1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 30

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 431,86 KB

Nội dung

TUẦN 30 CHỦ ĐỀ 9: XỬ LÍ BẤT HỒ VỚI BẠN Bài 10: EM XỬ LÍ BẤT HỒ VỚI BẠN (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS biết bày tỏ ý kiến với cách xử lí bất hồ Biết ứng xử phù hợp việc xử lí bất hịa - Sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hồ với Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết thể thái độ với cách xử lí bất hòa - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có khả tự đưa cách ứng xử phù hợp việc xử lí bất hịa - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất trung thực: Chăm quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Khi gặp tình hai bạn lớp xảy bất - HS trả lời, đưa cách xử lí hịa, em làm gì? Kể vài cách xử lí của - Lớp nhận xét em? - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + HS thể thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với cách xử lí bất hồ +HS đưa đượcứng xử phù hợp việc xử lí bất hịa -Cách tiến hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc cách xử lí bất hịa SGK trả lời câu hỏi: + Em đồng tình hay khơng đồng tình với cách xử lí bất hịa ? Vì sao? - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - GV mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết câu trả lời phù hợp - HS đọc - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm nêu ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời: + Đồng tình với ý kiến a, b, c cách xử lí bất hịa tích cực, hướng đến giải vấn đề bất hòa xảy + Khơng đồng tình với ý kiến d, e cách làm cho Hoạt động 2: Xử lí tình (Làm việc cá bất hịa trở thành tranh cãi, khó nhân) giải căng thẳng + Tình 1: - GV yêu cầu HS đọc tình SGK trả lời câu hỏi: Nếu thành viên nhóm, em - HS đọc làm gì? - HS tìm cách ứng xử phù hợp - 2HS đưa cách ứng xử - Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm cách ứng xử phù hợp - GV gọi HS đưa cách ứng xử - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS đọc - Tiến hành tương tự với tình + Tình 2: - GV yêu cầu HS đọc tình SGK trả lời câu hỏi: Nếu Linh, em làm gì? - 2HS đưa cách ứng xử - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương HS - 2HS đưa cách ứng xử + Tình 3: - GV yêu cầu HS đọc tình SGK trả - Lớp nhận xét, bổ sung lời câu hỏi: Nếu chơi với hai bạn, em khuyên bạn nào? - GV nhận xét, tuyên dương HS rút cách ứng xử phù hợp: + Tình 2: HS tìm đến tư vấn giúp đỡ từ thầy cô giáo hẹn gặp riêng sau thẳng thắn bày tỏ quan điểm cách hành xử bạn + Tình 3: HS can ngăn tách hai bạn ra, sau để hai bạn bình tĩnh lại hòa giải Vận dụng - Mục tiêu: + Nêu lần xảy bất hòa vận dụng kiến thức học để xử lí bất hịa + HS sẵn sàng giúp bạn xử lí bất hịa - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chia sẻ việc em bất hòa với bạn(Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HSghi lại lần xảy bất hịa - HS hồn thiện bìa màu vận dụng kiến thức học để xử lí bất hịa lên theo u cầu -2 -> HS trình bày bìa màu (Thời gian phút) - HS khác nhận xét, bổ sung - GV mời HS xung phong trình bày sản phẩm - GV nhận xét, khen ngợi HS, rút cách xử lí bất hịa hay - HS thảo luận nhóm 4, sắm vai Hoạt động 2: Giúp bạn xử lí bất hịa (Làm việc tình giúp bạn xử lí bất theo nhóm 4) hịa - GV u cầu HS hoạt động theo nhóm sắm vai tình giúp bạn xử lí bất hịa (Thời gian - nhóm trình bày phút) - Các nhóm khác nhận xét - GV mời nhóm trình bày - HS đọc - GV nhận xét, đánh giá rút cách giúp - HS lắng nghe bạn xử lí bất hòa phù hợp + Kết luận: Gọi HS đọc lời khuyên SGK - GV nhận xét, tuyên dương HS Điều chỉnh sau dạy:

Ngày đăng: 17/10/2022, 14:33

w