Họ tên Lớp: Điểm: Kiểm tra 15 phút Môn: Ngữ văn Lời phê cô giáo: Đề bài: Đọc đoạn trích sau thực u cầu: “Gió thổi khói bay tầng ống khói nhà máy Gió toả mát dịng suối khắp bờ Gió đưa mùi thơm hoa vườn tràn đồng cỏ Bà mẹ hiên gọi ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang xa ngồi cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi lưng trâu Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, lại lồng lộn thổi tiếp Bác thuỷ thủ kéo cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi cờ phần phật Khắp mặt biển vang lên tiếng cịi, tiếng chng, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hị Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, khơng qn quay tít chong chóng nhỏ sặc sỡ tay em bé Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!” “A, tên rồi! - Cơ Gió thầm nghĩ - Mình tìm thấy tên rồi!” Cơ Gió cất tiếng chào khói, bơng hoa, cờ, chào chong chóng quay chào cánh buồm căng mở sóng lớn, thuyền lướt nhanh mặt biển Cô lại cất tiếng hát: Tơi gió Ở khắp nơi Cơng việc tơi Khơng nghỉ… Cơ khơng có dáng hình, điều chẳng sao, hình dáng người khác, có ích cho người khác, niềm vui người khác Dù không trông thấy cô, người ta nhận cô gọi tên cơ: Gió! (Trích “Cơ gió tên” – Xuân Quỳnh) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản: A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Thuyết minh Câu 2: Câu chuyện kể theo kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ C Ngôi thứ D Cả A B Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ câu văn sau: “Cơ Gió cất tiếng chào khói, bơng hoa, cờ, chào chong chóng quay chào cánh buồm căng mở sóng lớn, thuyền lướt nhanh mặt biển.” A Nhân hóa, liệt kê C Ẩn dụ, so sánh B So sánh, nhân hóa D Liệt kê, ẩn dụ Câu 4: Nhân vật đoạn trích nhân vật mang đặc điểm truyện đồng thoại A Gió C Bác thủy thù B Bà mẹ D Em bé Câu 5: Từ từ sau từ ghép? A Phấp phới B Lồng lộn B Phần phật D Bầu trời Câu 6: Tại dù khơng trơng thấy Gió, người ta nhận gọi tên cơ: “Gió” ? A Vì người ghi nhận việc làm tốt, lợi ích, niềm vui mà Gió đem lại cho người B Vì Gió khơng có hình dáng C Cả đáp án Câu 7: Từ từ sau từ láy ? A Sặc sỡ C Cánh buồm B.Nhà máy D Ngọn khói Câu 8: Nêu tác dụng biện pháp nhân hóa câu sau: “Cơ Gió cất tiếng chào khói, bơng hoa, cờ, chào chong chóng quay chào cánh buồm căng mở sóng lớn, thuyền lướt nhanh mặt biển.” A Làm cho hình ảnh gió trở nên gần gũi, có hồn, có thái độ, hành động người B Nhấn mạnh hành động Gió C Cả đáp án Câu 9: Qua văn bản, em rút thông điệp cho thân ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A C A A D A A A Câu 9: Thông điệp ý nghĩa rút ra: Trong sống, làm thật nhiều việc tốt, trao tình cảm cho người việc làm tốt khơng nhìn thấy Vì làm việc tốt, việc có ích cho người tự thân người tìm thấy vui vẻ, nhẹ nhàng nhận yêu quý, kính trọng giúp đỡ lại từ người Họ tên Lớp: Điểm: Kiểm tra 15 phút Môn: Ngữ văn Lời phê cô giáo: Đề chẵn: Đọc văn sau thực yêu cầu: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: Hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Lê Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò số 1056 21/4/2014) Lựa chọn đáp án đúng: Câu “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật Dế Mèn B Lời Chim Én C Lời người kể chuyện D Lời Dế Mèn Chim Én Câu Câu chuyện có nhân vật chính? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chim Én giúp Dế Mèn chơi cách nào? A Chim Én cõng Dế Mèn lưng bay B Dế Mèn mình, cịn Chim Én bay cao đường C Hai Chim Én ngậm đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào D Hai Chim Én ngậm đầu cọng cỏ khơ Cịn Dế Mèn leo lên lưng Chim Én Câu Cử chỉ, hành động hai em Chim Én thể phẩm chất tốt đẹp nào? A Đoàn kết C Nhân B Chăm D Dũng cảm Câu Từ từ sau từ ghép ? A Say sưa C Miên man B Nồng nàn D Giản dị Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “Dế Mèn thơ thẩn cửa hang” A So sánh B Điệp ngữ C Ẩn dụ D Nhân hóa Câu Từ từ sau từ láy ? A Thơ thẩn C Sáng kiến B Mùa xuân D Đất trời Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B C B C C D D A Câu 9: Bài học rút phải biết sống khiêm tốn, khiêm nhường, khơng nên kiêu căng, ngạo mạn, ích kỉ Họ tên Kiểm tra 15 phút Lớp: Điểm: Môn: Ngữ văn Lời phê cô giáo: Đề bài: Đọc văn sau thực yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên ngày hỏi mẹ: - Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được! - Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bị, mà bị khơng nhanh - Ốc sên mẹ nói - Chị sâu róm khơng có xương bị chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?" - Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị - Nhưng em giun đất xương, bị chẳng nhanh, khơng biến hố được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó? - Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em Ốc sên bật khóc, nói: - Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lịng đất chẳng che chở - Vì mà có bình! - Ốc sên mẹ an ủi - Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào thân (Theo Quà tặng sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu “Câu chuyện Ốc sên” viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Tác phẩm kể lời ai? A Lời Ốc sên B Lời Ốc sên mẹ C Lời người kể chuyện D Lời Ốc sên mẹ Ốc sên Câu Câu chuyện có nhân vật chính? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu: “- Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!” A So sánh B Điệp ngữ C Liệt kê D Nhân hóa Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “- Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!” A Làm cho loài vật Ốc Sên trở nên gần gũi, sống động, có hồn, có lời nói, suy nghĩ, tâm trạng người B Nhấn mạnh suy nghĩ, tâm trạng Ốc Sên C Cả hai đáp án Câu Vì Ốc sên lại bật khóc cảm thấy đáng thương? A Vì phải đeo bình vừa nặng, vừa cứng lưng B Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bị C Vì khơng bầu trời bảo vệ, lịng đất chẳng che chở D Vì Chị sâu róm khơng có xương bị chẳng nhanh Câu Từ từ sau từ ghép ? A Che chở C Bảo vệ B Bầu trời D Bình Câu Nghĩa từ che chở ? A Ngăn để bảo vệ chống xâm phạm B Che để bảo vệ khỏi tác động bất lợi từ bên C Giữ không để lộ cho người khác biết D Phủ kín khơng làm cho người ta thấy Câu Thông điệp đặt văn “Câu chuyện Ốc Sên” ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Nội dung B C B D A C D A Thông điệp mà câu chuyện "Con ốc sên" muốn gửi gắm là: Trong sống, thứ tồn có lí biết dựa vào thân Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0