ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN NAM SÁCH TRƯỜNG NAM HƯNG – HẢI DƯƠNG ĐÊ GIAO LƯU OLYMPIC NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian: 120 phút Câu (4 điểm): CÁ CHÉP VÀ CON CUA Cá chép dạo chơi hồ nước Lúc ngang nhà cua, thấy cua nằm, vẻ mặt đau đớn, cá chép bơi lại gần hỏi: – Bạn cua ơi, bạn thế? Cua trả lời: – Tớ lột xác bạn – Ôi, bạn đau Nhưng bạn lại phải làm nh th ế? – Họ hàng nhà tớ phải lột xác lớn lên tr ưởng thành đ ược, dù đau đớn cá chép – À, tớ hiểu (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc, NXB Kim Đồng, 2009) Suy nghĩ em học rút từ câu chuyện Câu (6 điểm): Có ý kiến cho rằng: Dù viết số phận, cảnh đời khác trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc Qua văn “Lão Hạc” Nam Cao “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri, em làm sáng tỏ nhận định Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM HSG MÔN NGỮ VĂN NAM SÁCH TRƯỜNG NAM HƯNG – HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian: 120 phút Câu Đáp án Điểm a Về kĩ - Biết cách viết văn nghị luận xã hội - Bố cục viết mạch lạc, lập luận chặc chẽ, lí lẽ thuy ết phục; khơng mắc lỗi tả, diễn đạt… 0,25 0,25 b Về nội dung (4 Thí sinh viết theo nhiều cách, nh ững điểm) gợi ý định hướng chấm Mở bài: 0,25 - Dẫn dắt giới thiệu câu chuyện - Giới thiệu vấn đề nghị luận :Để đến thành công người cần phải qua trình “lột xác” đau đớn Thân bài: Tóm tắt, phân tích ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện nhấn mạnh đến cách thức mà cua “lớn lên trưởng thành” – “lột xác” “Lột xác” trút bỏ lớp vỏ cũ, hình thành phát triển lớp vỏ hoàn toàn mới, vừa vặn với thể Mỗi lần lột xác lồi cua lại lớn Song q trình “lột xác” lại đau đớn thường gặp nguy hiểm Tuy nhiên, lồi cua khơng thể lớn lên mà khơng lột xác + Điều quan trọng cách chấp nhận tự nhiên cua với trình “lột xác” họ hàng nhà mình, coi cách để lớn lên trưởng thành Giải thích chứng minh ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện gợi cho ta học nhân sinh sâu sắc v ề trình lớn lên trưởng thành mn lồi người: muốn 0,25 0,25 0,25 lớn lên trưởng thành, muốn đạt đến thành công tất mn lồi người cần phải trải qua chơng gai thử thách, qua q trình “lột xác” đau đớn – Cuộc đời người hành trình dài, có dấu mốc thành cơng khơng thể phai mờ, đánh dấu trưởng thành đường đời Nhưng để đến thành công ấy, người phải qua trình “lột xác” đau đớn Quá trình tự thân, khơng thay thân ta Do đó, để “lớn lên trưởng thành”, người phải tự thân vận động vượt qua khó khăn, thử thách, chơng gai lồi cua, cua phải tự “lột xác” lớn lên – Thái độ chấp nhận thử thách, khó khăn điều tất yếu sống thái độ cần thiết để người “lớn lên trưởng thành” đạt tới thành công Vượt qua thử thách cách để thể lĩnh, ý chí, nghị lực sống người, khẳng định ý nghĩa sống người – Từ trình “lột xác” cua con, câu chuyện đưa quy luật sống: sống phát tri ển liên tục mà thay cũ điều tất yếu Con người cần nhận thức quy luật phát triển để thích ứng làm chủ thân thử thách chông gai đường đời Mỗi cá nhân cần lột xác để trưởng thành, từ thúc đẩy phát triển lên xã hội *(Lưu ý: Mỗi ý có phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ Dẫn chứng phải tiêu biểu, toàn diện, xác đáng) Mở rộng vấn đề: – Phê phán lối sống nhu nhược, sợ hãi, không dám đương đầu với thử thách chơng gai, giam vỏ ốc, đời không đạt đến thành công – Phê phán lối sống ỷ lại, không tự thân vận động, ngại thay đổi, phụ thuộc vào người khác Bài học: – Con người cần biết dũng cảm đương đầu với khó khăn, 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 phong ba bão táp, người trưởng thành nhanh chóng đạt đến thành công đường đời Kết bài: 0,25 - Đánh giá ý nghĩa vấn đề nghị luận - Liên hệ thân a Yêu cầu chung: - Hiểu yêu cầu đề bài, nắm vững tác phẩm, biết phân tích theo định hướng, văn viết mạch lạc, có cảm xúc - Về hình thức: Trình bày ý rõ ràng 0,25 b Yêu cầu cụ thể: Trình tự, cách thức triển khai khác nhau, mi ễn thí sinh có ý thức bán sát làm sáng rõ định hướng sau: Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý (6 kiến giới hạn vấn đề điểm) Thân bài: - Giải thích ý kiến: + Tinh thần nhân đạo: Là nói đến mối quan hệ tốt đẹp gi ữa người với người, người, cho người, cho tốt đẹp thân người Thường th ể tiếng nói yêu thương, trân trọng người, ca ngợi vẻ đẹp tình người cảm thơng với s ố phận khổ đau bất hạnh đồng thời nên án phê phán, tố cáo xấu, ác, ng ọn nguồn đau khổ, bất hạnh + Ý kiến muốn khẳng định: Trong sáng tác văn học, trào lưu lãng mạn thực chủ nghĩa có cách thức n ội dung phản ánh thực khác trang viết nhà văn tài thể tinh thần nhân đạo sâu sắc … thể rõ qua hai văn “Lão Hạc” Nam Cao “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri - Chứng minh: + Giới thiệu chung nhà văn hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng đ ịnh với cách khác hai văn tỏa sáng tình thần nhân văn nhân đạo -> Hai văn thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn tài tâm huyết Đó tiếng nói đồng cảm Nam Cao với nỗi khổ đau người nông dân xã hội cũ, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người nông dân nên án tố cáo lực tàn ác đẩu người nông dân vào bần cùng, khổ đau, bất hạnh… Đó đồng cảm, yêu thương nhau, hi sinh 0,25 0,25 0,25 0,75 người nghèo khổ O Hen-ri thể đầy cảm động “Chiếc cuối cùng” + Phân tích, chứng minh tinh thần nhân đạo hai văn “Lão Hạc” “Chiếc cuối cùng” 2.1 Thứ tinh thần nhân đạo thể tiếng nói cảm thông với khổ đau bất hạnh người * Truyện “Lão Hạc” - Nam Cao cảm thương cho lão Hạc lão nông dân nghèo khổ, bất hạnh, đáng thương sống thời dân phong kiến (HS đưa dẫn chúng nỗi khổ vật chất, nỗi kh ổ v ề tinh thần lão Hạc) - Cảm thơng với lịng người cha mực thương vun đắp dành dụm để có s ống hạnh phúc… * Truyện “Chiếc cuối cùng” - Hoàn cảnh mối quan hệ Xiu, Giôn-xi cụ Bơ-men: Họ người nghệ sĩ, cống hiến nghệ thuật phải sống vất vả chật chội, gian buồng nh ỏ bé, h ọ ăn uống thiếu thốn phải làm việc để kiếm tiền - Giôn-xi bị bệnh viêm phổi, rơi vào tuyệt vọng, đếm thường xuân bám tường, chờ cuối rụng xuống lìa đời 2.2 Tinh thần nhân đạo ấu thể qua lời ngợi ca trân trọng, tin tưởng phẩm chất tốt đẹp người - Với “Lão Hạc”, Nam Cao trân trọng ngợi ca lão Hạc lão nông dân nghèo khổ có phẩm chất vơ cao đẹp: lịng đơn hậu, trái tim giàu tình u thương, lối sống tự trọng (HS đưa dẫn chứng, phân tích làm rõ lời ngợi ca tác gi ả v ới lão Hạc) - Với “Chiếc cuối cùng”: Giá trị nhân đạo thể tình cảm Xiu, cụ Bơ-men dành cho Giôn-xi; Xiu không bỏ r bạn mà cịn có cố gắng làm việc mình, kiếm ti ền ni thân chữa chạy cho Giôn-xi; Cụ Bơ-men ch ỉ ng ười nhà với hai nữ họa sĩ biết tin Giơn-xi mắc bệnh lại thêm tâm lí tuyệt vọng, cụ vẽ tranh ki ệt tác đời Bức tranh cụ vẽ sản phẩm lịng u thương sâu sắc, tình cảm chân thành xuất phát từ trái tim nhân đ ạo đ ầy tình người 1,25 2.3 Tinh thần nhân đạo thể qua tiếng nói lên án phê phán xấu, ác, bất công nguồn khổ đau bất hạnh người Văn “Lão Hạc” gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến với hủ tục, với sách thuế khóa nặng nề ến trai lão H ạc nhà nghèo mà khơng lấy vợ phải phẫn chí bỏ làm đ ồn điền cao su để lão Hạc phải sống cảnh tuổi già cô đ ơn không người chăm sóc (HS đưa dẫn chứng) - Đánh giá: Nghệ thuật va tinh thần nhân đạo qua hai tác phẩm + Với Nam Cao, qua văn “Lão Hạc” nghệ thuật kể chuyện đặc sắc; kết hợp tự trữ tình; diễn bi ết tâm trạng qua chiều sâu tâm lí vơ phức tạp việc lựa chọn ngơi kể hợp lí, sử dụng ngơn ngữ hiệu quả, lối kể chuyện khách quan + Với O Hen-ri, văn “Chiếc cuối cùng” xây dựng nghệ thuật bật đảo ngược tình hai lần: / Người đọc thương cảm, lo lắng cho Giôn-xi thấy chết nàng cận kề Nhưng kết thúc truyện, tình đảo ngược: Giơn-xi trở lại yêu đời, khỏe mạnh, ham s ống, thoát khỏi bệnh hiểm nghèo… làm cho Xiu người đọc bất ngờ nhẹ nhõm… / Cụ Bơ-men khỏe mạnh, đến cuối truyện chết xưng phổi, lần khiến cho người đọc lần bất ngờ, đầy cảm động => Hai nhà văn tài năng, tâm huyết Nam Cao O Hen-ri thể tinh thần nhân đạo theo cách riêng đ ể khẳng định xã hội thực dân phong kiến bị tù đày đến bần người nông dân ln giữ cho phẩm giá cao đẹp khơng thể bị hoen ố dù phải sống cảnh khốn Và đ ối với người nghèo khổ, dù hồn cảnh họ ln u thương biết hi sinh 0,75 Kết bài: Khái quát vấn đề nghị luận qua hai tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao “Chiếc cuối cùng” 0,25 -Hết -Lưu ý chấm bài: - Trên ý bản, giám khảo cần cụ th ể vào thi đ ể chấm cách linh hoạt, hợp lí phù hợp với đặc trưng mơn - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn làm rõ vấn đ ề yêu cầu đề Khuyết khích làm có sáng tạo ... sắc … thể rõ qua hai văn “Lão Hạc” Nam Cao “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri - Chứng minh: + Giới thiệu chung nhà văn hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng đ ịnh với cách khác hai văn tỏa sáng...HƯỚNG DẪN CHẤM HSG MÔN NGỮ VĂN NAM SÁCH TRƯỜNG NAM HƯNG – HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian: 120 phút Câu Đáp án Điểm a Về kĩ - Biết... cách khác hai văn tỏa sáng tình thần nhân văn nhân đạo -> Hai văn thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn tài tâm huyết Đó tiếng nói đồng cảm Nam Cao với nỗi khổ đau người nông dân xã hội cũ, trân trọng