quốc nhiễm khơng khí, tiếng ồn kiến nghị khác liên quan đến ô nhiễm môi trường đất, nước, vấn đề bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững, v.v, Bộ tiếp thu, nghiên cứu, mong nhận góp ý từ VBF để với Bộ hồn thiện thể chế vấn đề Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị Số 25, nhấn mạnh bảo vệ môi trường nhiệm vụ xuyên suốt trình phát triển trách nhiệm hệ thống trị, cộng đồng, doanh nghiệp Thủ tướng giao Bộ TNMT chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp Bộ, ngành liên quan, nghiên cứu đề xuất sửa đổi bổ sung quy định số luật để đảm bảo thống đồng bộ, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Thủ tướng giao Bộ phải hồn thành cơng tác năm 2017 Biến đổi khí hậu: Vấn đề quy định số Luật Bảo vệ Mơi trường, Khí tượng thủy văn, quy định rõ hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hịa với biến đổi khí hậu, có quy định trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân việc thực u cầu bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Sự tham gia khối tư nhân cơng tác ứng phó với BĐKH chưa đáng kể Để thúc đẩy tham gia mạnh mẽ khối tư nhân với quan nhà nước, Bộ xin gợi ý số hoạt động để khối tư nhân đầu tư nguồn lực tài chính, cơng nghệ, nhằm ứng phó hiệu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam: - Cơng nghệ, thiết bị chuyển hóa nước mặn thành nước ngọt; Cơng nghệ thông minh sản xuất chế biến nông thủy sản; Ứng dụng chuyển giao công nghệ giống trồng vật ni có khả thích ứng với hạn hán, nhiễm mặn gia tăng; Công nghệ thiết bị nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt, nước ngầm; Về giảm phát thải khí nhà kính: phát triển nguồn lượng tái tạo; Công nghệ thiết bị sử dụng lượng hiệu lĩnh vực giao thông, xây dựng công nghiệp, xử lý chất thải PHÁT IỂU ỦA HÍNH PHỦ TƯỚNG HÍNH PHỦ IỆT NAM – NGÀI NGUYỄN XUÂN PHÚC, THỦ Tôi ý lắng nghe báo cáo, phát biểu góp ý thiện chí mang tính xây dựng, kiến nghị thiết thực ghi lại vấn đề lớn mà quý vị phát biểu hôm với thái độ cầu thị, lắng nghe Trang 25/31 Tôi hoan nghênh chủ đề năm biết thực tiễn 30 năm cải cách, đổi mới, mở cửa Việt Nam xu hướng chứng minh cách thuyết phục kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Việt Nam, góp phần xây dựng vị Việt Nam chuỗi giá trị mạng sản xuất tồn cầu Hiện Việt Nam có 600.000 doanh nghiệp đăng ký, có nhiều cơng ty tư nhân, công ty cổ phần lớn thị trường nước quốc tế Năm 2016 năm Việt Nam có 100 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập năm, vậy, bình quân tiếng đồng hồ, có 12 doanh nghiệp đời Ngồi ra, tơi muốn nhắc đến lực lượng đông đảo 3,5 triệu hộ kinh doanh cá thể nước Đây lực lượng kinh tế quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc đến thực mục tiêu có triệu doanh nghiệp vào năm 2020 Và điều đặc biệt, Việt Nam có 22.000 doanh nghiệp FDI kinh doanh, đầu tư gần 300 tỷ USD Đây khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh, phát triển tốt, chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Việt Nam có hợp tác tốt với khu vực kinh tế nước, bao gồm doanh nghiệp tư nhân Năm nay, có khó khăn biến động, thu hút tổng mức đầu tư FDI vào Việt Nam đạt 17 tỷ USD Nhân nêu với quý vị Hiến pháp Việt Nam năm 2013 coi FDI thành phần kinh tế phát triển Việt Nam Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia Cộng đồng ASEAN 2015, ký 12 Hiệp định Thương mại tự (FTA) đàm phán 04 Hiệp định FTA, có Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Điều giúp Việt Nam có quan hệ thương mại tự với 55 đối tác, gồm nước G7 15/20 thành viên nhóm G20 Qua phiên thảo luận Diễn đàn lần này, đề cập tới nội dung quan trọng về: (i) tăng cường lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa; (ii) thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ; (iii) nâng cao nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo; (iv) phát triển thị trường vốn; (v) cải thiện sở hạ tầng chế PPP, BOT, BOO, BT…; (vi) lượng tái tạo; (vii) biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường Đây chủ đề thiết thực phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Theo đó, Tơi muốn chia sẻ Quý vị số ý kiến sau: Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam cam kết tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, sách pháp luật, cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo điều kiện để khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ Phấn đấu số Việt Nam môi trường kinh doanh (DB) theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới WB lực cạnh tranh (GCI) Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) đạt mức trung bình nước ASEAN-4 trước năm 2020 Và quý vị biết, theo xếp hạng môi trường kinh doanh 2017 WB, Việt Nam xếp hạng 82/190 quốc gia, tương đương hạng ASEAN Đối với số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI), Việt Nam đứng thứ nước ASEAN Do vậy, Việt Nam nhiều việc phải làm để tiếp tục cải thiện, nâng hạng môi trường đầu tư kinh doanh, lực cạnh tranh Thứ hai, chúng tơi kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chủ động, tích cực tham gia sâu vào trình tái cấu kinh tế thơng qua đa dạng hóa hoạt động đầu tư, trọng hình thức hợp tác cơng - tư (PPP) Khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, đổi sáng tạo; nâng cao khả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, dịch vụ; chủ động tham gia, đề xuất sáng kiến sách dự án đầu tư hiệu quả, phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững tăng trưởng mang tính tồn diện, bao trùm Thứ ba, tăng cường hợp tác có lợi, phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước khu vực FDI kinh tế quốc gia Khu vực FDI mắt xích khơng thể tách rời kinh tế Việt Nam thực tiễn cho thấy, khu vực có đóng góp ngày quan trọng Trang 26/31 kinh tế Việt Nam Chính phủ Việt Nam đánh giá cao đóng góp cam kết tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp FDI Việt Nam Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam mong muốn doanh nghiệp FDI với mạnh công nghệ, tài chính, thị trường lực quản trị có cam kết hành động cụ thể, thực chất, để hỗ trợ, tăng cường liên kết, thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triển sở hài hịa lợi ích chung bên Chính phủ Việt Nam đặc biệt ưu tiên khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ để doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa, có khả tiếp cận, tham gia, cung ứng nhiều linh kiện, phụ tùng, dịch vụ đạt yêu cầu cho doanh nghiệp FDI Các bên hợp tác, chế biến, đưa hàng Việt Nam vào chuỗi phân phối khu vực giới Về phần mình, Chính phủ nỗ lực kiến tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, bảo hộ quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ hết, chung tay hành động với doanh nghiệp để thực công việc quan trọng Về phía doanh nghiệp FDI, Chính phủ mong muốn có kiên trì hợp tác đầu tư, đặt niềm tin vào cải cách Việt Nam, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, đào tạo nhân lực, chia sẻ kinh nghiệm quản trị, có trách nhiệm với xã hội, chung tay với Việt Nam bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tính bền vững môi trường lành môi trường sống cho Việt Nam Các bạn đến với Việt Nam khối óc, tức cơng nghệ đại, quản lý tiên tiến trái tim, tức đề cao chuẩn mực, đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp để hợp tác, chia xẻ phát triển với Việt Nam Chính phủ Việt Nam lần khẳng định Việt Nam khơng đón chào nhà đầu tư coi Việt Nam nơi chuyển giá, nơi để trốn trách nhiệm môi trường Bởi điều khơng gây phương hại đến lợi ích phát triển bền vững Việt Nam mà làm tổn hại đến uy tín mẫu mực kinh doanh nhiều nhà đầu tư khác có mặt Việt Nam, làm giảm tính hấp dẫn thu hút nhà đầu tư tiềm năng, danh tiếng giới đến với Việt Nam tương lai Thứ tư, đánh giá cao vai trò khu vực FDI, kinh tế Việt Nam muốn phát triển vững mạnh khơng thể khơng có khu vực kinh tế tư nhân nước tăng trưởng hiệu quả, lớn mạnh Đây quan điểm mâu thuẫn mà ngược lại, bổ trợ tương tác thuận chiều cho nhau, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, tạo sức sống sức phát triển toàn kinh tế Do vậy, thành phần kinh tế người dân hưởng lợi Với ý nghĩa đó, Chính phủ Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế người dân Việt Nam, phấn đấu đạt mục tiêu nước có triệu doanh nghiệp đăng ký vào năm 2020 Quan điểm xuyên suốt Chính phủ doanh nghiệp, dù kinh tế tư nhân hay FDI, bình đẳng trước pháp luật; khuyến khích tinh thần hợp tác, liên kết chuỗi giá trị cạnh tranh lành mạnh Hiện nay,Việt Nam có cấu dân số vàng, lợi chiến lược, hàng đầu quốc gia Do vậy, Chính phủ mong muốn cộng đồng doanh nghiệp phát huy sáng tạo cạnh tranh phát triển, nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng nguồn lực suất lao động kinh tế Thứ năm, đề nghị Bộ, ngành tiếp thu, nghiên cứu đề xuất, kiến nghị phù hợp Diễn đàn hôm để sửa đổi, bổ sung sách pháp luật liên quan Tôi giao Bộ Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối, có kế hoạch triển khai nội dung nhóm vấn đề thảo luận, trước hết sửa thể chế, chấn chỉnh số việc bất cập, tồn kéo dài Tinh thần luật pháp phù hợp với thông lệ quốc tế chế thị trường Chính phủ, thành viên Chính phủ, Bộ trưởng phải làm nhiều việc để có mơi trường đầu tư tốt cho kinh tế tư nhân doanh nghiệp FDI Nói chung phải tiếp tục cải cách, đổi toàn diện nhiều lĩnh vực để đáp ứng mơi trường kinh doanh thơng thống Bộ Kế hoạch Đầu tư tiếp tục Trang 27/31 theo dõi, đôn đốc việc giải đề xuất, kiến nghị, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực thông báo, phản hồi cho Diễn đàn biết việc tiếp thu sửa đổi, bổ sung Chính phủ thực cách nghiêm túc, bản, chun nghiệp trách nhiệm Tơi có trao đổi với Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng số đồng chí Bộ trưởng, Thứ trưởng có mặt hơm rằng, nghe phản hồi phải có biện pháp xử lý, giải mức, kịp thời, khơng phải nghe để biết, để Cái Nhà nước gì, doanh nghiệp gì, nhân dân người lao động Ba câu hỏi đặt để làm sách tốt hơn, mà trước hết cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ thời gian tới Trên tinh thần đó, Chính phủ nỗ lực hành động để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam gắn kết hợp tác, lớn mạnh sân nhà - kinh tế quốc gia Việt Nam vươn toàn cầu Ế MẠ Ngân hàng Th giới t i Việt Nam - Ông O sma e D e, G ám đốc Quốc gia Sự diện Thủ tướng quan Chính phủ Diễn đàn phản ánh cam kết mạnh mẽ việc hỗ trợ củng cố khu vực công nước kết nối với doanh nghiệp FDI Việt Nam Chúng tin tăng cường phát triển khu vực tư nhân nước quan trọng Chính phủ nỗ lực hướng tới mục tiêu triệu doanh nghiệp vào năm 2020, với doanh nghiệp FDI đóng vai trị động lực tăng trưởng góp phần quan trọng phát triển sở hạ tầng dịch vụ Kết thúc thảo luận ngày hôm nay, muốn tổng kết “năm yếu tố” vơ quan trọng q trình cải cách tăng trưởng tới Thứ nhất, Thể chế Hiện có nhiều thảo luận việc tăng cường khung pháp lý, ban hành luật nghị định để phát triển khu vực tư nhân, nâng cao hiệu Chính phủ thơng qua minh bạch đơn giản hóa thủ tục với giáo dục nghề nghiệp quy trình lập kế hoạch để phục vụ kinh doanh Thứ hai, Thơng tin Chúng ta nghe nói nhiều cần thiết phải thiết lập thực kênh truyền thông tư vấn cho dịch vụ với Chính phủ, doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Thứ ba, Đầu tư, vấn đề quan trọng nghiên cứu cải thiện quản lý tài chính, quản trị tăng cường tín dụng cho DNVVN, tăng cường tiếp cận tài chính, phát triển thị trường vốn để tạo điều kiện huy động vốn doanh nghiệp thực thi khuôn khổ pháp lý hợp tác công tư Việt Nam Thứ tư, Cơ sở hạ tầng, trọng vào hiệu Trong lĩnh vực giao thơng, Chính phủ có lộ trình quan trọng liên quan đến cảng biển, sân bay, đường đường sắt Trong lĩnh vực lượng, Việt Nam cần nâng cao sức cạnh tranh thị trường bao gồm cải cách thuế quan, củng cố lực tài EVN quản trị Khu vực tư nhân khuyến khích phát triển khí khơi sở hạ tầng, bên cạnh việc đa dạng hóa nguồn vốn cho đầu tư lượng tái tạo Thứ năm, Triển khai thực Việt Nam cần thực thi quy định, bao gồm bảo vệ môi trường, áp dụng chuẩn mực quốc tế để nâng cao khả cạnh tranh khu vực tư nhân nước, tăng cường kết nối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp vừa nhỏ nước đề giải pháp đổi sáng tạo Chúng ta cần có kế hoạch giám sát hành động để Trang 28/31 theo dõi tình hình thực kiến nghị, đề xuất Ngân hàng Thế giới sẵn sàng hỗ trợ Chính phủ phối hợp chặt chẽ với VBF Liên minh Diễ đ D a g ệp Việt Nam – Ô g ũ T n Lộ , Đồng Ch tịch Diễn đàn tập trung vào chủ đề quan trọng bậc kinh tế Việt Nam: Tăng cường kết nối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa Việt Nam, có nhận thức thống rằng: phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân nước nhân tố then chốt để đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam Để khu vực tư nhân nước lớn mạnh kết nối với doanh nghiệp FDI, cần chế phối hợp bên – chân kiềng – trụ cột – hay nhóm tam ca dàn nhạc phát triển Trong chế phối hợp đó: - Nhà nước đóng vai trị bệ đỡ, bà mối, người yểm trợ - Các doanh nghiệp FDI, đặc biệt tập đoàn xuyên quốc gia, trung tâm, hạt nhân chuỗi liên kết - Các doanh nghiệp SME nước vệ tinh lan tỏa Để làm tốt vai trò “bệ đỡ”, Chính phủ triển khai tích cực chương trình hành động đầy tham vọng nhằm cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhỏ vừa nước Để làm tốt vai trò “ â ”, đề nghị doanh nghiệp FDI đề cao trách nhiệm xã hội việc gắn kết với cộng đồng doanh nghiệp SME nước Các Hiệp hội Doanh nghiệp nước ngồi Nhóm Cơng tác VBF Diễn đàn khẳng định sẵn sàng chia sẻ kết nối với cộng đồng doanh nghiệp nước, xây dựng chương trình hành động để báo cáo Thủ tướng Chính phủ phối hợp với Bộ, ngành để triển khai thực Các liên minh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp FDI với chủ trì VCCI Hiệp hội Doanh nghiệp nước sớm thành lập Để kết nối với doanh nghiệp FDI làm tốt vai trò “ ệ ” la ỏa công nghệ thị trường, doanh nghiệp tư nhân nước cần phải nâng cấp theo chuẩn mực tồn cầu Doanh nghiệp khơng thể dồn nỗ lực để hạ giá thành, để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, mà phải bảo đảm quy trình sản xuất kinh doanh đạt chuẩn quốc tế: phải minh bạch, liêm chính, thân thiện với mơi trường, bảo đảm quyền lợi người lao động, có trách nhiệm với cộng đồng đạt chuẩn cơng nghệ quản trị Chỉ có phát triển bền vững Các doanh nghiệp Việt Nam dù quy mô nào, muốn phát triển bền vững phải hướng tới chuẩn mực quan trọng Các trao đổi với thành viên VBF doanh nghiệp FDI lớn có mặt Việt Nam đưa ý kiến thống rằng, có hoạt động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ & vừa nước cải thiện quản trị quy trình sản xuất kinh doanh theo hướng cố gắng chắp mối cho doanh nghiệp SME với doanh nghiệp FDI Mong quan phủ có chương trình yểm trợ, đặc biệt chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây việc chốt để nâng cao khả kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ nước Chính ph Việt Nam – Ngài Nguyễ Dũ g, ộ ng Bộ K ho &Đ Thủ tướng Chính phủ có ý kiến đạo, thể quan tâm, chia sẻ cam kết mạnh mẽ nghiệp phát triển lực lượng doanh nghiệp, hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển bền vững Các Trang 29/31 ý kiến tham luận kiến nghị Hiệp hội Nhóm Cơng tác trọng tâm có ý nghĩa quan Chính phủ, tập trung vào số vấn đề như: Vấn đề hội nhập, Hiệp định TPP lực tham gia doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề phát triển thị trường, đặc biệt quan tâm đến thị trường vốn, thị trường chứng khoán giải pháp huy động vốn đề đầu tư dài hạn, bảo đảm an toàn, an ninh cho thị trường Vấn đề nguồn nhân lực, đặc biệt quan tâm đến liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp để có định hướng đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường, nâng cao khả sẵn sàng nhân lực Việt Nam với công nghệ quản lý, cơng nghệ thơng tin… Vấn đề mơi trường địi hỏi cần có giải pháp mạnh tay quản lý hiệu giải vi phạm Vấn đề quan hệ bên Chính phủ - doanh nghiệp đầu tư nước – doanh nghiệp Việt Nam (mơ hình kiềng chân) Các vấn đề khác cộng đồng doanh nghiệp quan tâm tạo thuận lợi thương mại, miễn thị thực nhập cảnh thúc đẩy phát triển du lịch, cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, tiếp cận tín dụng, phát triển ngành, lĩnh vực… Phát triển lượng tái tạo Diễn đàn doanh nghiệp 2016 tiếp thu ý kiến đạo, quan tâm chia sẻ Thủ tướng Chính phủ quan tâm, phối hợp chặt chẽ để kiến nghị giải pháp triển khai thực hiệu Bộ trưởng nhấn mạnh số nội dung về: Xu hợp tác phát triển, hợp tác toàn cầu, khu vực, song phương… phản ánh giới thay đổi nhanh chóng nay, hình thành chuỗi sản xuất, cung ứng với cấu trúc, thể chế người chơi Điều tạo hội thách thức cho đầu tư, thương mại doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Đối với định hướng chiến lược phát triển kinh tế, chủ trương Việt Nam coi doanh nghiệp động lực quan trọng phát triển; theo đặt mục tiêu triệu doanh nghiệp năm 2020 Chính phủ Việt Nam cam kết tiếp tục công cải cách, tăng cường hội nhập quốc tế; cấu lại kinh tế theo hướng thị trường, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Đánh giá cao chủ đề năm 2016 Diễn đàn, đề cập nội dung quan trọng, cấp bách nhằm phát triển khu vực tư nhân bền vững; thúc đẩy liên kết hợp tác, hội nhập phát triển Diễn đàn khẳng định vai trò quan trọng doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam, theo đó, coi thu hút FDI để tạo môi trường phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam Thống cần cải cách mạnh mẽ nữa, tạo môi trường thuận lợi, minh bạch – giảm chi phí trung gian Diễn đàn đánh giá cao sáng kiến tạo lập giải pháp liên kết kiềng chân Chính phủ Doanh nghiệp FDI – Doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường nhận nhiều quan tâm vấn đề quan trọng cấp bách, ảnh hưởng đến phát triển bền vững, môi trường sống người dân, thu hút FDI… Chính phủ khẳng định, không phát triển giá, không đánh đổi phát triển với ô nhiễm môi trường Trong vấn đề lượng, mục tiêu ưu tiên Chính phủ phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Đồng thời, Chính phủ đặt mục tiêu ưu tiên đổi sáng tạo, đầu tư cho công nghệ giáo dục đào tạo Trang 30/31 Các ý kiến thảo luận tổng hợp, chia sẻ bộ, ngành hiệp hội doanh nghiệp; phối hợp chặt chẽ tất bên để kiến nghị giải pháp hiệu quả, khả thi, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Trang 31/31 Hợp tác cùng: Tài trợ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam kỳ 2017: Nhà tài trợ Kim Cương Nhà tài trợ Bạch Kim Nhà tài trợ Vàng Nhà tài trợ Bạc Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF): Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ: Ban Thư ký Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) Tầng G, Pan Pacific Hanoi, Số 1, Đường Thanh Niên, Cục Đầu tư Nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Việt Nam 6B Hồng Diệu, Quận Ba Đình, Tel: 84-4 3715 2223 Hà Nội, Việt Nam Fax: 84-4 3715 2218 Tel: 84-804 8416 Email: info@ vbf.org.vn Fax: 84-4 3734 3769 www.vbf.org.vn