ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN HUYỆN KINH MÔN NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 120 phút ĐỀ BÀI Câu (4.0 điểm): Đọc câu chuyện sau: Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phịng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời (Theo nguồn Internet) Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em sau đọc câu chuyện Câu (6.0 điểm ) Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngơ Tất Tố) Lão Hạc (Nam Cao) em làm sáng tỏ nhận định Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG - Đánh giá điểm tối đa đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức kĩ - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Điểm tồn thi tổng điểm thành phần câu, cho điểm lẻ đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CÂU Câu YÊU CẦU Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em sau đọc câu chuyện ĐIỂ M 4,0 * Mức tối đa (4.0 điểm): Các tiêu chí nội dung viết (3.0 điểm): Học sinh làm nhiều cách khác song cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Khi đánh giá người cần có nhìn 0,5 khoan dung, giàu lòng vị tha đặc biệt phải biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ - Giới thiệu câu chuyện b Thân bài: * Giải thích nội dung câu chuyện Câu chuyện ngắn gọn lại hàm chứa ý nghĩa vô sâu sắc: - "vệt đen dài" tượng trưng cho khuyết điểm, lỗi lầm người - "Tờ giấy trắng" tượng trưng cho phẩm chất, cho điều tốt đẹp người - "Đừng trọng vào vết đen": có nghĩa đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế người khác - "Hãy nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời": có nghĩa biết trân trọng phẩm chất 0,5 tốt đẹp cá nhân => Câu chuyện cho ta học cách ứng xử, nhìn nhận đánh giá người: Điều quan trọng sống lối ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá người khác, đồng thời phải biết trân trọng phẩm chất, phần tốt đẹp họ => Từ lời khuyên thầy giáo giúp ta nhận thông điệp sống: đánh giá người không nên ý vào sai lầm, thiếu sót mà cần biết trân trọng điều tốt đẹp, biết nhìn thấy tâm hồn người cịn khoảng trống để từ tạo dựng, vun đắp, hồn thiện nhân cách * Đánh giá – bàn luận: - Quả thật nhìn nhận người, đừng trọng vào "vết đen" người khác, đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế người khác vì: + Con người khơng hồn hảo cả, có lúc mắc sai lầm, , biết nhìn “tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch” để “viết lên điều có ích cho đời” tạo hội cho người sửa chữa sai lầm, có động lực, hội để họ hoàn thiện thân đồng thời giúp biết sống nhân ái, yêu thương, làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp + Sự vị tha, khoan dung mang lại niềm vui, thản cho người mắc lỗi, tạo điều kiện cho họ nhận sai trái, sửa chữa lỗi lầm Đồng thời, mang lại niềm vui cho thân ta + Biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp cá nhân cách để giúp cá nhân phát huy sức mạnh vốn có Đó cách góp phần làm cho sống đẹp (dẫn chứng) => Vì thế, sống vị tha, độ lượng trước lỗi lầm người khác, đồng thời trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ Điều làm cho mối quan hệ người trở nên tốt đẹp, tránh hiểu lầm đáng tiếc * Mở rộng, liên hệ - Tuy nhiên, sống người khơng biết vị tha, khoan dung, kẻ ích kỷ, cực đoan, nhìn thấy ưu điểm mà xem thường lực, khuyết điểm người khác hay tìm đủ cách để móc mói, tìm sai lầm người khác để hạ bệ Những người thật ích kỉ, nhỏ nhen, đáng phê phán * Rút học, hành động: - Mỗi có thái độ sống tích cực rèn luyện cho lối ứng xử nhân ái, nhân văn - Hãy tha thứ, bao dung trước lỗi lầm người khác Đừng qua khắt khe, thiếu công đánh giá người khác - Đôi biết ta thứ, khoa dung với mình… c Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa câu chuyện Các tiêu chí khác (1.0 điểm): * Hình thức: - Viết văn hoàn chỉnh, kiểu bài: nghị luận xã hội - Sắp xếp ý chặt chẽ, logic, có liên kết nội dung hình thức - Diễn đạt sáng, giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… * Sáng tạo: - Có sáng tạo riêng hợp lý, mang tính cá nhân vấn đề - Có mở rộng, bàn bạc vấn đề - Thể tìm tịi cách diễn đạt: nhịp điệu, kiểu câu, cách trình bày - Sử dụng từ ngữ có chọn lọc - Vận dụng linh hoạt phương pháp,biết phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề 1,0 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 Câu * Mức chưa tối đa:Gv vào tiêu chí mức tối đa để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo tổng điểm đạt 3,75 điểm điểm 3,75 cho làm học sinh * Mức không đạt:Không làm làm lạc đề Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) Lão Hạc (Nam Cao) em làm sáng tỏ nhận định * Mức tối đa (6.0 điểm): Các tiêu chí nội dung viết (5.0 điểm): Học sinh làm nhiều cách khác song cần đảm bảo nội dung sau: a Mở : Học sinh dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám b Thân bài: * Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất người phụ nữ truyền thống, đẹp người phụ nữ đại Cụ thể : - Là người vợ giàu tình thương : ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) - Là lão nơng nghèo khổ mà sạch, giàu lịng tự trọng(dẫn chứng) * Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng : * Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại * Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo đợc ăn nấy, cuối ăn bả chó để tự tử * Bức chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhânđạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn người nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách người Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp, Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách 6,0 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… c Kết : Khẳng định lại vấn đề: Chị Dậu Lão Hạc hìn ảnh tiêu biểu 0,5đ cho người nông dân khốn khổ rơi vào bước đườngcùng khơng lơi Các tiêu chí khác (1.0 điểm): * Hình thức: - Viết văn hoàn chỉnh, kiểu bài: nghị luận xã hội - Sắp xếp ý chặt chẽ, logic, có liên kết nội dung hình thức 0,5đ - Diễn đạt sáng, giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… * Sáng tạo: - Có sáng tạo riêng hợp lý, mang tính cá nhân vấn đề - Có mở rộng, bàn bạc vấn đề - Thể tìm tịi cách diễn đạt: nhịp điệu, kiểu câu, cách trình bày 0,5đ - Sử dụng từ ngữ có chọn lọc - Vận dụng linh hoạt phương pháp,biết phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề * Mức chưa tối đa:Gv vào tiêu chí mức tối đa để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo tổng điểm đạt 5,75 điểm điểm 5,75 cho làm học sinh * Mức không đạt: Không làm làm lạc đề ... chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhânđạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn người nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân