KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 4: ƯỚC MƠ MÀU XANH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nói khu vườn tranh nêu đoán thân nội dung đọc qua tên nội dung nói - Đọc trơi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa Hiểu nội dung đọc: Khu vườn với cối xanh mướt làm dịu nắng gay gắt mùa hè, giúp nắng trở thành người bạn dễ thương vật thắp lên ước mơ nghề nghiệp ngát xanh cô bé Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập thông qua hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thắp lên ước mơ nghề nghiệp ngát xanh cô bé - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác học tập làm việc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng yêu vẻ đẹp thiên nhiên - Phẩm chất nhân ái: Có lịng nhân hậu, sẻ chia - Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS, SGV, bảng phụ, tranh vẽ chủ đề “Ước mơ” - HS: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm đơi - Hãy suy nghĩ nêu ước mơ thân - HS chia sẻ trước lớp - Hoạt động nhóm đơi nói khu vườn - Trao đổi cặp đôi, chia sẻ trước tranh đốn suy nghĩ bé theo gợi ý: lớp + Khu vườn có gì? + Màu sắc khu vườn nào? + Em có cảm nhận khu vườn tranh? - GV giới thiệu mới, quan sát GV ghi tên - HS đọc đọc mới: Ức mơ màu xanh B Hoạt động Khám phá luyện tập: (27 phút) B.1 Hoạt động Đọc (22 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a Mục tiêu: Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn Lưu ý: đọc giọng nhẹ - HS nghe GV đọc nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm ánh nắng: chói chang, oi ả, gắt gỏng, trẻo…, đặc điểm cối: xòe rộng dù khổng lồ…, đặc điểm, hành động bé: (đơi mắt xoe trịn, đen láy, lên,…) b Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - u cầu nhóm đơi đọc nối tiếp câu - Luyện đọc cá nhân chia sẻ - GV hướng dẫn đọc, luyện đọc số từ khó: oi cặp đơi ả, dang dở, gắt gỏng, trẻo… - 3, HS đọc từ khó c Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: Bài chia làm đoạn? - GV hướng dẫn HS chia đoạn - đoạn + Đoạn 1: Từ đầu vạt cỏ xanh - HS lắng nghe + Đoạn 2: Tiếp theo dịu dàng đến lạ + Đoạn 3: Phần lại - Luyện đọc nối tiếp đoạn - HS tiếp nối đọc thành - Luyện đọc câu dài: tiếng đọc Lớp lắng nghe Những dế/ chui sâu vào lòng đất mát mẻ,/ đọc thầm theo để lại trị chơi trốn tìm/ cịn dang dở/ vạt cỏ - 3, HS luyện đọc câu dài non xanh.// Những dế/ thập thò cửa hang,/ chừng vừa nghĩ trò chơi mới/ - GV giải thích nghĩa số từ khó: + chói chang: Độ sáng mạnh, làm cho lóa mắt + oi ả: nóng ẩm, khơng có gió, gây cảm - HS lắng nghe giác khó chịu + gắt gỏng: mức độ cao, tác động khó chịu đến giác quan người - Luyện đọc đoạn: + Luyện đọc nhóm (nhận xét kết luyện đọc theo tiêu chí : đọc đúng, đọc to rõ, ngắt nghỉ chỗ) + HS đọc thành tiếng d Luyện đọc bài: đọc nhóm nhỏ - Yêu cầu HS đọc luân phiên trước lớp 3 HS đọc luân phiên Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (10 phút) a Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc: Khu vườn với cối xanh mướt làm dịu nắng gay gắt mùa hè, giúp nắng trở thành người bạn dễ thương vật thắp lên ước mơ nghề nghiệp ngát xanh cô bé b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, … - Tìm từ ngữ cho biết trời nóng? - … chói chang, oi ả, gắt gỏng - Tán hoàng lan so sánh với vật gì? Vì - Tán hồng lan so sánh với sao? dù khổng lồ hai vật có hình dạng tương đồng với Giữa trời nắng, tán hồng lan xịe rộng che nắng tạo thành bóng râm, giống dù khổng lồ che nắng - Nhờ đâu hạt nắng trở nên dịu dàng? - Những hạt nắng trở nên dịu dàng hạt nắng lọc qua phiến xanh - Khoảng trời đám non gì? - Khoảng trời đám non vịm xanh hồng lan - Thảo luận nhóm đơi, trả lời: Theo em, cô - HS thảo luận, chia sẻ câu trả lời: bé ước mơ trở thành người làm vườn? Cô bé ước mơ trở thành người làm vườn bé yêu thiên nhiên, cô yêu màu xanh cây, yêu dịu dàng hạt nắng… - Qua câu trả lời bạn, em - HS trả lời theo hiểu biết nêu nội dung Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (5 phút) a Mục tiêu: Đọc b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nêu lại nội dung - GV đính bảng phụ (đã viết sẵn) HD học sinh - Lắng nghe, xác định giọng đọc đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm, hành động cô bé như: đơi mắt xoe trịn, đen láy, lên - GV đọc mẫu đoạn: Từ Một hạt nắng… đến hết - Lắng nghe GV đọc - HS luyện đọc nhóm - Luyện đọc nhóm đơi - HS thi đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương học sinh đọc - Lắng nghe GV nhận xét, rút kinh giọng, diễn cảm nghiệm * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, - Nêu lại nội dung - HS nêu - Luyện đọc lại tập trả lời câu hỏi - Thực hành luyện đọc - Nhận xét, tuyên dương HS - Lắng nghe - Chuẩn bị: Bài Đồng hồ mặt trời - Chuẩn bị dọc sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 4: ƯỚC MƠ MÀU XANH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đặt tên nói câu tranh vẽ theo chủ đề Ước mơ em thích - Nghe – kể truyện Ý tưởng Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập thông qua hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tích cực giải yêu cầu Phát triển tư ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác học tập làm việc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng yêu vẻ đẹp thiên nhiên - Phẩm chất nhân ái: Có lịng nhân hậu, sẻ chia - Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS, SGV, bảng phụ, tranh vẽ chủ đề “Ước mơ”, video kể chuyện (nếu có) - HS: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: - Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát - GV giới thiệu - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa - GV ghi bảng tên B Hoạt động Khám phá luyện tập: (27 phút) B.2 Hoạt động Nói nghe (10 phút) a Mục tiêu: HS nói câu tranh vẽ theo chủ đề Ước mơ em thích Nghe – kể truyện Ý tưởng b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, … 2.1 Đặt tên nói tranh em thích - Bài tập có u cầu? Hãy cho biết - yêu cầu: đặt tên tranh yêu cầu tập nói tranh em thích - HS trao đổi nhóm đơi để tìm tên phù hợp cho - HS thảo luận nhóm đơi tranh - Yêu cầu nhóm giới thiệu tên tranh - Nhóm giới thiệu tranh (một giải thích Các nhóm nhận xét bạn hỏi bạn trả lời) Các nhóm khác lắng nghe nhận xét nhóm bạn Dự kiến: + Tranh 1: Ngơi nhà kẹo ngọt; Ngôi nhà rực rỡ + Tranh 2: Ngôi trường mây; Trường học mơ ước - GV nhận xét - HS lắng nghe * GV: Trong tranh đó, em thích tranh - Lắng nghe tập kể theo ? Hãy kể theo cặp đôi theo gợi ý sau: nhóm đơi + Em thích tranh nào? + Điều tranh làm cho em thích? - u cầu số nhóm HS nói trước lớp - Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác nghe nhận xét bạn Bài tham khảo: Tranh 1: Em thích tranh Ngơi nhà kẹo (rực rỡ sắc màu ) Vì ngơi nhà xây lên đủ loại kẹo khác (sắc màu rực rỡ) Tên tranh thể nội dung toàn tranh Tranh 2: Em thích tranh Trường học mây (trường học mơ ước) Vì em quan sát thấy có ngơi trường nằm đám mây Ngôi trường không đứng im mà luôn bay lượn không gian đến khắp nơi với bao điều lí thú - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV đánh giá kết thực hành kết nối vào học 2.2 Nói nghe: 2.2.1 Kể lại đoạn câu chuyện “Ý tưởng chúng mình” - Bài tập yêu cầu làm gì? - Các em quan sát tranh đọc gợi ý, nhớ lại việc, chi tiết đoạn chuyện để kể lại nối tiếp câu chuyện nhóm Lưu ý: Khi kể kết hợp sử dụng ánh mắt, cử kể; phân biệt giọng nhân vật: Giọng cô giáo cảm xúc bạn nghe đề (đoạn 1) suy nghĩ, cảm xúc nhân - Kể lại đoạn câu vật (đoạn 2, 3) chuyện… - HS tập kể nhóm - HS quan sát, lắng nghe - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương nhân (nhóm) kể hay, hấp dẫn 2.2.2 Kể lại toàn câu chuyện - Bài tập yêu cầu làm gì? - HS kể lại tồn câu chuyện nhóm đơi - Gọi 1-2 nhóm kể toàn câu chuyện trước lớp - HS tập kể nhóm - 1-2 nhóm kể nối tiếp đoạn câu chuyện trước lớp, - GV nhận xét, tuyên dương nhân (nhóm) kể nhóm khác nghe nhóm hay, hấp dẫn bạn kể, nhận xét - HS nghe nhận xét, rút kinh nghiệm - Kể lại toàn câu chuyện - HS tập kể nhóm - Đại diện 1-2 HS kể tồn câu chuyện Các nhóm khác nghe bạn kể, nhận xét - HS nghe nhận xét, rút kinh nghiệm * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành - Muốn kể hay, hấp dẫn, cần phải làm gì? - HS trả lời theo suy nghĩ - Về tập kể lại câu chuyện Ý tưởng chúng - Thực hành tập kể - Chuẩn bị: Bài cho tiết học sau - Chuẩn bị cho tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 4: ƯỚC MƠ MÀU XANH (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Luyện tập viết đoạn văn ngắn tình cảm em với thầy giáo người bạn - Nói khu vườn mơ ước em Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập thông qua hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tích cực giải yêu cầu Phát triển ngôn ngữ viết - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác học tập làm việc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng yêu vẻ đẹp thiên nhiên - Phẩm chất nhân ái: Có lòng nhân hậu, sẻ chia - Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS, SGV, tranh ảnh, video clip số khu vườn đẹp - HS: Sách giáo khoa.VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: (3 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: - Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát - Cả lớp hát - GV giới thiệu - HS lắng nghe - GV ghi bảng tên - HS nhắc lại tựa B Hoạt động Khám phá luyện tập: (30 phút) B.3 Hoạt động Viết sáng tạo (30 phút) a Mục tiêu: Nói viết đoạn văn ngắn tình cảm em với thầy cô giáo người bạn b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, … 3.1 Nói tình cảm em với thầy cô giáo người bạn - Hãy cho biết yêu cầu tập - Hãy nói tình cảm em với thầy giáo - HS trao đổi nhóm đơi theo gợi ý sau: người bạn - HS thảo luận nhóm đơi + Cô giáo (thầy giáo) người bạn em tên gì? + Em thích điều (thầy) bạn đó? + Tình cảm em dành cho (thầy) - 1, HS nói trước lớp bạn đó? - Lắng nghe, rút kinh - Yêu cầu nói trước lớp Các nhóm khác nghiệm nhận xét - GV nhận xét Hãy viết đoạn văn 3.2 Viết đoạn văn ngắn tình ngắn tình cảm cảm em với thầy cô giáo em với thầy cô giáo người bạn người bạn - Bài tập yêu cầu làm gì? - Lắng nghe GV - Viết lại điều nói ( tập 1) thành đoạn văn * Lưu ý: Khi viết đoạn phải đảm bảo: + Nội dung : Viết đầy đủ nội - Học sinh làm cá dung + Hình thức: Trình bày rõ ràng, dựa vào nhân gợi ý viết thành đoạn văn liền mạch - Lắng nghe, chỉnh sửa, - Yêu cầu học sinh làm mở rộng, phát triển ý - GV nhận xét *Bài tham khảo: 1) Cô giáo mà em muốn kể cô Dung Cô cô giáo chủ nhiệm mà em quý mến Cô nghiêm khắc dễ gần.Ngoài việc trao tặng cho em “bầu trời kiến thức”, cịn dạy em biết đồn kết, u q bạn bạn bè, kính trọng lễ phép với người lớn tuổi Em yêu quý cô 2) Mỹ người bạn thân em Chúng em học chung với năm rồi.Bạn tốt bụng, thường hay giúp em học tập Chúng em thích đọc sách Em yêu quý bạn 3.3 Trang trí trưng bày, viết - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho học sinh đọc lại trang trí đơn giản cho viết - Tổ chức cho học sinh trưng bày viết kỹ thuật “phòng tranh” trước lớp VẬN DỤNG: - Yêu cầu hoạt động vận dụng gì? - Cho học sinh thảo luận nhóm để tím ý, dựa vào số câu hỏi sau: + Em tưởng tượng khu vườn đâu? + Khu vườn có lồi gì? MỖi lồi có đặc biệt? + Em làm để chăm sóc lồi ? + Khu vườn giúp ích cho em? - Trang trí trưng bày viết em - Học sinh tự trang trí viết - Học sinh tham quan phòng tranh, đọc viết em thích - Nói khu vườn mơ ước em - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 10 - Cho học sinh trình bày - GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành - Đánh giá viết: GV nhận xét số - Lắng nghe - Nội dung hình thức viết - Chuẩn bị cho tiết học - Khi viết đoạn văn cần đảm bảo yêu sau cầu gì? - Chuẩn bị: Bài cho tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ... nghe - Chuẩn bị: Bài Đồng hồ mặt trời - Chuẩn bị dọc sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 4: ƯỚC MƠ MÀU XANH... - Chuẩn bị: Bài cho tiết học sau - Chuẩn bị cho tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 4: ƯỚC MƠ MÀU... từ khó: oi cặp đơi ả, dang dở, gắt gỏng, trẻo… - 3, HS đọc từ khó c Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: Bài chia làm đoạn? - GV hướng dẫn HS chia đoạn - đoạn + Đoạn 1: Từ đầu vạt cỏ xanh - HS lắng nghe