1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DIỄN đàn DOANH NGHIỆP VIỆT NAM hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ 2011 hà nội 2 tháng 12 năm 2011

258 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

MPI BỘ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ DIỄN ĐÀN  DOANH NGHIỆP   VIỆT NAM  Hội Nghị Nhóm Tư Vấn Các Nhà Tài Trợ 2011 Hà Nội, 2/12/2011 DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Hà Nội, 02/12/2011 MỤC LỤC Chương trình Nghị Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1.1 Báo cáo Điều tra Cảm nhận Môi trường Kinh doanh 2011 1.2 Cảm nhận Hiệp hội Doanh nghiệp Trong nước & Nước Chương II: NGÂN HÀNG 2.1 Báo cáo Nhóm Cơng tác Ngân hàng 2.2 Đề xuất Các điểm Trao đổi Nhóm Cơng tác Ngân hàng cho Cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 10 năm 2011 2.3 Tóm tắt Cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 10 năm 2011 Chương III: THN TRƯỜNG VỐN 3.1 Báo cáo Nhóm Cơng tác Thị trường Vốn 3.2 Bình luận số vấn đề Thị trường Vốn Chương IV: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Báo cáo Nhóm Cơng tác Sản xuất Phân phối Bình luận Dự thảo Luật Giá Tóm tắt Cuộc họp Luật Giá với Bộ Tài Chính ngày 16 tháng năm 2011 Bình luận Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) Tóm tắt Cuộc họp Bộ Luật Lao động (sửa đổi) với Bộ Lao động, Thương Binh Xã hội ngày tháng năm 2011 4.6 Bình luận Dự thảo Thơng tư hướng dẫn Nghị định 43 Nghị định 102 4.7 Tóm tắt Cuộc họp Dự thảo Thông tư hướng dẫn Nghị định 43 & Nghị định 102 với Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh, Bộ Kế hoạch & Đầu tư ngày 30 tháng năm 2011 4.8 Báo cáo khác Chương V: BÁO CÁO CỦA CÁC NHĨM CƠNG TÁC KHÁC 5.1 Thuế 5.1.1 Báo cáo Tiểu nhóm Thuế 5.1.2 Tóm tắt Cuộc họp Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 123/2008 & Nghị định 124/2008 với Bộ Tài Tổng Cục Thuế ngày 15 tháng 11 năm 2011 5.2 Đất đai & Bất động sản: Báo cáo Tiểu Nhóm Đất đai & Bất động sản 5.3 Cơ sở hạ tầng: Chính sách cho Dự án BOT Điện Chương VI: PHỤ LỤC 6.1 Báo cáo Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên Hội Nghị Các nhà Tài trợ cho Việt Nam – 06/2011 6.2 Tóm tắt Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam kỳ – 05/2011 6.3 Xếp hạng số “Môi trường Kinh doanh 2012” Việt Nam HỘI NGHN THƯỜNG NIÊN NHÓM TƯ VẤN CÁC NHÀ TÀI TRỢ 2011 DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN MỚI CHO TĂNG TRƯỞNG CẠNH TRANH Thời gian: 7:30 - 13:30/Thứ Sáu, 2/12/2011 Địa điểm: Khách sạn Sheraton, 11 Xuân Diệu, Hà Nội CHƯƠNG TRÌNH NGHN SỰ 7:30 – 8:00 Đăng ký Đại biểu 8:00 – 8:30 Giới thiệu Phát biểu Khai mạc  Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) Bùi Quang Vinh  Giám đốc Quốc gia, Ngân hàng Thế giới (WB), Bà Victoria Kwakwa  Giám đốc Khu vực, Tổ chức Tài Quốc tế (IFC), Ông Simon Andrews Phần 1: 8:30 – 9:15 Tổng quan Môi trường Đầu tư  Cảm nhận Môi trường Đầu tư, Kinh doanh Hiệp hội Doanh nghiệp nước VCCI Phòng Thương mại Châu Âu Phòng Thương mại Hoa kỳ VASEP Phịng Thương mại Úc  Tóm tắt Báo cáo Rà sát 16 Luật lĩnh vực Kinh doanh – VCCI 9:15 – 9:35 Phần 2: 9:35 – 10:00 10:00 – 10:15  Báo cáo Tóm tắt Tình hình Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011 Định hướng Phát triển năm 2012 – Bộ Kế hoạch Đầu tư Các Chủ đề Đối thoại với Chính phủ Ngân hàng – Cải cách hướng tới xây dựng ngành ngân hàng hiệu cạnh tranh Nghỉ giải lao 10:15 – 10:35 Thị trường Vốn - Phát triển thị trường vốn phục vụ tăng trưởng cạnh tranh 10:35– 11:00 Sản xuất Phân phối – Đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất giá trị gia tăng cao Phần 3: 11:00 – 11:30 Báo cáo nhóm cơng tác khác  Thuế  Đất đai 11:30 – 11:45 Bế mạc 11:45 – 13:30 Tiệc trưa Chương I TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Điều tra cảm nhận mơi trường kinh doanh 2011 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 12/2011 BÁO CÁO ĐIỀU TRA CẢM NHẬN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NĂM 2011 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Như thường lệ, điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh Việt Nam tiến hành vào tháng 10 năm 20111 Đây điều tra doanh nghiệp tiến hành định kỳ hàng năm nhằm thu thập ý kiến rộng rãi doanh nghiệp ngồi nước mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam khó khăn thách thức doanh nghiệp Việt Nam gặp phải hội mà họ cảm nhận thấy Năm 2011 rõ ràng năm mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn Điều thể qua số cảm nhận doanh nghiệp môi trường kinh doanh giảm xuống thấp vòng năm trở lại nay, nửa so với năm trước Điều đáng khích lệ đa phần doanh nghiệp lạc quan triển vọng kinh tế Việt Nam dài hạn Dù có sút giảm gần 10 điểm % có đến gần 69% doanh nghiệp cho biết mở rộng kinh doanh ba năm tới tiềm dài hạn kinh tế Việt Nam Trong lĩnh vực môi trường kinh doanh, tiếp cận thông tin thuế đánh giá có chuyển biến tích cực, lĩnh vực có chuyển biến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chống hàng giả, hàng nhái, tiếp cận ngoại tệ tiếp cận đất đai, giống nhiều năm trước Đáng ý, sau nhiều năm đánh giá cao, quản lý kinh tế vĩ mô lần xếp vào nhóm lĩnh vực đáng lo ngại môi trường kinh doanh năm Điều đặc biệt dù chịu tác động trực tiếp khó khăn, đa số doanh nghiệp qua điều tra cho Chính phủ thời gian tới nên kiên trì thực biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Tiếp tục đNy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm rào cản gia nhập thị trường bên cạnh cải thiện hệ thống hạ tầng vận tải, lượng… khuyến nghị hàng đầu mà doanh nghiệp đưa Có 240 doanh nghiệp tham gia điều tra năm 2011 Trong tổng số doanh nghiệp trả lời điều tra, có gần 80% doanh nghiệp nước 20% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hơn 27% doanh nghiệp tham gia điều tra thành lập trước năm 2000, thời điểm Luật Doanh nghiệp 1999 có hiệu lực gần 38% doanh nghiệp thành lập giai đoạn từ năm 2000 đến 2005 Giai đoạn từ Luật Doanh nghiệp thống Luật Đầu tư có hiệu lực (năm 2006) đến có 35% doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập năm 2011 Trong điều tra năm nay, tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động ngành dịch vụ (như công nghệ thơng tin, tài chính, bảo hiểm, giáo dục, luật…) 31%, sản xuất gần 28%, thương mại (gồm văn phòng đại diện, chi nhánh…) gần 25% ngành khác 16% (xem hình 1, đây) “Báo cáo Điều tra Cảm nhận Môi trường Kinh doanh năm 2011” Ban Thư ký Diễn đàn Doanh nghiệp Việt nam xuất Các kết luận nhận định đưa Báo cáo quan điểm Ban thư ký Diễn đàn Doanh nghiệp Việt nam, IFC Hội đồng Quản trị IFC, N gân hàng Thế giới giám đốc điều hành N gân hàng Thế giới, quốc gia mà tổ chức đại diện Ban Thư ký Diễn đàn Doanh nghiệp Việt nam, IFC N gân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác liệu sử dụng Báo cáo không chịu trách nhiệm hậu việc sử dụng liệu gây Trang 1/13 Điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh 2011 N ước 19.91% Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 12/2011 Hình 1: Hình thức sở hữu Trong nước 80.09% Hình 2: Năm thành lập Từ 2006 đến 35.02% Trước năm 2000 27.19% Các ngành khác 16.07% Hình 3: Lĩnh vực kinh doanh Thương mại (gồm VPĐD, chi nhánh) 24.92% Từ 2000 đến 2005 37.79% Dịch vụ (CN TT, tài chính, bảo hiểm, giáo dục, luật…) 31.48% Sản xuất 27.54% Cảm nhận môi trường kinh doanh 1.1 Cảm nhận chung Các doanh nghiệp tham gia điều tra đề nghị đánh giá môi trường kinh doanh Việt N am theo mức thang điểm Rất tốt, Tốt, Tạm Kém 1.1.1 Cảm nhận môi trường kinh doanh Mức điểm bình qn mà doanh nghiệp đánh giá mơi trường kinh doanh Việt N am năm tiến hành điều tra, năm 2011 2,04 điểm/4, thấp nhiều so với 2,52 điểm điều tra năm 2010 gần với mức 1,9 điểm năm 2008 năm khủng hoảng tài tồn cầu nổ Điều cho thấy môi trường kinh doanh năm qua có nhiều thách thức cho doanh nghiệp Kết có gần 26% số doanh nghiệp trả lời đánh giá môi trường kinh doanh Việt N am năm 2011 “Tốt” “Rất Tốt”, nửa so với tỷ lệ 51,36% điều tra năm 2010 Trong có gia tăng đáng kể số lượng doanh nghiệp thiếu lạc quan tình hình kinh doanh năm 2011 Cụ thể năm 2010 có 4,9% doanh nghiệp đánh giá môi trường kinh doanh mức “Kém”, năm 2011 tỷ lệ lên tới 23.71% Khác với điều tra năm 2010 cảm nhận hai khu vực doanh nghiệp nước nước tương đối giống nhau, điều tra năm 2011 cho thấy mức độ bi quan doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi so với doanh nghiệp nước Mức điểm bình qn cảm nhận mơi trường kinh doanh khối doanh nghiệp nước 1,88/4 so với 2,08 doanh nghiệp nước T 2/13 Điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh 2011 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 12/2011 1.1.2 Kỳ vọng môi trường kinh doanh năm tới Mặc dù cảm nhận môi trường kinh doanh u ám điều tra cho thấy kỳ vọng môi trường kinh doanh Việt N am năm tới doanh nghiệp tương đối cao Điều kiện môi trường kinh doanh Việt N am năm 2012 (năm tới) doanh nghiệp đánh giá mức 2,45 điểm/4 điểm, mức lạc quan có giảm nhiều so với mức 2,88 điểm điều tra năm 2010 (xem hình bảng 1) Bảng 1: Đánh giá môi trường kinh doanh theo năm (Điều tra năm 2011) Năm Toàn doanh nghiệp Trong nước Nước 2010 2,32 2,33 2,27 2011 2,04 2,08 1,88 2012 2,45 2,56 2,03 2013-2014 2,88 2,99 2,47 Hình 4: Đánh giá môi trường kinh doanh theo năm 3.5 2.88 2.5 2.27 2.32 2.45 2.04 1.88 1.5 2.47 2.99 2.33 2.56 2.08 0.5 2.03 2010 2011 2012 Toàn doanh nghiệp Trong nước 2013-2014 N ước 1.2 Cảm nhận lĩnh vực môi trường kinh doanh Cũng với mức thang điểm từ Rất tốt đến Rất kém, doanh nghiệp đề nghị đánh giá 14 lĩnh vực cụ thể môi trường kinh doanh Việt N am Trong tất lĩnh vực, với mức tối đa điểm, khơng có lĩnh vực đạt mức điểm Các lĩnh vực đánh giá nhóm Tiếp cận thông tin, văn pháp luật N hà nước liên quan đến công việc kinh doanh (2,7 điểm), Hệ thống thuế quản lý thuế (2,46 điểm), Khả cạnh tranh khu vực (2,43 điểm), Chi phí kinh doanh (2,42 điểm) mơi trường pháp lý (2,41 điểm) N ăm nhóm vấn đề cải thiện năm 2011 theo đánh giá doanh nghiệp việc Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống hàng giả, hàng nhái, Khả tiếp cận ngoại tệ, Quản lý kinh tế vĩ mô Tiếp cận đất đai Đặc biệt sau nhiều năm liền có vị trí cao, Quản lý kinh tế vĩ mô (quản lý lạm phát, điều hành tỷ giá…) lần doanh nghiệp xếp vào nhóm lĩnh vực đáng lo ngại mơi trường kinh doanh năm Điều phản ánh thực tế bất ổn kinh tế vĩ mô gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động doanh nghiệp Điểm đánh giá lĩnh vực đạt 2,23 điểm, giảm so với 2,55 điểm điều tra năm 2010 2,64 điểm điều tra năm T 3/13 Điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh 2011 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 12/2011 2009 (yếu tố đánh giá yếu tố tích cực tất lĩnh vực điều tra năm 2009) Cũng giống nhiều năm trước, nhìn chung khu vực doanh nghiệp nước có xu hướng đánh giá lạc quan so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thể mức độ cảm nhận lạc quan lĩnh vực môi trường kinh doanh Với thang điểm mức bình quân doanh nghiệp nước 14 lĩnh vực 2,34 điểm so với 2,2 điểm khu vực doanh nghiệp nước ngồi Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực bị đánh giá thấp nhất, điểm (mức độ Kém Rất Kém), Quản lý kinh tế vĩ mô (1,9 điểm) Khả tiếp cận ngoại tệ (1,93 điểm) Điều có phần nguyên nhân tỷ lệ lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia hoạt động xuất nhập khNu, chịu ảnh hưởng lớn biến động tỷ giá thiếu khoản ngoại tệ Ba lĩnh vực khác bị doanh nghiệp nước ngồi đánh giá thấp việc Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống hàng giả, hàng nhái, Cơ sở hạ tầng Hiệu dịch vụ hành Cịn với doanh nghiệp nước nhóm lĩnh vực hài lịng Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống hàng giả, hàng nhái, N guồn cung lao động có tay nghề Tiếp cận đất đai (xem hình 5) Hình 5: Đánh giá lĩnh vực môi trường kinh doanh 2.70 Tiếp cận thông tin, văn luật pháp, kế hoạch N hà nước liên quan đến công việc kinh doanh Hệ thống thuế quản lý thuế 2.46 Khả cạnh tranh khu vực 2.43 Chi phí kinh doanh 2.42 2.41 Môi trường pháp lý 2.39 N guồn cung lao động có tay nghề chun mơn cao Hiệu dịch vụ hành 2.31 Tiếp cận vốn 2.31 2.30 Giải tranh chấp việc thực thi phán tòa án trọng tài kinh tế Việt N am 2.29 Cơ sở hạ tầng 2.27 Tiếp cận đất đai 2.23 Quản lý kinh tế vĩ mô (kiềm chế lạm phát, điều hành tỷ giá…) 2.21 Khả tiếp cận ngoại tệ 2.09 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống hàng giả, hàng nhái 0.00 Chung 1.00 Trong nước T 4/13 2.00 N ước 3.00 4.00 Điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh 2011 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 12/2011 2.Đánh giá mức độ cải thiện môi trường kinh doanh Khi hỏi cải thiện gần môi trường kinh doanh Việt N am (trên 14 lĩnh vực cụ thể khác nhau), nhìn chung doanh nghiệp đánh giá tích cực chuyển biến nhiều lĩnh vực Việt N am Bình qn có đến 35% doanh nghiệp nhận thấy có chuyển biến tất lĩnh vực khác Các doanh nghiệp nước đánh giá tích cực doanh nghiệp nước cải thiện với tỷ lệ trung bình tất lĩnh vực gần 39% so với gần 22% doanh nghiệp nước ngoài, tỷ lệ tương tự kết điều tra hai năm 2010 2009 trước Cũng giống năm trước, lĩnh vực mà doanh nghiệp quan sát rõ thay đổi tiếp tục trình “Cải thiện đơn giản hóa thủ tục hành N hà nước” có đến 61% doanh nghiệp đánh giá điều tra có cải thiện (dù thấp chút so với tỷ lệ 65,20% điều tra năm 2010) Các doanh nghiệp nước cảm nhận rõ tỷ lệ khu vực lên đến 68% so với 30% nhóm doanh nghiệp nước Điều cho thấy kỳ vọng khối doanh nghiệp nước cải cách hành lớn cảm nhận từ thực tế chưa đáp ứng kỳ vọng họ Hạ tầng viễn thông hai lĩnh vực mà doanh nghiệp đánh giá có mức độ cải thiện lớn Xấp xỉ nửa số doanh nghiệp trả lời điều tra đánh giá năm vừa qua có cải thiện hạ tầng vận tải (hệ thống cầu, đường bộ, cảng biển, sân bay…), hệ thống thông tin, viễn thông N gược lại, giống kết điều tra năm 2010 đất đai thuế hai lĩnh vực mà doanh nghiệp điều tra năm đánh giá có chuyển biến Chỉ có 17,09% doanh nghiệp qua điều tra đánh giá năm vừa qua “Quy định thủ tục đất đai thơng thống hơn, tiếp cận đất đai dễ dàng hơn”, 20,94% doanh nghiệp đánh giá “Thời gian chuNn bị, thương lượng trả loại thuế ngắn hơn” Khu vực nước nước ngồi có đánh giá khác mức độ cải thiện môi trường kinh doanh N hìn chung, doanh nghiệp nước có xu hướng lạc quan đánh giá môi trường kinh doanh Việt N am so với doanh nghiệp nước ngoài, hầu hết lĩnh vực, 12 14 lĩnh vực Đáng ý có số lĩnh vực mà doanh nghiệp nước lạc quan hẳn doanh nghiệp nước năm vừa qua Trước tiên cải thiện hạ tầng vận tải (hệ thống cấu, đường bộ, cảng biển, sân bay…), có đến 57,07% doanh nghiệp nước hài lòng tỷ lệ 13,95% doanh nghiệp nước Tương tự kết điều tra năm 2010, mức độ ghi nhận nỗ lực cải cách hành doanh nghiệp nước thấp so với doanh nghiệp nước, có 30% số doanh nghiệp nước ngồi qua khảo sát cho có cải thiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, chưa nửa so với doanh nghiệp nước Hai lĩnh vực khác có khác biệt lớn đáng ý cảm nhận doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước gia nhập thị trường lao động Hơn nửa số doanh nghiệp nước (50,87%) qua điều tra đánh giá việc có giảm rào cản gia nhập thị trường tỷ lệ doanh nghiệp nước 28% Gần 29% doanh nghiệp cho việc thuê sa thải lao động dễ dàng tỷ lệ doanh nghiệp nước gần 7% Kết thống với phàn nàn nhà đầu tư nước tình trạng thiếu lao động quy định lao động chưa phù hợp Việt N am thời gian qua (Kết chi tiết Phụ lục 2) Trang 5/13 Điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh 2011 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 12/2011 Hình 6: Mức độ cải cách lĩnh vực giai đoạn từ 2009 đến 2011 24.79% Thuê sa thải lao động dễ dàng 17.18% 17.53% 20.94% Thời gian chuNn bị, thương lượng trả loại thuế ngắn Quy định thủ tục đất đai thông thoáng hơn, tiếp cận đất đai dễ dàng 18.50% 18.21% 17.09% 19.82% 15.12% 21.79% Thực thi pháp luật tốt 19.94% 22.34% 28.63% Thủ tục xin giấy phép xây dựng dễ dàng 21.15% 24.05% 23.93% Tăng cường tuân thủ quy tắc thông lệ kinh doanh quốc tế N âng cao tính minh bạch dễ dàng tiếp cận văn luật, kế hoạch, số liệu thống kê 28.63% 25.43% 40.17% 32.60% 39.18% 28.21% Tiếp cận tài dễ dàng 39.65% 40.89% 38.03% Xây dựng cải cách thể chế, luật lệ theo hướng thuận lợi cho DN 41.41% 38.14% 45.73% Giảm rào cản gia nhập thị trường 43.17% 36.08% Đối xử bình đẳng DN nước DN có vốn nước 43.61% 43.30% 44.02% 54.27% Cải thiện hệ thống thông tin, viễn thông lượng 45.37% 49.48% 47.86% Cải thiện hạ tầng vận tải (hệ thống cầu, đường bộ, cảng biển, sân bay v v) 36.77% 61.11% Tiếp tục cải thiện đơn giản hóa thủ tục hành 53.95% 0.00% N ăm 2011 52.42% N ăm 2010 20.00% 40.00% 60.00% 65.20% 80.00% N ăm 2009 3.Kế hoạch kinh doanh thời gian tới Trả lời điều tra năm có gần 69% doanh nghiệp cho biết mở rộng kinh doanh ba năm tới, tỷ lệ lạc quan dù mức độ lạc quan có sút giảm so với tỷ lệ 76% điều tra năm trước Tỷ lệ lạc quan tương đương khối doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi năm Có 2,31% doanh nghiệp cho biết giảm quy mô kinh doanh doanh nghiệp diện điều tra cho biết có kế hoạch đóng cửa doanh nghiệp Tất số doanh nghiệp doanh nghiệp nước 3/5 doanh nghiệp cho biết giảm quy mô kinh doanh hoạt động lĩnh vực dịch vụ, 2/5 doanh nghiệp lại hoạt động lĩnh vực sản xuất T 6/13 doanh nghiệp nhà đầu tư cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh Việt N am AmCham đồng ý với nhận xét EuroCham chủ đề Phòng Thương mại Úc Việt Nam (AusCham) – Ông Brian O'Reilly, Phó Chủ tịch thành phố Hồ Chí Minh Giáo dục Đào tạo Giáo dục tảng cho phát triển kinh tế động Tuy nhiên, trường đại học nước ngồi Việt N am có hội hạn chế để đóng góp phát triển chương trình nghiên cứu Tình trạng thiếu cán giảng dạy có trình độ đồng nghĩa nhiều sinh viên có kỹ để làm việc hiệu khu vực tư nhân Hệ thống Thuế Việt N am phải thực cải cách để nâng cao yếu tố bền vững, hiệu thân thiện môi trường doanh nghiệp Cải cách sách ưu đãi thuế, loại bỏ khống chế chi phí khuyến mại quảng cáo (A&P) xem xét lại việc thực kết chuyển lỗ xem biện pháp kinh doanh thân thiện Ngành khai thác mỏ Hệ thống pháp lý khai thác mỏ Việt N am không tạo điều kiện cho nhà đầu tư đầu tư mỏ lớn Các thành viên AusCham mong muốn đối thoại thêm với Chính phủ vấn đề Các hạn chế thương mại gần Các hạn chế thương mại gần bao gồm hạn chế số mặt hàng xuất khNu Úc tới Việt N am có mức thuế chịu ràng buộc WTO Trên thực tế, chúng gây hạn chế cho thương mại song phương N goài ra, biện pháp không rõ ràng phát tín hiệu đáng lo ngại đến đối tác kinh doanh tham gia FTA với Việt N am Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore – Ông Seck Yee Chung, Phó Chủ tịch thành phố Hồ Chí Minh Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT), Thuế thu nhập cá nhân (PIT) N hững quy định thuế cịn phức tạp gây khơng chắn tranh cãi mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Chính phủ cần điều chỉnh ngưỡng thu nhập để áp dụng mức thuế suất thu nhập cá nhân để tăng sức mua bối cảnh môi trường lạm phát, giảm gánh nặng lên người làm công Ưu đãi thuế ngành chế tạo phải tiếp tục để đối phó với cạnh tranh khốc liệt khu vực Thông quan Tn thủ Cơ hội cho tham nhũng cịn đó, đặc biệt phê duyệt Chính phủ yêu cầu phải có Các hạn chế nhập khNu gần gây lo ngại Chính phủ tiếp tục đNy mạnh thực thông quan điện tử Trang 5/18 Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M & A) Đầu tư Trong nỗ lực không ngừng Chính phủ nhằm phát triển khung pháp lý đại đầu tư doanh nghiệp đáng hoan nghênh, việc không quán thực cản trở hoạt động M & A Về FDI, thủ tục cấp phép rườm rà, công ty phát triển khu công nghiệp bất động sản nhà cung cấp dịch vụ khác đặc biệt bị ảnh hưởng Nhập thuốc Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục gặp khó khăn nhập khNu thuốc điều ngược với cam kết WTO Việt N am Một dự thảo thơng tư ban hành, quy chiếu đến quy định cũ khơng giúp cải thiện tình hình Các dự án, bất động sản giá tiền tệ Các thành viên Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore lo ngại giá tiền Đồng, chi phí thường xun ngoại tệ doanh thu lại Đồng Việt N am Khung cấu tổ chức đầu tư theo dạng công ty nắm giữ vốn đầu tư nên rõ ràng để danh mục kinh doanh đầu tư rủi ro ngoại hối quản lý tốt Cải cách Hành Chính phủ cần tiếp tục nỗ lực để tinh giản thủ tục hành Hiện có quan ngại liệu thủ tục hành cũ đơn thay thủ tục hành hay khơng PHẦN 2: CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH THẢO LUẬN VỚI CHÍNH PHỦ Ngân hàng Thị trường Vốn Nhóm Cơng tác Ngân hàng - Ơng Brett Krause, Trưởng Nhóm N ửa đầu năm 2011 chứng kiến môi trường kinh tế vĩ mô nước nhiều biến động, với áp lực lên đồng nội tệ mức lạm phát đáng báo động lên đến gần 20% Chính phủ ưu tiên ổn định vĩ mơ mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho năm 2011 N hóm Cơng tác N gân hàng hoan nghênh định hướng Kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường ngoại hối tăng cường dự trữ ngoại tệ vấn đề then chốt để xây dựng lại độ tín nhiệm nhà đầu tư nước ngồi tiếp tục hút dịng đầu tư vào Việt N am BWG ủng hộ Chính phủ tiến hành tái cấu trúc với mục tiêu tăng cường tính cạnh tranh thị trường cho kinh tế Việt N am Lộ trình Về lộ trình cải cách pháp lý ngành ngân hàng, đối thoại diễn với Chính phủ đặc biệt quan trọng vòng 12 tháng tới Luật N gân hàng N hà nước Luật Các tổ chức tín dụng có hiệu lực vào ngày tháng năm 2011 đòi hỏi phải ban hành nhiều quy định sửa đổi N HN N dự kiến ban hành khoảng 46 Thông tư Quyết định vào cuối quý năm 2012, thách thức lớn cho N gân hàng N hà nước lĩnh vực ngân hàng nói chung Trang 6/18 Ngoại hối Giao dịch ngoại hối, bao gồm phát triển thị trường ngoại hối kỳ hạn lĩnh vực trọng yếu hoạt động ngân hàng N ghị định 160 đặt khuôn khổ cho giao dịch bên tham gia sản phNm ngoại hối Tuy nhiên, thông tư hướng dẫn chưa ban hành N hóm Cơng tác N gân hàng hoan nghênh thị Thủ tướng Chính phủ hồi tháng năm 2011về việc phải đưa biện pháp tạo thị trường kỳ hạn có khoản cao N ếu khơng có thị trường kỳ hạn cho phép dòng ngoại tệ luân chuyển, áp lực lên thị trường ngoại hối giao tiếp tục vấn đề có tính hệ thống làm xói mịn lịng tin nhà đầu tư Quy định giao dịch phái sinh N hóm Cơng tác N gân hàng mong muốn hỗ trợ chun mơn việc soạn thảo, góp ý thảo luận quy định giao dịch phái sinh để quy định đáp ứng tiêu chuNn quốc tế bên tham gia thị trường có hệ thống quản lý rủi ro tốt để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn Các Tổ chức Đánh giá Xếp hạng Cơ quan xếp hạng đóng vai trị quan trọng hiệu suất thị trường Cơ quan xếp hạng đóng vai trị thúc đNy cải cách thơng lệ kế tốn, quản trị cơng ty Chính phủ cần xúc tiến việc thành lập hai tổ chức đánh giá xếp hạng "độc lập" Việt N am Tính giá trị rịng Bù trừ khóa sổ Việc thiếu quy định để tính giá trị giao dịch ròng thị trường vấn đề Trong đối tác kinh doanh Việt N am đồng ý bù trừ trạng thái nghĩa vụ mình, chưa rõ liệu thỏa thuận có phép có hiệu lực thi hành theo quy định pháp luật Việt N am hành Giá trị ròng làm giảm rủi ro tín dụng khoản, rủi ro hệ thống Chính phủ nên làm việc với chuyên gia để xây dựngcác quy định tính giá trị rịng bù trừ khóa sổ Tín dụng Tiêu dùng Việt N am đạt tiến việc phát triển văn phịng tín dụng vốn coi chìa khóa vấn đề phân bổ tín dụng an tồn hiệu cho cá nhân N hóm Cơng tác N gân hàng đề xuất tổ chức tín dụng nên phép sử dụng dịch vụ từ nhiều văn phịng tín dụng N HN N làm việc chặt chẽ với ngân hàng thương mại, cơng ty tài tiêu dùng thành viên tham gia thị trường để thiết lập hoàn chỉnh hạ tầng hệ thống báo cáo văn phịng tín dụng Trả lời Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ông Nguyễn Văn Bình, Phó Thống đốc - Kinh tế vĩ mơ năm phải đối mặt với áp lực lạm phát cao từ đầu năm, Chính phủ thực biện pháp kiên nhằm đấu tranh kiềm chế lạm phát với mục tiêu bình ổn kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh Việt N am chuNn bị thực kế hoạch năm năm chiến lược mười năm tới 2020, tảng kinh tế vĩ mô tảng vững cho Việt N am bước vào giai đoạn phát triển mới, phát triển kinh tế theo chiều sâu hiệu Trang 7/18 - Hiện nay, Chính phủ N HN N chịu áp lực mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp, yêu cầu tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao hơn, mức lãi suất thấp để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn N hững địi hỏi doanh nghiệp đáng, bối cảnh Việt N am đương đầu với lạm phát; việc yêu cầu lãi suất thấp điều khó Đây vừa thách thức, vừa hội cho Chính phủ Việt N am để tái cấu trúc lại kinh tế Với tinh thần đó, N HN N cố gắng cân để bình ổn kinh tế vĩ mô, chống lạm phát, đảm bảo bình ổn an sinh xã hội, đảm bảo mức độ phát triển kinh tế mức hợp lý giai đoạn tới - Hiện Luật N gân hàng N hà nước Luật Tổ chức Tín dụng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2011 Và để triển khai thành công hai Luật này, N HN N phải ban hành 46 văn quy phạm luật từ năm 2012 Rất mong cộng đồng doanh nghiệp tham gia để xây dựng văn đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, thực tiễn Việt N am đảm bảo thay đổi chất hoạt động quản trị tổ chức tín dụng - Tỷ lệ an tồn khoản, quản trị rủi ro thị trường ngoại hối, nghiệp vụ hoán đổi, thành lập trung tâm toán bù trừ quốc gia: N HN N xây dựng quy định theo hướng đóng góp cộng đồng doanh nghiệp Việc thành lập tổ chức xếp hạng độc lập đề nghị hợp lý N HN N ủng hộ mong muốn sớm có tổ chức để lành mạnh hóa hoạt động cho ngành tài cho kinh tế - Tổ chức thơng tin tín dụng: ngồi trung tâm thơng tin tín dụng N HN N , N HN N cho phép thành lập tổ chức thơng tin tín dụng tư nhân N hiều tổ chức phối hợp với ngân hàng chuNn bị thành lập tổ chức thơng tin tín dụng Với hình thành tổ chức này, hoạt động thơng tin tín dụng xác lành mạnh N hìn chung kiến nghị đưa phù hợp với phương hướng ban hành văn hướng dẫn luật N HN N Nhóm Cơng tác Thị trường Vốn - Ơng Dominic Scriven, Trưởng Nhóm Thị trường Nợ Việc tạo trái phiểu chuNn có giá trị lưu hành lớn, tính khoản cao giúp cải thiện quy mơ, tính khoản thị trường Việc phát triển tổ chức định mức tín nhiệm mở rộng đối tượng tham gia thị trường tín phiếu vấn đề đề xuất N hóm đề nghị đánh giá lại loại thuế suất đầu tư trái phiếu giảm thuế thu nhập trái phiếu so mức 10% tại, thuế giao dịch repo mức 10bps thuế thu nhập nghiệp vụ hốn đổi Thị trường vốn - Hồn chỉnh văn luật thị trường chứng khoán: Một số văn quy phạm pháp luật theo tinh thần Luật 62 sửa đổi bổ sung số điều Luật Chứng khốn có tác động to lớn lên thị trường chứng khoán cần phải thi hành Đề xuất tăng thời gian giao dịch, tăng biên độ giao dịch đơn giản hóa thủ tục mở tài khoản giao dịch cho nhà đầu tư nước cần ý Trang 8/18 - Tính minh bạch đối thoại quản lý vĩ mô: Việc công bố cách minh bạch số kinh tế điều cần thiết để khơi phục lịng tin vào thị trường chiến dịch xúc tiến quốc tế cần thiết để làm nhấn mạnh tiềm Việt N am Đưa Việt N am vào Chỉ số Thị trường (MSCI): Cần xây dựng kế hoạch để đưa số phân loại MSCI Việt N am từ “Thị trường Biên" để phản ánh tiềm thực Tính số VN -Index sở “free-float”: VN -Index nên tính dựa trêngiá trị thị trường phần cổ phiếu tự lưu hành, sẵn sàng giao dịch để số không bị ảnh hưởng nhiều vài cổ phiếu lớn nắm giữ số đông đại chúng Cổ phần hố Chính phủ cần xác định lộ trình với mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mốc thời gian rõ ràng Đối với đợt IPO doanh nghiệp nhà nước, việc định giá nên thực công ty định giá độc lập Sự tác động bên có quyền lợi liên quan doanh nghiệp cổ phần hóa phải hạn chế Ban cổ phần hoá (của tổ chức phát hành) phải có quyền điều chỉnh giá chào bán cổ phần đấu giá để đNy nhanh q trình IPO Các vấn đề Kế tốn Việc ghi nhận giá trị hợp lý, chi khen thưởng, chi phúc lợi quyền chọn mua cổ phiếu nhân viên đề cập, N hóm đề nghị phối hợp quan Tài nhằm nghiên cứu áp dụng quy định kế toán Việt N am Thuế hoạt động chứng khoán Một hệ thống quy định riêng thuế đồng thực cần thiết Về thuế thu nhập 25% cổ tức toán từ quỹ nội địa, nhà đầu tư tổ chức nước tự thực mua bán phải chịu 0,1% thuế giá trị giao dịch Quy định thuế nên bãi bỏ để khuyến khích tham gia nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế vào quỹ nội địa Về thuế thu nhập doanh nghiệp, mức 25% thu nhập phát sinh từ chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần (không phải công ty đại chúng) nên sửa đổi theo phương pháp tính mức thuế suất giống công ty đại chúng, tức là: 0,1% giá trị giao dịch Nhóm Cơng tác Thị trường Vốn - ơng Terence Mahony, Đại diện Việt N am cần tạo văn hóa tiết kiệm dài hạn chẳng hạn thành lập quỹ lương hưu quỹ tương hỗ Việc thành lập giúp phát triển thị trường cho nhà đầu tư tổ chức Thị trường cho tổ chức hưởng lợi từ việc giảm số lượng môi giới, kéo dài thời gian giao dịch, nâng cao tính minh bạch, áp dụng thơng lệ tốt quy trình chuNn quốc tế cho cổ phần hố Trả lời UBCKNN – Ơng Vũ Bằng, Chủ tịch - UBCKN N tập trung vào số giải pháp dài hạn cho phát triển thị trường chứng khoán, Dự thảo N ghị định hướng dẫn Luật soạn thảo, Thông tư hướng dẫn N ghị định soạn thảo Theo kế hoạch tới hết tháng 7, sau Luật Chứng khốn có hiệu lực khung pháp lý ban Trang 9/18 hành Khung pháp lý cho phép việc đưa sản phNm mới, loại chứng khoán , đặc biệt vấn đề quỹ đầu tư, có quỹ mở quỹ đầu tư bất động sản đưa vào để xây dựng văn hướng dẫn pháp lý Trong Dự thảo khung pháp lý tăng cường thêm bước công bố thông tin Vừa qua, Thơng tư 09 ban hành góp phần tăng cường công bố thông tin Sắp tới công bố thông tin tăng cường hơn, hướng vào doanh nghiệp lớn, có quy mơ đại chúng lớn, có đề cập tới vấn đề báo cáo tài hợp N gồi UBCKN N phối hợp với chuyên gia quốc tế việc xây dựng dự thảo quy định quản trị công ty Mặt khác, Dự thảo dự kiến nâng cao chuNn niêm yết thị trường chứng khoán, chất lượng doanh nghiệp niêm yết thị trường quan trọng tiêu chuNn niêm yết chặt chẽ để tạo cải cách chất lượng doanh nghiệp niêm yết.Các công ty niêm yết phải đầu lĩnh vực quản trị công ty so với doanh nghiệp khác - N hóm kiến nghị giao dịch chứng khốn: trình Bộ Tài lãnh đạo Bộ Tài phê chuNn, hồn tất vấn đề kỹ thuật cuối để ban hành quy chế Các kiến nghị lệnh thị trường, kéo dài thời gian giao dịch gấp rút chuNn bị điều kiện, điều kiện thị trường cho phép mở lĩnh vực - Thị trường chứng khoán phái sinh: xây dựng đề án vấn đề kỹ thuật triển khai, hy vọng sớm đưa vào hoạt động điều kiện hoàn thiện - Mã số nhà đầu tư nước ngồi: Thơng tư tới hoạt động tổ chức kinh doanh chứng khốn có cải cách giảm thiểu thủ tục hành thu hút đầu tư nước - Vấn đề số chứng khoán xây dựng triển khai thời gian tới, có điều chỉnh bổ sung thêm số hoạt động thị trường - Kiến nghị thị trường trái phiếu: hoan nghênh kiến nghị nhóm Bộ Tài có đạo xây dựng trái phiếu chuNn, thông qua việc mua lại Các vấn đề đường cong lãi suất, thị trường thứ cấp giao dịch trái phiếu công nghệ giao dịch trái phiếu triển khai với Sở giao dịch Cơ sở hạ tầng Nhóm Cơng tác Cơ sở hạ tầng - Ơng Tony Foster, Trưởng Nhóm Cơ sở hạ tầng không hiệu ảnh hưởng đến đầu tư Việt N am Đây mối quan ngại ngày lớn tập đoàn kinh doanh nhà đầu tư Việt N am Các hạn chế vấn đề tài phát triển sở hạ tầng Các hạn chế tài Chính phủ đồng nghĩa với việc số tiền dành cho phát triển sở hạ tầng có khả suy giảm Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Việt N am cần khoảng 170 tỷ USD để phát triển sở hạ tầng từ đến năm 2020 Và theo tính tốn phải huy động thêm khoảng $ tỷ USD năm từ khu vực tư Đây Trang 10/18 thách thức đáng kể Một "thay đổi có tính bước ngoặt" cam kết Chính phủ khu vực tư nhân cần thiết muốn đáp ứng thách thức nguồn vốn Các dự án PPP Các nhà đầu tư hoan nghênh sáng kiến dự án PPP Bộ Kế hoạch Đầu tư mong chờ việc triển khai Danh sách dự án PPP công bố, nhiên, chưa đủ thông tin nhà đầu tư hy vọng hồ sơ dự án sớm hoàn tất để đưa đấu thầu PPP N goài ra, doanh nghiệp phát triển sở hạ tầng phạm vi PPP BOT cần hỗ trợ Các lĩnh vực khác liên quan đến sở hạ tầng phạm vi PPP, gồm: Cảng biển Quan ngại cầu , đường kết nối với cảng Tuy nhiên, việc có thơng tin tuyến đường quy hoạch cho cảng gặp khó khăn cần phải có chế thông tin liên lạc tốt nhà đầu tư Chính phủ Nhóm Viễn thơng Trước doanh nghiệp VBF thường tập trung vào vấn đề cổ phần hóa viễn thơng nhà nước Tuy nhiên, chậm trễ lĩnh vực làm nhà đầu tư thất vọng trọng tâm chuyển sang vấn đề xây dựng quan quản lý tạo sân chơi bình đẳng cho tất nhà khai thác N ghị định gần quy định quan quản lý viễn thơng chun ngành hoạt động với vai trị quản lý N hóm Viễn thơng mong nhận danh sách chức năng, nhiệm vụ cụ thể quan cơng bố cơng khai để bình luận Nhóm lượng Mười dự án BOT chờ Bộ Cơng Thương phủ cần đảm bảo doanh nghiệp có hồ sơ tốt lựa chọn Luật điều chỉnh Hợp đồng Dự án Một câu hỏi quan trọng nhà đầu tư liệu luật nước tương ứng luật Việt N am điều chỉnh hợp đồng dự án Đây vấn đề lớn định chế tài quốc tế tài trợ cho dự án sở hạ tầng Việt nam N ếu pháp luật Việt N am điều chỉnh hợp đồng, nguồn vốn hỗ trợ cho việc xây dựng sở hạ tầng Việt N am giảm Thế chấp quyền sử dụng đất cho tổ chức tín dụng nước ngồi Một kiến nghị có từ lâu doanh nghiệp dự án phải phép chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho tổ chức tín dụng nước Hiện nay, việc chấp phép thực hiệnvới tổ chức tín dụng hoạt động Việt N am Mỗi có tổ hợp tín dụng nước ngồi muốn cho vay lại có vấn đề sinh nhận chấp đất đai Doanh nghiệp dự án nên phép chấp đất cho ngân hàng Việt N am làm đại lý cho tổ chức cho vay nước N ếu không yêu cầu phải thuê Trang 11/18 đất theo quy định BOT, coi khoản tốn đầy đủ cho mục đích chấp đất Bảo lãnh Chính phủ Bảo lãnh Chính phủ tồn nhiều vấn đề Trong bối cảnh PPP, hỗ trợ từ Chính phủ cho dự án có nhiều Tuy nhiên, với BOT phương thức khác, ngược lại nhà đầu tư phải đối mặt với rủi ro ngày tăng, chẳng hạn rủi ro ngoại hối Có nhiều cách khác để tăng hiệu dễ dàng, gđơn giản hóa quy trình đàm phán dự án Các quy trình hành cho phép Bộ, ngành có khả trì hỗn dự án lâu Định giá dịch vụ hạ tầng Điều tiếp tục chủ đề nóng Các quy định PPP cho phép giải vấn đề N hóm Cơ sở Hạ tầng khuyến khích cách tư tương tự cho dự án không áp dụng mơ hình PPP Trả lời Bộ Giao thơng vận tải – Ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng - Trong năm vừa qua, nhiều cơng trình sở hạ tầng đầu tư, bình quân hàng năm đầu tư khoảng - tỷ USD cho phát triển sở hạ tầng Trong thời gian tới tập trung số vấn đề như: tập trung phát triển hệ thống đường cao tốc phục vụ phát triển vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, tập trung phát triển đường cao tốc Hà N ội – Hải Phòng, Hà N ội – Lào Cai, Hà N ội – Thái N guyên tuyến đường nối tam giác kinh tế Hà N ội – Hải Phòng – Quảng N inh, với mục tiêu từ tới 2015, tuyến đường cao tốc hoàn thành Thứ hai, tập trung phát triển đường cao tốc Bắc N am, từ Hà N ội Thành phố Hồ Chí Minh để phục vụ phát triển kinh tế tỉnh nằm tuyến đường Thứ ba, phát triển hệ thống đường cao tốc từ Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía N am phía Bà Rịa – Vũng Tầu, Đồng N ai, Cần Thơ Campuchia Đối với tất tuyến đường này, BGTVT hoàn thành nghiên cứu khả thi (FS) kêu gọi đầu tư Cụ thể, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, tập trung đầu tư tuyến quốc lộ 51 từ Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa – Vũng Tầu, hoàn thành tuyến Sài Gòn – Trung Lương, Trung Lương – Cần Thơ N goài ra, tuyến cao tốc khu vực Tây N guyên tập trung phát triển khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế, đặc biệt khống sản, đó, quốc lộ 14 nâng cấp để có khả có lưu lượng cao hơn, tuyến đường nối quốc lộ 14 với tuyến quốc lộ cao tốc tuyến quốc lộ ngang - Đối với hệ thống cảng biển: Việt N am tập trung phát triển kinh tế biển: xây dựng đội tàu biển đạt công suất 10 triệu tầu vào năm 2015, tập trung xây dựng nhóm cảng biển Hiện Chính phủ phê duyệt quy hoạch nhóm cảng biển, có nhóm cảng biển tập trung ở: nhóm số 1, số Hải Phịng - Quảng N inh có khả đáp ứng từ 200 – 300 triệu tấn/ năm, tập trung cảng Lạch Huyện cảng Cái Lân; miền Trung: tập trung cảng Vân Phong Khánh Hòa Dung Quất Quảng N gãi Hiện xây dựng bến khởi động hình thành cảng lớn vào năm 2015 Ở miền N am tập trung nhóm cảng biển Bà Rịa – Vũng Tầu Thành phố Hồ Chí Minh, theo quy hoạch tới 2015, nhóm cảng biển thơng quan 400 triệu tấn/năm, tiếp nhận tàu khoảng 100 nghìn Đồng thời tiến hành nạo vét cải luồng để tàu lớn vào Với tinh thần đó, Trang 12/18 khoảng tới 10 năm tới, Việt N am có sở hệ thống đường cảng biển tương đối phát triển - Cơ chế đầu tư xây dựng: thực theo gợi ý nước nhà tài trợ Thứ nhất, ngân sách nhà nước tập trung hỗ trợ giải phóng mặt hỗ trợ cơng tác tư vấn, huy động nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ (khoảng 100 ngàn tỷ năm cho đầu tư hạ tầng), tiếp tục vay thương mại tổ chức tín dụng quốc tế nguồn vốn ODA, áp dụng hình thức PPP Chính phủ vừa ban hành N ghị định PPP, nhiên Chính phủ chưa có nhiều kinh nghiệm nên tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới để áp dụng Việt N am Chúng tơi tạo thuận lợi sách vấn đề thu hồi vốn đề triển khai hình thức PPP, phát triển sở hạ tầng Sắp tới, tuyến cao tốc Sài Gòn - Dầu Giây – Phan Thiết triển khai theo mơ hình PPP, hy vọng bước khởi đầu cho dự án khác Trả lời Bộ Công thương – Đại diện Vụ Năng lượng - Cung cấp điện: N ăm 2010 năm tương đối khó khăn cung cấp điện thời tiết nắng nóng, nguồn nước hồ thủy điện số dự án không tiến độ N ăm 2011 việc cung cấp điện tốt nhiều, Chính phủ xây dựng số sách để nhằm hạn chế tình trạng thiếu điện thu hút đầu tư vào ngành điện, ví dụ: định tăng giá điện từ 1/6/2011, chế tăng giá điện Quyết định 24; Luật Tiết kiệm N ăng lượng Bảo toàn N ăng lượng có hiệu lực từ 1/7/2011; thị trường phát điện cạnh tranh thử nghiệm từ 1/7/2011 N hờ số sách tiết kiệm điện mà điện tiết kiệm hơn, phụ tải dân chúng có tiết kiệm hơn, tăng trưởng phụ tải tháng đầu năm giảm so với kỳ năm ngoái Một số dự án điện đNy mạnh dự án thủy điện Sơn La, nhà máy nhiệt điện vận hành ổn định hơn, nhờ việc cấp điện năm 2011 tốt - Về thu hút đầu tư nước ngồi: Chính phủ giao Bộ Công thương triển khai 11 dự án BOT lĩnh vực điện với tổng công suất 13000 MW, 10 dự án sử dụng than dự án sử dụng khí Tháng 4/2010, ký thành công Hợp đồng Dự án BOT Mông Dương 2, theo nhà đầu tư, tháng 6/2011 đóng tài đầu tháng khởi công xây dựng sau – năm có nhà máy cơng suất 1200 MW Dự án Hải Dương, hoàn tất việc đàm phán hợp đồng nhà đầu tư Malaysia nộp hồ sơ cấp giấy phép đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư Dự án thứ ba Dự án Vĩnh Tân với công suất 1200 MW hy vọng năm ký hợp đồng BOT Hiện chúng tơi tích cực đàm phán dự án với công suất 1200 MW dự án N goài dự án xác định chủ đầu tư, có dự án q trình đấu thầu, có dự án N ghi Sơn mở thầu vào ngày 29/03 ngày 29/6 đóng thầu Giáo dục Nhóm Cơng tác Giáo dục - Ơng Khalid Muhmood, Thành viên Ban chấp hành Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD & ĐT) trao nhiều quyền tự chủ cho trường đại học cách phân cấp quản lý từ Bộ GD & ĐT xuống Sở Giáo Trang 13/18 dục Đào tạo Uỷ ban nhân dân Tuy nhiên cần đảm bảo việc phân quyền khơng dẫn tới việc tăng kiểm sốt thủ tục giấy tờ trường đại học phải làm việc đồng thời với quan trung ương cấp tỉnh Chính phủ phải tránh kiểm sốt trường đại học có uy tín giống cách quản lý trường đại học có uy tín Các trường đại học có uy tín cần phân quyền tự chủ nhiều việc điều chỉnh chương trình mà khơng cần phải cấp phép lại Việc thanh/kiểm tra nên tiến hành sau chương trình triển khai, khơng phải trước Một số quy định Bộ GD & ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư cũ cần phải giải Nhóm Cơng tác Sản xuất Phân phối - Bà Hồ Thu Uyên, Đại diện N guồn nhân lực yếu tố quan trọng cho phát triển Việt N am Tuy nhiên, hệ thống giáo dục Việt N am bỏ lỡ hội để phát triển lực lượng lao động có tay nghề cao Sinh viên có kiến thức lý thuyết tốt, khơng có khả áp dụng kiến thức thực tiễn Lý tình trạng bao gồm trọng nhiều vào kỳ thi tốt nghiệp khả học tập cá nhân, mà chưa quan tâm mức đến phát triển kỹ làm việc nhóm xây dựng kinh nghiệm thực hành cho sinh viên Khuyến nghị Chính phủ để có lực lượng lao động có tay nghề cao Ưu tiên lĩnh vực tăng trưởng kinh tế, cho phép tự chủ chương trình giảng dạy, áp dụng trình kiểm định quốc tế công nhận, đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục, thiết lập sách hỗ trợ trường đại học cao đẳng,giải tình trạng thiếu giáo viên có trình độ tích hợp đầu vào từ ngành vào chiến lược giáo dục đào tạo Trả lời Bộ Giáo dục Đào tạo – Ông Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng - Việt N am bước đầu trình tăng dần chuyển giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo Việc có tác dụng tốt thực đồng thời với q trình hồn lực quản lý nhà nước giáo dục, thói quen khả giám sát xã hội hoạt động kết giáo dục Tuy nhiên, Việt N am chưa thể giao nhiều quyền tự chủ cho trường nước phát triển Bộ GDĐT ý thức tự chủ trường phải gắn liền với lực trường ngày tăng đồng tình với quan điểm giao quyền tự chủ cho trường mức độ khác tùy thuộc lực - Việc thay đổi nội dung, chương trình đào tạo: Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích nhà trường thường xuyên cập nhật, đổi chương trình đào tạo nhằm gắn nội dung chương trình đào tạo sát với thực tiễn xã hội Theo quan điểm Bộ, – năm thay đổi chương trình lần tốt việc hiệu trưởng trường định, xin phép Bộ Hiện Bộ cố gắng đạo đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học tiếp cận lực thực học sinh, sinh viên - Vấn đề kiểm sốt q sâu Bộ vào cơng tác tuyển sinh nhà trường: lực giáo dục hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, Trang 14/18 số trường lợi dụng điểm để tuyển sinh số lượng vượt khả đảm bảo chất lượng Do đó, trước mắt, Bộ phải giám sát tiêu đào tạo trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục Bộ quan niệm quản lý chất lượng giáo dục không quản lý đầu mà phải quản lý q trình, nghĩa hài hóa việc quản lý đầu vào, kiểm tra chất lượng đào tạo quản lý đầu Khi chất lượng trường tăng lên chuyển dần sang quản lý đầu PHẦN 3: BÁO CÁO TỪ CÁC NHĨM CƠNG TÁC KHÁC Sản xuất & Phân phối Nhóm Cơng tác Sản xuất Phân phối - Ơng Fred Burke, Trưởng Nhóm Sửa đổi Bộ luật Lao động đình cơng bất hợp pháp Lợi cạnh tranh Việt N am chi phí nhân cơng Tuy nhiên, nhà xuất khNu liên tục nêu lên hai mối quan tâm - căng thẳng quan hệ lao động nguồn cung điện không ổn định Các nhà sản xuất không phản đối việc tăng tiền lương có lộ trình việc giải vấn đề đình cơng bất hợp pháp luật lao động ủng hộ Tuy nhiên pháp luật xa, nhanh dẫn đến tình trạng giảm việc làm Việt N am cần tạo hàng triệu việc làm năm N hóm kêu gọi Ban soạn thảo cân nhắc thực tế lực lượng thị trường Việt N am giai đoạn hoàn thiện dự thảo luật Điện cho nhà sản xuất Tình trạng thiếu điện bắt đầu khiến cho nhà sản xuất tê liệt Điện yếu tố định độ tin cậy nhà cung cấp nhà cung cấp Việt N am không xem đáng tin cậy, họ không nhận đơn đặt hàng Việt N am cần đa dạng hóa nguồn lượng, tăng cường sử dụng dự trữ khí đốt, phát triển lượng gió, lượng mặt trời công nghệ thay Một câu hỏi đặt dự án điện khí đốt tương tự Phú Mỹ lại phải chờ phê duyệt lâu Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu mang lại hội thúc đNy việc sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng tăng cường tiết kiệm điện nhóm tiêu thụ lượng nhiều Dự thảo Luật Kiểm soát giá Các nhà đầu tư quan ngại Luật Kiểm sốt Giá N ó khơng làm suy yếu tiềm Việt N am việc công nhận “ kinh tế thị trường", mà gây áp lực giá lên mặt hàng mà Việt N am muốn bảo hộ Hạn chế nhập rào cản phi thuế quan: Làm suy yếu chuỗi cung ứng Các hàng rào phi thuế quan áp đặt lên hàng hoá dịch vụ nhập khNu rõ ràng để nhằm đối phó với thâm hụt thương mại Trong mục đích để nhắm vào mặt hàngxa xỉ khơng thiết yếu, tượng có tác động tiêu cực rộng lớn lên toàn chuỗi cung ứng Trong đó, thời hạn pháp lý để trả lời hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư lĩnh vực dịch vụ thường bị bỏ qua Giấy phép phân phối lẽ xử lý 45 ngày lại thường đến năm N hiều số biện pháp không phù hợp với nguyên tắc Đề án 30 N hất thiết phải ngăn chặn xu hướng Trang 15/18 tạo hàng rào phi thuế quan tìm cách tiếp cận phù hợp với WTO để giải thâm hụt thương mại Các vấn đề sách lượng, đào tạo nghề sở hạ tầng trì trệ cải thiện từ phía cung thị trường Xóa bỏ ưu đãi thuế Kết việc bỏ nhiều ưu đãi thuế có trước mà không thay chúng ưu đãi phù hợp với WTO việc số dự án tốt Có nhiều loại thuế ưu đãi tài tương thích với WTO khơng quy định pháp luật thuế đất đai hành Đây ưu đãi mang lại cho Chính phủ cơng cụ cải thiện vị Việt N am chuỗi giá trị Trả lời Bộ Tài – Ơng Trương Chí Trung, Thứ trưởng - Vấn đề giá: Thông tư 22 Luật Giá: vấn đề sửa đổi pháp luật, Dự thảo Luật Giá lấy ý kiến, mong nhóm Cơng tác tiếp tục tham gia kiến nghị với Bộ Tài để hồn thiện Dự thảo - Vấn đề hải quan: ghi nhận ý kiến đóng góp vấn đề thủ tục hành mới, tình hình tham nhũng lĩnh vực hải quan, có ý kiến đạo cải tiến cụ thể - Vấn đề bỏ ưu đãi thuế: khẳng định ưu đãi thuế phải sửa đổi phù hợp với cam kết quốc tế điều kiện thực tiễn thời kỳ, khơng phải loại bỏ hồn toàn ưu đãi thuế làm ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư Trả lời Bộ Công thương – Ông Nguyễn Cẩm Tú, Thứ trưởng - Vấn đề xuất nhập khNu: giấy phép nhập khNu tự động số mặt hàng (Thông tư 24 BCT) Thơng tư 24 khơng phải sách mới, mà thay Thơng tư 17/2008/TT – BCT Mục đích ban hành Thông tư 24 phục vụ công tác thống kê quản lý nhà nước, không nhằm mục đích áp đặt hạn chế hay cấm nhập khNu Thơng tư 24 đề cập tới số mặt hàng cần có thống kê để quản lý chặt chẽ Giấy phép theo Thông tư 24 giấy phép tự động cấp nhận đủ hồ sơ Hồ sơ theo quy định không phức tạp phải gửi theo đường bưu điện nhận giấy phép qua đường Thời gian giải hồ sơ ngày làm việc Bộ Công thương mở nhiều điểm giải hồ sơ để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Dưới góc độ pháp lý Thông tư 24 không vi phạm WTO Hiệp định thương mại khác, có vấn đề thực Tháng vừa qua, Bộ Công thương thay mặt Chính phủ Việt N am báo cáo biện pháp Thông tư 24 lên WTO - Quyết định 1380/2010/QĐ-BCT ban hành danh mục hàng hóa khơng khuyến khích nhập khNu Đây khơng phải định ban hành gia nhập WTO N hằm mục đích q trình quản lý, Bộ ngành phân loại phù hợp BCT hoàn chỉnh thủ tục đề thông báo cho WTO biện pháp Quyết định 1380 - Thông báo 197 ngày tháng năm 2011 Thông tư 20 BCT liên quan tới mặt hàng điện thoại di động, mỹ phNm, rượu ô tô chỗ ngồi Đây mặt hàng không đảm bảo chất lượng ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người tiêu dùng Vì cần quản lý chặt chẽ chất lượng nguồn gốc Đồng thời mặt hàng có giá trị cao, thường xuyên bị làm giả cần có điều kiện chặt chẽ để kiểm tra nguồn gốc xuất xứ mặt hàng Đây quy định Trang 16/18 - mới, mặt hàng quy định Thông báo 197 mặt hàng mỹ phNm thực quy định từ lâu trình đăng ký với Bộ Y tế nhà nhập khNu khơng có vướng mắc trình thực thủ tục này, việc mở rộng phạm vi rượu điện thoại di động khơng có khó khăn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn đầu chưa quen gặp khó khăn Thơng báo 197 quy định cảng nhập khNu Hải Phòng, Đà N ẵng Thành phố Hồ Chí Minh để nhập khNu mặt hàng cảng có đủ sở vật chất để kiểm định mặt hàng Khi điều kiện cho phép mở rộng địa điểm khác có đủ lực kiểm định mặt hàng Tương tự với Thông tư 20 ô tô chỗ ngồi nhập khNu quy định chứng nhận hãng cảng nhập khNu với số lượng nhiều điều kiện kiểm định mặt hàng trang bị nhiều cảng N goài có thêm quy định chứng nhận sở bảo hành, bảo dưỡng Cấp phép sở kinh doanh bán lẻ thứ hai cấp phép nhà đầu tư lĩnh vực bán lẻ: theo thống kê, số lượng nhà bán lẻ đăng ký ít, khơng phải vấn đề thủ tục mà nhà kinh doanh chưa mặn mà Các thủ tục tập trung vào: nhu cầu kinh tế địa phương có tiêu chí rõ ràng bao gồm mật độ dân cư, quy hoạch phát triển địa phương qua thời kỳ, quy hoạch hệ thống bán lẻ Du lịch Nhóm Cơng tác Du lịch - Ơng Baron Ah Moo, Trưởng Nhóm Hội đồng Tư vấn Du lịch Tháng Tư năm 2010, N hóm Du lịch (DL) đệ trình đề xuất hình thành Hội đồng Tư vấn Du lịch, mô hành quan hệ đối tác công-tư hoạt động ban cố vấn cho Bộ VHTTDL Tổng cục Du lịch Với tài trợ có EU lãnh đạo Bộ nhận đề nghị thành lập Hội đồng Tư vấn Du lịch, N hóm cơng tác mong Bộ VHTTDL cho phép thành lập Hội đồng tư vấn Tiếp thị Điểm đến N hóm DL ln kêu gọi áp dụng cách tiếp cận có hệ thống để nâng cao hình ảnh điểm đến du lịch củaViệt N am Vào tháng 01/2011, N hóm DL tiến hành khảo sát tiếp thị điểm đến Cuộc khảo sát cho thấy phần lớn số người hỏi khơng hài lịng với sáng kiến tiếp thị N hà nước Kết khảo sát củng cố thêm luận điểm N hóm DL việc xác định thị trường mục tiêu công tác nghiên cứu công cụ tiếp thị hiệu so với dựa vào logo khNu hiệu Sáng kiến thị thực Loại bỏ hạn chế thị thực cho du khách quốc tế vấn đề quan tâm N hóm Cuộc khảo sát nói cho thấy 98% số người trả lời cho biết hệ thống thị thực trở ngại du khách tiềm N hóm Du lịch đề nghị Tổng cục Du lịch nên Bộ VHTTDL trao quyền định nhiều trường hợp đặc biệt trường hợp nhạy cảm thời gian, chẳng hạn nỗ lực không thành gần Universal Studios việc quay phần thứ tư loạt phim thành công Bourne Identity Việt N am Trang 17/18 Trả lời Tổng cục Du lịch – Ông Vũ Mạnh Cường, Phó Tổng cục trưởng - Hội đồng Tư vấn Du lịch: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét tin tưởng có định phê duyệt thời gian sớm - Tiếp thị điểm đến: tán thành với đề xuất nhóm - Chương trình thị thực: vấn đề nêu nhiều lần qua kỳ Diễn đàn, tiếp thu để đề xuất chỉnh sửa, bổ sung văn pháp luật Việt N am liên quan tới xuất nhập cảnh - Vấn đề nhân quản lý dịch vụ: hai năm không cấp phép cho văn phòng du lịch Việt N am Thông tư 89 thực N ghị định 92 ban hành Việc thành lập văn phòng đại diện quan dịch vụ du lịch nước cấp tỉnh cấp, chi nhánh quan đại diện dịch vụ du lịch nước Tổng cục Du lịch cấp Tới thời điểm chưa có tổ chức đăng ký, thủ tục đơn giản Bế mạc Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Võ Hồng Phúc Trong Diễn đàn hôm nay, vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô đề cập xuyên suốt Đó tảng cho phát triển lâu dài bền vững Việt N am Diễn đàn vào vấn đề cụ thể thị trường vốn, ngân hàng, sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực Qua giải đáp quan chức Chính phủ, có vấn đề có sở để giải kiến nghị doanh nghiệp, có vấn đề thuộc lâu dài, cần phải sửa đổi văn pháp luật liên quan, ngành xin tiếp thu, ghi nhận có trao đổi tiếp với quý vị họp có sửa đổi bổ sung hoàn thiện sở pháp luật Hy vọng ý kiến doanh nghiệp có đóng góp tích cực q trình ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ Việt N am đề N ghị 11 nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, N ghị tồn diện, đầy đủ bao quát Chính phủ tâm thực N ghị từ tới hết năm 2011 để đảm bảo kinh tế vĩ mô Việt N am dần vào ổn định, tạo sở phát triển thực mục tiêu phát triển năm mười năm tới Thay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Võ Hồng Phúc cảm ơn đóng góp cộng đồng doanh nghiệp, cá nhân tổ chức Trang 18/18 Môi trường kinh doanh  Kinh doanh giới minh bạch SO SÁNH CÁC QUY ĐNNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC TẠI 183 NỀN KINH TẾ VIỆT NAM   Mức độ thuận lợi kinh doanh (xếp hạng) Thành lập doanh nghiệp (xếp hạng) Thủ tục (số lượng) Thời gian (ngày) Chi phí (% thu nhập đầu người) Vốn tối thiểu (% thu nhập đầu người) 98 103 44 10,6 0,0   Cấp giấy phép xây dựng (xếp hạng) Thủ tục (số lượng) Thời gian (ngày) Chi phí (% thu nhập đầu người)             67 10 200 109,0 Cung cấp điện (xếp hạng) Thủ tục (số lượng) Thời gian (ngày) Chi phí (% thu nhập đầu người) Tổng TNQD đầu người (US$) Dân số (triệu người) Thương mại quốc tế (xếp hạng) Chứng từ xuất khNu (số lượng) Thời gian xuất khNu (ngày) Chi phí xuất khNu (US$/1 cơngtenơ) Chứng từ nhập khNu (số lượng) Thời gian nhập khNu (ngày) Chi phí nhập khNu (US$/1 cơngtenơ) 47 57 0,6 24 29,8 0,0 100 88,4 68 22 580 21 670 Thực thi hợp đồng (xếp hạng) Thủ tục (số lượng) Thời gian (ngày) 166 Chi phí (% số tiền phải trả) Bảo vệ nhà đầu tư (xếp hạng) Chỉ số mức độ công khai thông tin (0-10) Chỉ số mức độ trách nhiệm Hội đồng quản trị(0-10) Chỉ số mức độ dễ dàng để cổ động khiếu kiện (0-10) Chỉ số mức độ bảo vệ nhà đầu tư (0-10) 3,0 151 32 941 Tổng thuế suất (% lợi nhuận) 142 343,0       Vay vốn tín dụng (xếp hạng) Chỉ số mức độ quyền lợi theo luật định (0-10) Chỉ số độ đầy đủ thông tin tín dụng (0-6) Độ phủ đăng ký cơng cộng (% người trưởng thành) Độ phủ đăng ký tư nhân (% người trưởng thành)   Nộp thuế (xếp hạng) Số lần đóng thuế (số lần năm) Thời gian (số năm) 135     Đông Á & Thái bình dương Thu nhập trung bình thấp Đăng ký tài sản (xếp hạng) Thủ tục (số lượng) Thời gian (ngày) Chi phí (% giá trị tài sản) 40,1 30 34 295 28,5  Giải thể doanh nghiệp (xếp hạng) Thời gian (năm) Chi phí (% tài sản) Tỉ lệ thu hồi (cent đôla)     Truy cập liệu www.doingbusiness.org 142 5,0 15 16,5     ... năm 20 11) Năm Toàn doanh nghiệp Trong nước Nước 20 10 2, 32 2,33 2, 27 20 11 2, 04 2, 08 1,88 20 12 2,45 2, 56 2, 03 20 13 -20 14 2, 88 2, 99 2, 47 Hình 4: Đánh giá môi trường kinh doanh theo năm 3.5 2. 88 2. 5... cáo Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên Hội Nghị Các nhà Tài trợ cho Việt Nam – 06 /20 11 6 .2 Tóm tắt Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam kỳ – 05 /20 11 6.3 Xếp hạng số “Môi trường Kinh doanh 20 12? ??... TRƯỜNG ĐẦU TƯ Điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh 20 11 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 12 /20 11 BÁO CÁO ĐIỀU TRA CẢM NHẬN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NĂM 20 11 Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Như thường

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w