Tuan 16

20 3 0
Tuan 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … TUẦN 16 TIẾNG VIỆT BÀI 9: SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT BÀI ĐỌC : TIẾNG ĐÀN (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ + Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vấn, mà HS dễ viết sai: vi ô lông, nốt nhạc, hắt lên, ắc sê, nước mưa, tung lưới, lướt nhanh, sẫm màu, vũng nước, + Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa + Hiểu nghĩa từ ngữ bải: lên dây, ác sê, dân chài + Trả lời CH nội dung + Hiểu ý nghĩa bài: Bài đọc miêu tả vẻ đẹp tiếng đản cảm xúc bạn nhỏ chơi đàn + Nhận biết hoàn thành hình ảnh so sánh (so sánh âm với âm thanh) - Phát triển lực văn học: + Biết bảy tỏ yêu thích chi tiết hay câu chuyện + Cảm nhận giá trị văn học hình ảnh so sánh Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu âm nhạc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua đọc - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học đọc trước - Cách tiến hành: - GV giới thiệu chủ điểm chia sẻ với HS - HS quan sát tranh, lắng nghe ý chuẩn bị em với sáng tạo nhệ thuật nghĩa chủ điểm SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Cho hs chơi trị chơi đóng vai : HS vấn theo ảnh – HS trả lời Đáp án: vẽ 2, diễn kịch 3, ca hát 4, đánh đàn 5, biểu diễn xiếc ? Kể tên số hoạt động nghệ thuật khác tạc tượng - GV Nhận xét, tuyên dương 7, múa sạp - GV dẫn dắt vào + HS trả lời theo hiểu biết Qua hoạt động chia sẻ vừa rồi, em đốn chủ điểm học ngày hơm Đó chủ điểm Sáng tạo nghệ thuật Các em nói hoạt động nghệ thuật khác nhau, trường, em luyện tập hoạt - HS lắng nghe động nghệ thuật gì? Bài đọc hơm nói tiết học nghệ thuật em Khám phá - Mục tiêu: - Phát triển lực ngôn ngữ + Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vấn, mà HS dễ viết sai: vi ô lông, nốt nhạc, hắt lên, ắc sê, nước mưa, tung lưới, lướt nhanh, sẫm màu, vũng nước, + Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa + Hiểu nghĩa từ ngữ bải: lên dây, ác sê, dân chài + Trả lời CH nội dung + Hiểu ý nghĩa bài: Bài đọc miêu tả vẻ đẹp tiếng đản cảm xúc bạn nhỏ chơi đàn - Cách tiến hành: KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn : (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến mi rậm cong dài khẽ rung động + Đoạn 2: Tiếp theo hết - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: : vi lơng, nốt nhạc, hắt lên, ắc sê, nước mưa, tung lưới, lướt nhanh, sẫm màu, vũng nước,… - Luyện đọc câu: Tiếng đàn bay vườn //Vài cánh ngọc lan êm rụng xuống đất mát rượi //Dưới đường/ lũ trẻ rủ thả thuyền gấp giấy vũng nước mưa.//Ngoài Hồ Tây, /dân chài tung lưới bắt cá.// Hoa mười nở đỏ quanh lối ven hồ // Bóng chim bồ câu lướt nhanh mái nhà cao thấp // - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm - GV nhận xét nhóm * Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tiếng đàn Thuy miêu tả nào? - Hs lắng nghe - HS lắng nghe cách đọc - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: + Những âm trẻo vút bay lên yên lặng gian phòng + Câu 2: Những hình ảnh thể xúc động niềm say mê Thủy chơi + Vầng trán Thuỷ tái tn? gò má ửng hồng, đòi mắt sẫm màu hơn, mi rậm cong KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … dài khẽ rung động + Câu 3: Tìm hình ảnh bình bên + Vài cánh ngọc lan êm rụng ngồi phịng lúc Thủy chơi đàn ? xuống đất mát rượi Lũ trẻ rủ thả thuyền giấy vùng nước mưa Ngoài hồ Tây, dân chài tung lưới Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết hoàn thành hình ảnh so sánh (so sánh âm với âm thanh) -Phát triển lực văn học: + Biết bảy tỏ yêu thích chi tiết hay câu chuyện + Cảm nhận giá trị văn học hình ảnh so sánh - Cách tiến hành: Tìm hình ảnh so sánh đọc? - GV yêu cầu HS đọc đề -1HS nêu yêu cầu -HS đọc thầm bài, tìm câu văn -HS báo cáo kết -GV nhận xét chốt lại - Khi ắc vừa khẽ chạm vào sợi dây đàn có phép lạ, âm trẻo bay vút lên yên lặng Những âm so sánh với gian phòng, câu thơ, câu văn sau? -Học sinh đọc tồn ? Bài u cầu -1HS nêu yêu cầu - GV mời HS trình bày làm -HS làm tập a Tiếng suối tiếng hát xa - HS báo cáo kết Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa - “Tiếng suối” so sánh với ? Vì tiếng suối tiếng dế so sánh với "tiếng hát” nhau? - Chúng so sánh âm b Tiếng dế nỉ non khúc nhạc đồng quê thanh(cùng có đặc điểm “trong trẻo”), ? Vì tiếng “ tiếng dế” so sánh với -“Tiếng dể” so sánh với KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … “khúc nhạc đồng quê" “khúc nhạc đồng quê" - Chúng so sánh âm c Tiếng mưa rơi mái tôn ầm ầm tiếng (cùng có đặc điểm “nỉ trống gõ non" ), ? Vì tiếng mưa rơi mái tôn” so - “Tiếng mưa rơi mái tôn” sánh với “tiếng trống gờ", so sinh với “tiếng trống - GV nhận xét tuyên dương gờ", thăm thời gian nghỉ hè - Chủng so sánh âm 3.Chọn từ ngữ phù hợp để hoàn thành câu (cùng có đặc điểm "ầm văn, câu thơ sau? ầm") - GV mời HS đọc yêu càu -1HS nêu yêu cầu - HS làm tập - HS báo cáo kết a) tiếng mẹ b) dòng suối c) trăm vạn tiếng quân reo - Mời HS trình bày - – HS trình bày - HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV Nhận xét tuyên dương - GV mời HS nêu nội dung - 1-2 HS nêu nội dung - GV Chốt: Bài đọc miêu tả vẻ đẹp tiếng đản cảm xúc bạn nhỏ chơi đàn Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Con đặt câu có sử dụng biện - HS quan sát video pháp so sánh ( hình ảnh với hình ảnh) + Con đặt câu có sử dụng biện + Trả lời câu hỏi KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … pháp so sánh ( âm với âm )? - Nhắc nhở em cần nghiêm túc hoạt - Lắng nghe, rút kinh nghiệm động tập thể Biết giữ trật tự, lắng nghe, không ồn gây rối, - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: BÀI VIẾT ÔN CHỮ VIẾT HOA: M, N (I tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Phát triển lực ngơn ngữ + Ơn luyện cách viết chữ hoa M N cỡ nhỏ chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT ứng dụng + Viết tên riêng: Mũi Né + Viết câu ứng dụng: Chim khơn kêu tiếng rãnh rang Người khơn nói tiếng địu dàng dễ nghe -Phát triển lực văn học: Hiểu câu ca dao nói cách ứng xử giao tiếp; cách nói dịu dàng, mềm mỏng dễ gây thiện cảm giao tiếp chứng tỏ người có văn hóa Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi cách viết chữ hoa Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trị chơi + Câu 1: Tìm âm so sánh với + Câu 1: Tiếng ve tiếng mẹ câu sau: reo hoài chẳng nghỉ ngơi + Câu 2: Tìm hình ảnh so sánh với + Câu 2: Mặt trăng tròn câu sau: bóng + GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá - Mục tiêu: + Ôn luyện cách viết chữ hoa M V cỡ nhỏ chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT ứng dụng - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện viết bảng a) Luyện viết chữ hoa - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa - HS quan sát lần qua video M, N - GV mời HS nhận xét khác nhau, giống - HS quan sát, nhận xét so sánh chữ M, N - GV viết mẫu lên bảng - HS quan sát lần - HS viết vào bảng chữ hoa - GV cho HS viết bảng M,N - Nhận xét, sửa sai b) Luyện viết câu ứng dụng * Viết tên riêng: Mũi Né - GV giới thiệu: Mũi Né tên địa điểm du lịch biển tiếng thành phố Phan Thiết, tỉnh - HS lắng nghe KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … Bình Thuận, Việt Nam, - GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng - HS viết tên riêng bảng con: - GV nhận xét, sửa sai Mũi Né * Viết câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn tiếng dịu dàng dễ nghe - GV mời HS nêu ý nghĩa câu tục ngữ - HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét bổ sung: câu ca dao nói cách ứng xử giao tiếp, cách nói dịu dàng, mềm mỏng, dễ gây thiện cảm giao tiếp chứng tỏ người có văn hóa - HS viết - HS viết Chim, Người GV hướng dẫn HS cách - HS viết câu ứng dụng vào bảng nét chữ hoa với chữ thường con: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang chủ thường với - GV mời HS luyện câu ứng dụng vào bảng Người khôn tiếng dịu dàng dễ nghe - GV nhận xét, sửa sai Luyện tập - Mục tiêu: + Ôn luyện cách viết chữ hoa M V cỡ nhỏ chữ thường cỡ nhỏ thông qua BT ứng dụng + Viết tên riêng: Mũi Né + Viết câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rãnh rang Người khơn nói tiếng địu dàng dễ nghe Trong luyện viết - Cách tiến hành: - GV mời HS mở luyện viết để viết nội - HS mở luyện viết để thực dung: hành + Luyện viết chữ M, N + Luyện viết tên riêng: Mũi Né + Luyện viết câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn tiếng dịu dàng dễ nghe - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm - HS luyện viết theo hướng dẫn vụ GV - Nộp - Chấm số bài, nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát số viết đẹp từ - HS quan sát viết mẫu học sinh khác + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét viết + HS trao đổi, nhận xét GV học tập cách viết - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: - TIẾNG VIỆT LUYỆN NÓI VÀ NGHE KỂ CHUYỆN: ĐÀN CÁ HEO VÀ BÀN NHẠC (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: -Phát triển lực ngơn ngữ + Nghe có (thầy) kể chuyện, nhỏ nội dung chuyện Dựa vào tranh hy CH gợi ý, trả lời CH, kẻ lại đoạn toàn câu chuyển, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, kể + Hiểu nội dung câu chuyện: Âm nhạc có tác dụng kì diệu; âm nhạc cứu đồn cá heo khỏi nguy hiểm + Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn + Biết trao đổi bạn câu chuyện -Phát triển lực văn học: Biết bày tỏ yêu thích chi tiết thú vị câu chuyện KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, kể câu chuyện theo yêu cầu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Kể chuyện biết kết hợp cử hành động, diễn cảm, - Năng lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, trao đổi với bạn nội dung câu chuyện bạn Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có tình cảm u q ,bảo vệ loài vật hoang dã - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm lắng nghe, kể chuyện theo yêu cầu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Đánh giá kết học tập học trước - Cách tiến hành: - GV mở Video kể chuyện HS - HS quan sát video khác lớp, trường Youtube - HS trao đổi với Gv nội - GV trao đổi với HS cách kể dung, cách kể chuyện có vi chuyện, nội dung câu chuyện để tạo niềm tin, deo, rút điểm mạnh, điểm mạnh dạn cho HS kể chuyện yếu từ câu chuyện để rút kinh nghiệm cho thân chuẩn bị kể - GV nhận xét, tuyên dương chuyện - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: -Phát triển lực ngôn ngữ + Nghe có (thầy) kể chuyện, nhỏ nội dung chuyện Dựa vào tranh hy CH gợi ý, trả lời CH, kẻ lại đoạn toàn câu chuyển, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, kể + Hiểu nội dung câu chuyện: Âm nhạc có tác dụng kì diệu; âm nhạc cứu đồn cá heo thoát khỏi nguy hiểm + Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn + Biết trao đổi bạn câu chuyện KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … -Phát triển lực văn học: Biết bày tỏ yêu thích chi tiết thú vị câu chuyện - Cách tiến hành: 2.1 Hướng dẫn kể chuyện - GV tạo tâm học tập cho HS cách - HS chuẩn bị lắng nghe GV phù hợp; tranh, giới thiệu cấu huyện hướng dẫn kể, Đàn cá heo nhạc - Học sinh lắng nghe - Kể lần giải nghĩa từ kh: - Kể lần (kết hợp tranh) CH -Mùa đơng năm đó, thời tiết giá lạnh gợi ý mục (SGK) khác thường Có đàn cá heo bị a Đàn cá heo gặp nguy hiểm nào? kẹt vùng biển đóng băng Cứ vải phút, chúng lại phải nhô lên mặt nước để thở,chúng đuối sức dẫn -Mặc dù tàu mở đường nước để dẫn đàn heo khỏi vùng b.Tàu phá băng gặp khó khăn làm băng giả, đến vùng biển ẩm hơn, nhiệm vụ cứu đàn cá? đàn cá định không bơi theo đường mở -Anh liền mở nhạc để dụ đàn cá, anh nhớ heo nhạy cảm c.Anh thủy thủ nghĩ cách để đàn cá với âm nhạc bơi theo tàu? -Đàn cá heo tỏ thích thủ với tiếng nhạc Chủng ngoan ngỗn bơi theo d.Kết câu chuyện nào? tàu phát tiếng nhạc - Kể lần (kết hợp chí tranh, kể lần 2), Cuối cùng, tàu phủ băng đưa đàn cá vùng biển ấm, thoát khỏi vùng băng giả nguy hiểm KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … Luyện tập - Mục tiêu: + Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn + Biết trao đổi bạn câu chuyện +Phát triển lực văn học: Biết bày tỏ yêu thích chi tiết thú vị câu chuyện - Cách tiến hành: 3.1 Kể chuyện nhóm - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm - HS kể chuyện theo nhóm - Mời đại diện nhóm kể trước lớp - Các nhóm kể trước lớp - Mời HS khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 3.2 Thi kể chuyện trước lớp - GV tổ chức thi kể chuyện - HS thi kể chuyện - Mời HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - GV nhận xét tuyên dương 3.3Trao đổi câu chuyện (BT2) -1HS đọc YC BT gợi ý – HS làm việc độc lập, báo cáo kết quả: Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: a)Điều thu hút đàn cá heo bơi theo tàu, -Đó nhờ nhạc mà anh thuỷ thủ thoát khỏi vùng biển băng giả? bật lên b) Khi nghe hát hát, em cảm -Em cảm thấy thoải mái thấy nào? - Em cảm thấy vui vẻ - Em cảm thấy mệt mỏi tan biến c)Âm nhạc nghệ thuật nói chung giúp -Đem lại cho em niềm vui cho em - Giúp em thể tìnhcảm, cảm xúc - Giúp em có thêm hiểu biết thiên - GV giao nhiệm vụ HS nhà kể lại câu nhiên người chuyện cho người thân nghe - HS lắng nghe, nhà thực - Nhận xét, đánh giá tiết dạy KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … IV Điều chỉnh sau dạy: BÀI ĐỌC ÔNG LÃO NHÂN HẬU (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ + Đọc trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS dễ viết sai: chẳng lẽ, chậm rãi, lắng nghe, tiếng + Ngắt nghỉ cụm từ, câu + Đọc câu khiến, câu cảm với giọng phù hợp + Hiểu nghĩa từ ngữ câu chuyện + Trả lời CH nội dung câu chuyện + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những lời động viên xuất phát từ lịng nhân hậu có tác dụng to lớn người khác + Nhận biết câu cảm đọc; biết đặt câu cảm -Phát triển lực văn học: Biết bày tỏ cảm động, ngưỡng mộ với lòng nhân hậu nhân vật Bước đầu nhận động viên khán giả, thính giả, độc giả, góp phần giúp nghệ sĩ thành công Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu thương đồng cảm với người xung quanh - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua đọc - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học đọc trước - Cách tiến hành: ? Kể tên số hoạt động nghệ thuật khác vẽ, diễn kịch, ca hát, đánh đàn biểu diễn xiếc,tạc tượng, múa ? Trong sống em bị thất bại sạp công việc chưa? + HS trả lời ? Nhờ đâu em vuọt qua được? Em cảm thấy sau cố gắng tập luyện em thành cônng ? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS quan sát tranh lắng nghe Hôm nay, em học Ơng lão nhân hậu Câu chuyện nói bé thất bại, nhờ ông lão nhân hậu, cô thành công sống.Các em theo dõi xem ông lão giúp đỡ cô bé nhé! Khám phá - Mục tiêu: - Phát triển lực ngôn ngữ + Đọc trôi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS dễ viết sai: chẳng lẽ, chậm rãi, lắng nghe, tiếng + Ngắt nghỉ cụm từ, câu + Đọc câu khiến, câu cảm với giọng phù hợp + Hiểu nghĩa từ ngữ câu chuyện + Trả lời CH nội dung câu chuyện + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những lời động viên xuất phát từ lịng nhân hậu có tác dụng to lớn người khác - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn : (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến chậm dãi bước + Đoạn 2: Hôm sau cháu hát hay + Đoạn 3: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: chẳng lẽ, chậm rãi, lắng nghe, tiếng - Luyện đọc câu: Nhiều năm trôi qua // Cô bé trở thành ca sĩ tiếng // Một hôm,/ cô trở lại cơng viên tìm cụ già/nhưng thấy ghế trống khơng.// Bác bảo vệ cơng viên nói với cơ: “ Ông cụ // Cụ bị điếc 20 năm // - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm - GV nhận xét nhóm * Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Vì bé buồn, ngồi khóc mình? + Câu 2: Ai khen bé? + Câu 3: Vì bé sững người nghe bác bảo vệ nói ơng cụ? - Hs lắng nghe - HS lắng nghe cách đọc - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: -Vì bé khơng nhận vào đội đồng ca thành phố -Một ơng lão tóc bạc cơng viên -Vì bé khơng tưởng tượng ơng cụ bị điếc 20 năm Cô bé tin ông cụ + Câu 4: Theo em, động viên ơng cụ có nghe hát tác dụng bé? -Nhờ có động viên ông cụ, cô bé vượt qua thất bại, tự - GV mời HS nêu nội dung tin vào giọng hát - GV Chốt: Những lời động viên xuất phát từ trở thành ca sĩ tiếng KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … lịng nhân hậu có tác dụng to lớn người - -2 HS nêu nội dung theo khác suy nghĩ Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết câu cảm đọc; biết đặt câu cảm -Phát triển lực văn học: Biết bày tỏ cảm động, ngưỡng mộ với lòng nhân hậu nhân vật Bước đầu nhận động viên khán giả, thính giả, độc giả, góp phần giúp nghệ sĩ thành cơng - Cách tiến hành: Tìm đọc câu thể cảm xúc nhân vật ( câu cảm)? -1HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc đề -HS đọc thầm bài, tìm câu văn -HS báo cáo kết - Cháu hát hay quả! - Cháu hát hay lắm! ? Sau câu cảm thường có dấu -Học sinh trả lời ? Em nêu câu cảm khác -GV nhận xét chốt lại Đặt câu cam để bộc lộ cảm xúc em câu chuyện Ông lão nhân hậu nhân vật câu chuyện? ? Bài yêu cầu -1HS nêu yêu cầu -HS làm tập - HS báo cáo kết -Câu chuyện hay quá! - Ông cụ thật nhân hậu! Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: ? Trong sống em bị thất bại + Trả lời câu hỏi công việc chưa? ? Nhờ đâu em vuọt qua được? Em cảm thấy sau cố gắng tập luyện em thành cônng ? KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … ? Em kể lại việc em động viên bạn bạn gặp khó khăn sống? - Nhắc nhở em cần nghiêm túc hoạt - Lắng nghe, rút kinh nghiệm động tập thể Biết giữ trật tự, lắng nghe, không ồn gây rối, - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: BÀI VIẾT EM YÊU NGHỆ THUẬT (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ + Viết đoạn văn – câu đề cho BT Đoạn khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp; biết sử dụng dấu câu thích hợp -Phát triển lực văn học: Biết sử dụng từ ngữ liên quan đến chủ điểm Sáng tạo nghệ thuật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: biết lựa chọn đề tài để viết có ý tưởng riêng đề tài - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: yêu thích nghệ thuật, cảm nhận giá trị tác dụng nghệ thuật, biết trân trọng người làm nghệ thuật - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết trao đổi với bạn nhóm đề tài định viết Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu thương đồng cảm với người xung quanh - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua đọc - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học đọc trước - Cách tiến hành: -GV trả Góc sáng tạo tuần trước: - HS lắng nghe Bản tin thể thao Biểu dương HS có câu văn, đoạn văn hay -Nếu điều HS cần rút kinh nghiệm Các em biết nhiều hoạt động nghệ thuật khác nhau, ý nghĩa nghệ thuật đời sống người Hôm em viết đoạn văn chủ điểm Sáng tạo nghệ thuật Các em lựa chọn để sau nhé! Khám phá - Mục tiêu: + HS chọn đề để thảo luận viết chọn -Phát triển lực văn học: Biết sử dụng từ ngữ liên quan đến chủ điểm Sáng tạo nghệ thuật - Cách tiến hành: - Chọn hai đề sau -Hs đọc yêu cầu tiết học ? Bài yêu cầu làm -1HS nêu - 2Hs đọc đề - Lớp đọc thầm - HS tự chọn đề làm - Gv học sinh lựa chọn đề để chia hóm thảo luận - HS trao đổi nhóm đơi, nói thơng tin phù + Với đề (Trao đổi để hoàn thành nội hợp theo mẫu (HS nhớ lại buổi dung thông bảo theo mẫu); liên hoan văn nghệ gần trường mình, kể tên tiết mục phù hợp với thực tế, - HS quan sát tranh trao đổi nhóm đơi, KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … + Với đề (Trao đổi lần em nói buổi biểu diễn nghệ thuật xem biểu diễn nghệ thuật / chiếu buổi chiều phim xem phim): GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý để trao đổi Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Viết đoạn văn – câu đề cho BT Đoạn khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp; biết sử dụng dấu câu thích hợp -Phát triển lực văn học: Biết sử dụng từ ngữ liên quan đến chủ điểm Sáng tạo nghệ thuật - Cách tiến hành: -GV yêu cầu nhóm nêu kết thảo - Đại diện njoms nêu luận -Nhóm khác nhận xét - HS viết -GV nhận xét tuyên dương VD đoạn văn: -Gv chấm Hè năm ngoái, mẹ em cho em xem xiếc rạp xiếc thành phố Em thích biểu diễn vui nhộn tóc quăn tít, mũi đỏ cà chua Các chạy nhảy trơng vụng về, thực khéo Những pha giả vờ ngã oạch khiến người cười rộ lên thích thú Tiết mục ảo thuật “chú thỏ bí ẩn”cũng thú vị Em khơng hiểu diễn viên lấy thỏ từ tay áo hay mũ phớt Mỗi lần thỏ xuất hiện, rạp xiếc tràn ngập tiếng vỗ tay Buổi biểu diễn nhiều tiết mục hay khác Em vô thán phục cô diễn viên Em hiểu phải tập luyện chăm biểu diễn tiết mục tuyệt vời KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: -GV đọc học sinh viết có sáng + Hs lắng nghe tạo, có câu văn hay để hs khác học tập - Nhắc nhở em cần nghiêm túc - Lắng nghe, rút kinh nghiệm hoạt động tập thể Biết giữ trật tự, lắng nghe, không ồn gây rối, - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: -

Ngày đăng: 17/10/2022, 16:06

Hình ảnh liên quan

+ Câu 3: Tìm những hình ảnh thanh bình bên ngồi phịng thì trong lúc Thủy chơi đàn ? - Tuan 16

u.

3: Tìm những hình ảnh thanh bình bên ngồi phịng thì trong lúc Thủy chơi đàn ? Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Câu 2: Tìm những hình ảnh được so sánh với nhau trong câu sau:  - Tuan 16

u.

2: Tìm những hình ảnh được so sánh với nhau trong câu sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.
-GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. - Tuan 16

m.

ời HS luyện viết tên riêng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan