1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUẦN 25 bài 2 t3 NHỮNG đám mây NGŨ sắc TIẾT 3

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 2: NHỮNG ĐÁM MÂY NGŨ SẮC (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nhận diện cấu tạo đoạn văn miêu tả đồ vật, lập dàn ý cho đoạn văn tả đồ vật; nói câu giới thiệu, thể tình cảm, cảm xúc với đồ vật - Giải ô chữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập thông qua hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tích cực giải yêu cầu Phát triển ngơn ngữ nói sáng tạo, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác học tập làm việc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng giữ gìn đồ vật - Phẩm chất nhân ái: Sẻ chia kết học nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh ảnh vật thuộc số vật dụng thường dùng tham quan, du lịch, hình ảnh, cá kiếm, kì đà, tơm hùm, hải cẩu, cúc biển (nếu có) + Thẻ từ: cá kiếm, kì đà, tơm hùm, hải cẩu, cúc biển - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm đơi - Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát - Cả lớp hát - GV giới thiệu - HS lắng nghe - GV ghi bảng tên - HS nhắc lại tựa bài.cá nhân B Hoạt động Khám phá luyện tập: 28 phút) B.3 Hoạt động Viết sáng tạo a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi, tìm ý viết đoạn văn miêu tả đồ vật, nói câu đồ vật b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm 3.1 Nhận diện thể loại văn miêu tả đồ- HS đọc đoạn văn câu vật 2 - Cho HS đọc đoạn văn câu hỏi BT1 hỏi - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - HS thảo luận nhóm - Một vài nhóm chia sẻ câu trả hỏi lời, nhóm khác nhận xét, bổ - Gọi vài nhóm HS trả lời trước lớp sung a Bạn nhỏ tả ống nhịm a Bạn nhỏ tả đồ vật gì? b Đồ vật có đặc điểm bật? b Đồ vật có đặc điểm bật: - Khi ngắm bầu trời “đơi mắt xa", có cảm giác với đám, mây ngũ sắc - Chiếc ống nhịm có khả chống nước tốt Khi bố lặn biển, “đôi mắt sâu” giúp bạn nhỏ nhìn rõ rạn san hơ đủ hình dáng, đủ sắc màu c Đồ vật giúp kì nghỉ hè bạn nhỏ thêm ý nghĩa d Bạn nhỏ gọi đồ vật tên: người bạn nhỏ, người bạn thân thiết Vì ồng nhịm ln sát cánh bạn suốt mùa hè, giúp bạn khám phá d Bạn nhỏ gọi đồ vật tên nào? thiên nhiên, khám phát bầu trời Vì sao? biển c Đồ vật giúp ích cho bạn nhỏ? e Câu văn có tác dụng giới thiệu đồ vật gì, câu văn cuối có tác dụng bày tỏ tình cảm bạn nhỏ với ống nhòm e Câu văn câu văn cuối - Theo dõi, lắng nghe có tác dụng gì? - Bố cục, nội dung, cách dùng từ, viết câu, - GV nhận xét hệ thống ý trả lời thành sơ - HS đọc - Đó đồ vật: kính râm, nón, đồ (dùng ống nhịm làm trung tâm) điện thoại, ba lô… - HS làm việc cá nhân, chia sẻ - Các em rút điều viết đoạn kết nhóm đơi, dựa vào văn ngắn miêu tả đồ vật? góp ý bạn để bổ sung, phát triển ý 3.2 Tìm ý viết đoạn văn miêu tả đồ vật - Cho HS đọc Y/C tập - GVHD: Em kể đồ vật thường dùng tham quan, du lịch? - Em Thảo luận nhóm đơi tìm ý cho viết đoạn văn tả đồ vật em thường dùng tham quan, du lịch sơ đồ tư vào VBT có hình ảnh trung tâm tranh/ảnh đồ vật định tả dựa vào gợi ý SHS: Tên đồ vật → Đặc điểm chung đồ vật: hình dạng, màu sắc, chất liệu, cấu tạo,… → Đặc điểm bật đồ vật → Công dụng đồ vật: ghi chép, quan sát, nghe, lưu giữ, đựng, vận chuyển,… → Sử dụng bảo quản đồ vật → Tình cảm/ suy nghĩ em đồ vật - HS chia sẻ kết quả, nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc y/c - Gọi vài HS chia sẻ kết tìm ý - HS lắng nghe trước lớp - GV nhận xét, hồn chỉnh sơ đồ tìm ý 3.3 Nói – câu - HS làm cá nhân, chia sẻ trước lớp, HS lớp lắng nghe, nhận - GVHD: Dựa vào gợi ý SGK nói 1-2 xét câu giới thiệu đồ vật tình cảm em Dự kiến: đồ vật - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Cho HS làm cá nhân a Đồ vật sát cánh bên em, bảo vệ em em du lịch người bạn nhỏ: kính râm Mẹ mua tặng em kính em kết thúc năm học vừa qua 4 b Em nâng niu trân trọng kính dễ bị xước gãy Em ln giữ gìn bảo vệ giống ln bảo vệ đơi mắt em - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, suy nghĩ để giải ô chữ - GV nhận xét, bổ sung * Vận dụng: - HS tham gia chơi, HS bên quan sát, nhận xét Kết quả: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh gợi 1/ cá kiếm; 2/ kì đà; 3/ tơm hùm; ý, số thứ tự hình ảnh số chữ tương 4/ hải cẩu; 5/ cúc biển → ô chữ ứng để giải chữ hàng dọc (kì thú) - HS chơi theo đội (mỗi đội HS) để giải ô chữ hàng ngang Khi nghe hiệu lệnh, em thứ lên giải chữ hàng ngang chuyền phấn cho bạn, em - HS lắng nghe chuyền phấn tiếp tục lên giải ô chữ hàng ngang Cú tiếp tục vậy, đội trước giải chữ nhiều đội thắng - GV nhận xét, chốt kết tuyên dương đội thắng * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức - Về nhà luyện nói theo gợi ý BT3 - HS thực - Chuẩn bị cho tiết học sau - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ... “đơi mắt xa", có cảm giác với đám, mây ngũ sắc - Chiếc ống nhịm có khả chống nước tốt Khi bố lặn biển, “đơi mắt sâu” giúp bạn nhỏ nhìn rõ rạn san hơ đủ hình dáng, đủ sắc màu c Đồ vật giúp kì nghỉ... tìm ý 3. 3 Nói – câu - HS làm cá nhân, chia sẻ trước lớp, HS lớp lắng nghe, nhận - GVHD: Dựa vào gợi ý SGK nói 1 -2 xét câu giới thiệu đồ vật tình cảm em Dự kiến: đồ vật - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 -... động nối tiếp: (2 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức - Về nhà luyện nói theo gợi ý BT3 - HS thực - Chuẩn bị cho tiết học sau -

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV yêu cầu HS quan sát 5 hình ảnh gợi ý, số thứ tự của hình ảnh và số ơ chữ tương ứng để giải ô chữ. - TUẦN 25 bài 2 t3  NHỮNG đám mây NGŨ sắc TIẾT 3
y êu cầu HS quan sát 5 hình ảnh gợi ý, số thứ tự của hình ảnh và số ơ chữ tương ứng để giải ô chữ (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w