1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai tap ve tinh so hat trong nguyen tu co dap an chon loc sc78r

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

HĨA HỌC 8: BÀI TẬP TÍNH SỐ HẠT TRONG NGUN TỬ I Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm Số hạt mang điện p e, số hạt không mang điện nSố khối A = p + n Tổng số hạt nguyên tử: X = p + n + e, p = eNên X = 2p + n  Với a số hạt (p, n, e), phần trăm số hạt a là: %a= a -100 => a = X %a-X 100 Ví dụ 1: Ngun tử Nhơm có điện tích hạt nhân 13 + Trong ngun tử nhơm, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 hạt Hãy cho biết số khối nhơm Phân tích đề: Số hạt mang điện p + e nhiều số hạt không mang điện n 12 Tức (p + e) – n = 12 13+ (p +e) - n = 12 p=e p 2p - n =12 n A= p + n Bài giải Ta có điện tích hạt nhân 13+, tức p = 13 (1) Ta lại có (p + e) – n = 12 Mà p = e Suy p – n = 12 (2) Thế (1) vào (2) ta được: 13 – n = 12 Suy n = 26 - 12 = 14 Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27 Vậy số khối nhơm 27 Ví dụ 2: Biết nguyên tử B có tổng số hạt 21 Số hạt không mang điện chiếm 33,33% Xác định cấu tạo nguyên tử B Phân tích đề: Các bạn hình dung sơ đồ sau: %n X n p=e Số hạt không mang điện chiếm 33,33% nghĩa % n = 33,33; tổng số hạt 21, tức X = 21 Tìm p, e Bài giải % n = 33,33% ⇒ n = 33,33.2110033,33.21100 = (1) X = p + n + e mà p = e ⇒ 2p + n = 21 (2) Thế (1) vào (2) ⇒ p = e = 21 − 7221 − 72 = Vậy ngun tử B có điện tích hạt nhân 7+, có 7e II Bài tập vận dụng Những kiến thức trở nên dễ nhớ bạn thường xuyên vận dụng để giải tập tương tự: Bài 1: Nguyên tử A có tổng số hạt 52, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 Tính số hạt loại Bài 2: Nguyên tử B có tổng số hạt 28 Số hạt khơng mang điện chiếm 35,7% Tính số p, n , e Bài 3: Ngun tử Sắt có điện tích hạt nhân 26+ Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Hãy xác định số khối nguyên tử Sắt Bài 4: Nguyên tử M có số nơtron nhiều số proton số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Xác định cấu tạo nguyên tử Đối chiếu bảng nguyên tố SGK xem M nguyên tố nào? Bài 5: Tổng số hạt ngun tử 28, số hạt khơng mang điện chiếm xấp xỉ 35 % Tính số hạt loại Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Bài 6: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron 48, số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện Tính số hạt loại Bài 7: Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron 116 số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 24 Xác định số hạt loại Bài 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử kim loại A B 142 số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 42, số hạt mang điện B nhiều A 12 Tính số proton loại Bài 9: Tổng số hạt p, n, e nguyên tử kim loại A B 177 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 47 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A Tính số proton loại Bài 10 Ngun tử Nhơm có điện tích hạt nhân 13+ Trong ngun tử nhôm, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 hạt Hãy cho biết số khối nhôm Bài 11 Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử kim loại A B 142 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42, số hạt mang điện B nhiều A 12 Tính số proton loại Bài 12 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử kim loại A B 177 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 47 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A Tính số proton loại Bài 13 Cho nguyên tố X, Y, Z Tổng số hạt p, n e nguyên tử 16, 58 78 Số notron hạt nhân số hiệu nguyên tử nguyên tố khác không đơn vị Hãy xác định nguyên tố viết ký hiệu nguyên tố Bài 14 Hợp chất G có cơng thức phân tử M 2X Tổng số hạt M2X 140, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44, số khối M nhiều số khối X 23, tổng số hạt ion M+ nhiều ion X2- 31 Tìm công thức phân tử M2X Bài 15 Cho hợp chất MX2 Trong phân tử MX2 có tổng số hạt 140 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44, Số khối X lớn số khối M 11 Tổng số hạt X nhiều M 16 Xác định ký hiệu nguyên tử M, X công thức MX2 III Đáp án-Hướng dẫn giải tập Bài 1: Tổng số hạt: p + n + e = 52 Vì p = e => 2p + n = 52 (1) Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16: 2p - n = 16 (2) Từ (1), (2) giải hệ phương trình: p = e = 17; n = 18 Bài 2: Nguyên tử B có tổng số hạt 28: 2p + n = 28 n Số hạt không mang điện chiếm 35,7% => 35, 7% = 28 100% => n = 10 => p = e = Bài 3: Điện tích hạt nhân 26+ => số p=26 ngun tử trunng hịa điện nên p = e ta có (p + e) - n = 22 mà p = e => 2p - n = 22 =>2.26 - n = 22 => 52 - n = 22 => n = 30 Do nguyên tử khối Fe : 30 + 26 = 56 đvC Bài 4: Gọi số hạt nơtron N, số hạt proton z Có N nhiều z hạt nên ta có z + = N (1) Do số hạt e = p = z số hạt mang điện (z) nhiều số hạt không mang điện (N) 10 nên ta có 2z - N = 10 (2) Từ (1)(2) ta có z = 11 N =12 Suy A = z + N = 11 + 12 =23 M Na Bài 5: Ta có p + n + e= 38 Mà p = e nên 2p + n = 38 (1) Số hạt ko mang điện là: n = 28.35:100 = 10 (2) Thay (2) vào (1) có 2p = 38 - n 2p=38-10 p = 14 = e Sơ đồ tự vẽ Bài 6: Theo đề ta có n + e + p = 48 2p + n = 48 (1) có 2p = 2n n = p (2) Từ => 3p = 48 p = n = e = 16 Bài 7: Ta có p + n + e = 116 mà p=e 2p + n = 116 (1) Vì số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 24 => (p + e) - n = 24 mà p = e 2p - n = 24 (2) Từ (1) (2) => giải hệ bấm máy tính =>p = 35, n = 46 Vì p=35=>nguyên tử X Brom Bài 8: Có: 2Z(A)+ 2Z(B)+(NA+NB)=142(1) 2(Z(A)+Z(B))-(N(A)+N(B))=42(2) => Z(B)-Z(A)=6)(3) => Z(A)=26 Z(B)=20 => Là Fe Ca Bài 9: Đặt số proton, notron A pA, nA Đặt số proton, notron A pB, nB Nguyên tử trung hòa điện nên số proton = số notron → eA = pA ; eB = pB Tổng số hạt p,n,e nguyên tử A, B 142 nên ta có phương trình: (pA + eA + nA) + (pB + eB + nB) = 177 → 2pA + nA + 2pB + nB = 177 → 2pA + 2pB + nA + nB = 177 (1) Trong A, B số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 47 nên ta có phương trình (pA + eA + pB + eB) – (nA + nB) = 47 → (2pA + 2pB) – (nA + nB) = 47 (2) Số hạt mang điện B nhiều A nên ta có phương trình (pB + eB) – (pA + eA) = → 2pB – 2pA = → pB – pA = (3) Từ (1) (2) ta có hệ phương trình: p A2 p nA n B pA pBnA B 177 nB47 pA nA pB nB 112(4) 65 Từ (3 (4) kết hợp ta có hệ phương trình: p 2p A pA 4(3) p B pB 26 A 47 pB 30 Bài 10 Ta có điện tích hạt nhân 13+ , tức p = 13 (1) Ta lại có (p+e) – n = 12 Mà p = e Suy p – n = 12 (2) Thế (1) vào (2) ta được: 13 – n = 12 Suy n = 26 - 12 = 14 Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27 Vậy số khối nhôm 27 ... không mang điện 42, số hạt mang điện B nhiều A 12 Tính số proton loại Bài 12 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử kim loại A B 177 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 47 Số hạt mang điện... điện 42, số hạt mang điện B nhiều A 12 Tính số proton loại Bài 9: Tổng số hạt p, n, e nguyên tử kim loại A B 177 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 47 Số hạt mang điện nguyên... 26+ Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Hãy xác định số khối nguyên tử Sắt Bài 4: Nguyên tử M có số nơtron nhiều số proton số hạt mang điện nhiều số hạt không mang

Ngày đăng: 17/10/2022, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các bạn hình dung sơ đồ sau: - bai tap ve tinh so hat trong nguyen tu co dap an chon loc sc78r
c bạn hình dung sơ đồ sau: (Trang 2)
w