1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÂU HỎI GDQPAN HỌC PHẦN 1

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 98,33 KB
File đính kèm Câu-hỏi-GDQP1.rar (97 KB)

Nội dung

CÂU HỎI GDQP AN HỌC PHẦN 1 BÀI 1 Nội dung giáo dục QPAN Học phần I là những vấn đề cơ bản về đường lối Quân sự của Đảng Một trong những điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là có đủ 80.

CÂU HỎI GDQP­AN HỌC PHẦN 1  BÀI 1  ­ Nội dung giáo dục QPAN Học phần I là những vấn đề cơ bản về đường lối:  Qn sự của Đảng  ­ Một trong những điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là có đủ:  80% thời gian học tập trên lớp  ­ Nội dung giáo dục QPAN Học phần II là những vấn đề cơ bản về cơng tác:  Quốc phịng, an ninh  ­ Nội dung giáo dục QPAN Học phần III là những vấn đề cơ bản về:  Qn sự chung, chiến thuật và kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK  ­ Chứng chỉ giáo dục QPAN là một trong những điều kiện để:  Xét tốt nghiệp cao đẳng, đại học  ­ Một trong những điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là:  Có điểm các lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên  ­ Đối tượng được miễn học mơn học giáo dục QPAN là học sinh, sinh viên:  Có bằng tốt nghiệp sỹ quan qn đội, cơng an  ­ Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu giáo dục quốc phịng­ an ninh:  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết  ­ Đối tượng được tạm hỗn mơn học giáo dục QPAN là học sinh, sinh viên: Bị ốm đau, tai nạn, thai sản  ­ Đối tượng được miễn học mơn học giáo dục QPAN là học sinh, sinh viên:  Người nước ngồi  ­ Các quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiến hành chiến  tranh  nhân dân đều có tính kế thừa và phát triển những truyền thống: Qn sự độc đáo của dân tộc  ­ Q trình nghiên cứu, phát triển giáo dục QPAN, phải nắm vững và vận dụng các quan   điểm:  Quan điểm hệ thống; quan điểm lịch sử, lơ gic; quan điểm thực tiễn  ­ Đối tượng được miễn học thực hành kỹ năng qn sự là học sinh, sinh viên:  Đã hồn thành nghĩa vụ qn sự  ­ Cơ sở phương pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu giáo dục QP, AN là:  Học thuyết Mác­Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh  ­ Trong nghiên cứu lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng quốc phịng, an ninh, cần sử dụng kết   hợp phương pháp dạy học:  Lý thuyết và thực hành  ­ Cơ sở lý luận để Đảng ta đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng nền QPTD,  xây dựng LLVTND và tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là học thuyết Mác­Lênin, tư  tưởng Hồ Chí Minh về:  Chiến tranh, qn đội và bảo vệ Tổ quốc 1  BÀI 2  ­ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin, chiến tranh là một hiện tượng:  Chính trị­xã hội  ­ Qn đội nhân dân Việt Nam mang bản chất:  Giai cấp cơng nhân  ­ Lênin xác định ngun tắc đồn kết qn dân trong xây dựng qn đội là:  Đồn kết thống nhất qn đội với nhân dân  ­ Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng của QĐND Việt Nam là:  Đội qn chiến đấu, đội qn cơng tác, đội qn lao động sản xuất  ­ Quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin khẳng định chiến tranh xuất hiện từ khi:  Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất  Bản chất giai cấp của qn đội theo quan điểm chủ nghĩa Mác­Lênin là bản chất của: Giai cấp, nhà nước đã tổ chức, ni dưỡng và sử dụng qn đội đó  ­ Nguồn gốc sâu xa nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác­Lênin là:  Nguồn gốc kinh tế  ­ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin, bảo vệ Tổ quốc XHCN:  Một tất yếu khách quan  ­ Ngun tắc cơ bản về xây dựng qn đội kiểu mới của Lênin:  Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng qn tăng cường bản chất giai cấp cơng nhân ­ Tư tưởng Hồ  Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là sự vận dụng sáng tạo Học thuyết  Bảo vệ Tổ quốc XHCN  của V.I. Lênin vào:  Tình hình thực tiễn của cách mạng Việt Nam  ­ Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng là: Nguồn gốc ra đời của qn đội  ­ Căn cứ vào nguồn gốc nảy sinh chiến tranh của chủ nghĩa Mác­Lênin thì chiến tranh  xuất  hiện vào:  Thời kỳ chiếm hữu nơ lệ  ­ Nhân tố quyết định bản chất giai cấp của qn đội nhân dân Việt Nam là:  Đảng Cộng sản Việt Nam  ­ Vai trị lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN thuộc về:  Đảng Cộng sản Việt Nam  ­ Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định bảo vệ Tổ quốc XHCN là:  Nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơng dân  ­ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Qn đội ta có sức mạnh vơ địch vì nó là: Một qn đội  nhân dân do Đảng ta xây dựng, Đảng ta lãnh đạo và giáo dục ­ Trong xây dựng bản chất giai cấp  cơng nhân cho Qn đội nhân dân Việt Nam, Chủ tịch  Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến giáo  dục, ni dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh  chính trị và coi đó là:  Cơ sở, nền tảng để xây dựng qn đội vững mạnh tồn diện  ­ Chức năng cơ bản, thường xun của Qn đội ta là:  Đội qn chiến đấu 2  ­ Khi nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái qt bằng  hình  ảnh:  Con đỉa hai vịi  ­ Câu nói “Đi dân nhớ, ở dân thương”, được đúc kết từ thực tiễn của Qn đội ta trong  thực hiện chức năng:  Đội qn cơng tác  ­ Câu nói của Lênin “giành chính quyền đã khó, nhưng giữ được chính quyền cịn khó khăn   hơn” thể hiện quan điểm về:  Bảo vệ Tổ quốc XHCN  ­  Chiến tranh là kết quả  của những mối quan hệ  giữa những tập đồn người có lợi ích cơ bản đối lập nhau, được thể hiện dưới một hình thức đặc biệt, sử dụng một cơng cụ đặc biệt,  đó là:  Bạo lực vũ trang  ­ Nguồn gốc trực tiếp nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác­Lênin là:  Nguồn gốc xã hội  ­ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tính chất xã hội của chiến tranh là:  Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa  ­ Thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là:  Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa  ­ Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là:  Độc lập dân tộc và CNXH  ­ Một trong những nhiệm vụ của Qn đội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:  Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng CNXH  ­ Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp  xâm  lược là:  Bảo vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước  ­ Qn đội ta mang bản chất cách mạng của giai cấp cơng nhân đồng thời có:  Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc  ­ Quan hệ của chiến tranh đối với chính trị:  Chiến tranh là một bộ phận, một phương tiện của chính trị  ­ Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:  Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại ­  Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng để:  Giành chính quyền và giữ chính quyền  ­ Bản chất của chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin là:  Sự tiếp tục của chính trị bằng biện pháp bạo lực  ­ Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Quân đội kiểu mới của Lênin là:  Xây dựng qn đội chính quy  ­ Chủ nghĩa Mác­Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra đời của qn   đội, vì vậy qn đội chỉ mất đi khi:  Giai cấp, nhà nước và những điều kiện sinh ra nó tiêu vong 3  ­ Học thuyết Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, qn đội và bảo vệ Tổ quốc  XHCN:  Mang tính cách mạng và khoa học sâu sắc  ­ Để có sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng:  Xây dựng và củng cố nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Cơ sở để qn đội trung thành với nhà nước, giai cấp tổ chức, ni dưỡng và sử dụng nó   là:  Bản chất giai cấp của nhà nước  ­ Qn đội nhân dân Việt Nam là lực lượng vũ trang cách mạng của:  Giai cấp cơng nhân và quần chúng lao động Việt Nam  ­ “Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và CNXH, là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi   cơng dân” là một trong những nội dung của:  Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN  ­ “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc thưởng, gậy   gộc…” đó là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến: Chống thực  dân Pháp xâm lược  ­ “Chiến tranh là một hiện tượng chính trị­xã hội” là một trong những nội dung của:  Quan điểm chủ nghĩa Mác­Lênin về chiến tranh  ­ Lời nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta  phải  cùng nhau giữ lấy nước” đã thể hiện rõ:  Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam  ­ Trong thời đại ngày nay, chiến tranh có những thay đổi về phương thức tác chiến, vũ khí   trang bị nhưng chiến tranh vẫn là:  Sự tiếp tục chính trị của các nhà nước và giai cấp nhất định  ­ Yếu tố quan trong nhất để tạo nên sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN:  Đại đồn kết tồn dân tộc  ­ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: chiến tranh có thể kéo   dài:  5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa  ­ Trong kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Ta chỉ giữ gìn  non sơng, đất nước ta, chỉ  chiến đấu cho quyền thống nhất và độc lập của Tổ  quốc, cịn thực  dân Pháp thì:  Mong ăn cướp nước ta, mong bắt dân ta làm nơ lệ  ­ Trong chế độ cộng sản ngun thủy, đã xuất hiện những cuộc xung đột vũ trang nhưng   khơng phải là những cuộc chiến tranh mà chỉ là một dạng:  Lao động thời cổ  ­ Chức năng cơ bản của qn đội đế quốc là phương tiện qn sự chủ yếu để đạt mục đích   chính trị:  Tiến hành chiến tranh xâm lược và duy trì quyền thống trị  ­ Theo quan điểm chủ nghĩa Mác­Lênin, qn đội vẫn cịn tồn tại chừng nào vẫn cịn:  Chế độ tư hữu, chế độ áp bức bóc lột 4  ­ Bản chất giai cấp của qn đội theo quan điểm chủ nghĩa Mác­Lênin là cơ sở để qn  đội:  Trung thành với nhà nước, giai cấp đã tổ chức ra nó  ­ Để thực hiện ngun tắc lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Qn   đội nhân dân Việt Nam, Đảng phải hướng dẫn, giám sát các đơn vị thực hiện: Cơng tác Đảng,  cơng tác chính trị  ­ Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN là Đảng Cộng sản   Việt Nam:  Lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN  ­ Theo quan điểm chủ nghĩa Mác­Lênin, bảo vệ Tổ quốc XHCN là phải tăng cường:  Tiềm lực quốc phịng gắn với phát triển kinh tế xã hội  ­ Quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin khẳng định một trong những nguồn gốc xuất hiện và  tồn tại của chiến tranh là sự xuất hiện và tồn tại:  Của giai cấp và đối kháng giai cấp  ­ Một trong những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác­Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN là: Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN  ­ Quan hệ của chính trị đối với chiến tranh:  Chính trị chi phối và quyết định tồn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh ­  Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của QĐND Việt Nam là một:  Tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam ­ Nội dung thể  hiện Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến phải dựa vào sức mình là chính: Phải đem sức ta mà  giải phóng cho ta, đồng thời phải hết sức tranh thủ sự đồng tình giúp đỡ  của quốc tế  ­ Chiến tranh có thể làm thay đổi đường lối, chính sách, nhiệm vụ cụ thể, thậm chí có thể  cịn thay đổi cả thành phần lực lượng lãnh đạo chính trị trong các bên tham chiến, bởi vì: Chiến  tranh là sự tiếp tục của chính trị, là kết quả phản ánh những cố gắng cao nhất của chính trị  ­ Lời kêu gọi “Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng   phái, dân tộc …hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc …”  của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện rõ tư tưởng:  Chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân  ­ “Qn đội tham gia vận động quần chúng nhân dân xây dựng cơ  sở  chính trị­xã hội vững mạnh; giúp nhân dân phịng chống thiên tai, giải quyết khó khăn trong sản xuất và đời sống; tun truyền vận động nhân dân hiểu rõ và chấp hành đúng đường lối, quan điểm, chính sách  của Đảng, pháp luật của Nhà nước” là thực hiện chức năng của:  Đội qn cơng tác  ­ Qn đội nhân dân Việt Nam ra đời và trưởng thành ln gắn liền với phong trào cách   mạng của quần chúng, với các cuộc chiến tranh giải phóng và:  Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN  ­ Để có được bản chất giai cấp cơng nhân, trải qua những năm tháng phục vụ trong qn  đội cán bộ chiến sĩ khơng ngừng được rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao giác ngộ cách mạng nên  5  đã chuyển từ:  Lập trường giai cấp xuất thân sang lập trường giai cấp cơng nhân  ­ Trong xây dựng bản chất giai cấp cơng nhân cho qn đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết  sức  quan tâm đến:  Giáo dục, ni dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị  ­ Tư tưởng xun suốt trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: Ý  chí quyết tâm giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc  ­ Đối với Qn đội nhân dân Việt Nam, hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” là một mẫu hình mới  của:  Con người mới XHCN trong qn đội kiểu mới 6  BÀI 3  ­ Về vị trí của nền QPTD, ANND, Đảng ta khẳng định: ln ln coi trọng quốc phịng,  an  ninh coi đó là:  Nhiệm vụ chiến lược  ­ Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:  Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN  ­ Một trong những đặc trưng của nền QPTD, ANND là nền quốc phịng, an ninh: Vì dân, của dân và do nhân dân tiến hành  ­ Sức mạnh của nền QPTD, ANND ở nước ta là:  Sức mạnh của tồn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại  ­ Một trong những nội dung xây dựng thế trận QPTD, ANND là:  Tổ chức phịng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng  ­ Q trình hiện đại hóa nền QPTD, ANND phải gắn liền với:  Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước  ­ Mục đích xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh là để:  Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc  ­ Để xây dựng nền QPTD, ANND hiện nay, chúng ta phải:  Thường xun thực hiện giáo dục quốc phịng, an ninh  ­ Một trong những nội dung xây dựng QPTD, ANND là:  Xây dựng tiềm lực quốc phịng, an ninh  ­ Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phịng, an ninh là:  Tiềm lực chính trị tinh thần  ­ Tiềm lực quốc phịng, an ninh được thể hiện:  Trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội  ­ Việc tạo ra sức mạnh quốc phịng, an ninh khơng chỉ ở sức mạnh qn sự, an ninh mà  phải huy động được:  Sức mạnh của tồn dân về mọi mặt  ­ Sức mạnh của nền QPTD, ANND ở nước ta là sức mạnh tổng hợp được tạo thành bời:  Rất nhiều yếu tố của dân tộc và của thời đại  ­ “Chính trị tinh thần” là yếu tố quyết định thắng lợi:  Trên chiến trường  ­ Nền QPTD, ANND của nước ta, thực chất là:  Sức mạnh quốc phịng, an ninh của đất nước  ­ Để xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh chúng ta phải kết hợp xây dựng về mọi mặt,   trong đó phải kết hợp chặt chẽ:  Phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh  ­ Nhiệm vụ cơ bản xây dựng nền QPTD, ANND là:  Xây dựng lực lượng quốc phịng, an ninh đáp ứng u cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc ­  Cơ chế lãnh đạo, chỉ huy xây dựng nền QPTD, ANND là:  Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý điều hành, qn đội, cơng an làm tham mưu ­  Cơ sở để xây dựng thế trận QPTD là: 7  Đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng  ­ Nền QPTD, ANND ở nước ta được xây dựng trên nền tảng tư tưởng:  Chủ nghĩa Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh  “Nền QPTD, ANND được xây dựng tồn diện và từng bước hiện đại” là một trong những   nội dung của:  Đặc trưng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Lực lượng quốc phịng, an ninh của nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân gồm có:  Lực lượng tồn dân và lực lượng vũ trang nhân dân  ­ Một trong những đặc trưng của nền QPTD, ANND là:  Nền quốc phịng tồn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân  ­ Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dung xây dựng nền QPTD, ANND là khả năng về  chính trị tinh thần:  Có thể huy động được để thực hiện nhiệm vụ quốc phịng, an ninh  ­ Một trong những nội dung xây dựng thế trận QPTD, ANND là:  Xây dựng khu vực phịng thủ tỉnh (thành phố)  ­ “Nâng cao ý thức, trách nhiệm cơng dân cho sinh viên trong xây dựng nền QPTD, ANND” là một trong những nội dung của:  Biện pháp xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ “Nền QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng” là nội dung của:  Đặc trưng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Tiềm lực quốc phịng, an ninh là:  Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phịng,   an ninh  “Phân vùng chiến lược về  quốc phịng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế  trên cơ  sở  quy hoạch các vùng dân cư theo ngun tắc bảo vệ đi đơi với xây dựng đất nước” là một nội dung  của: Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Trong xây dựng tiềm lực quốc phịng an ninh, tiềm lực chính trị tinh thần là:  Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phịng, an ninh  ­ Xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ của nền QPTD, ANND là:  Tạo nên khả năng về khoa học cơng nghệ của quốc gia để khai thác phục vụ quốc phịng, an   ninh  “Nền quốc phịng tồn dân là sức mạnh quốc phịng của đất nước được xây dựng trên  nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất tồn dân, tồn diện, độc lập, tự chủ, tự  cường”  nội dung của:  Khái niệm nền quốc phịng tồn dân  ­ Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng tiềm lực QPTD, ANND là điều kiện:  Tạo sức mạnh vật chất cho nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triển khai  thực hiện của cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền QPTD, ANND” là một nội  dung của: 8  Biện pháp xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Trong xây dưng tiềm lực quốc phịng, an ninh, tiềm lực tạo sức mạnh vật chất cho nền   QPTD, ANND, là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác, đó là:  Tiềm lực kinh tế  “Năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của Nhà nước; ý chí quyết tâm của  nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân sẵn sàng đáp  ứng u cầu thực hiện nhiệm vụ   quốc phịng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc” là biểu hiện của:  Tiềm lực chính trị, tinh thần  ­ Một trong những nội dung xây dựng thế trận QPTD, ANND là phân vùng chiến lược về  quốc phịng, an ninh kết hợp với:  Vùng kinh tế, dân cư  “ Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước cả về chính trị, qn sự, an ninh, kinh tế, văn  hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ  để  giữ  vững hịa bình,  ổn định, đẩy lùi, ngăn chặn nguy cơ    chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mơ” là nội  dung của: Mục đích xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Sức mạnh tổng hợp của nền QPTD, ANND là cơ sở, là tiền đề và là biện pháp để nhân  dân  ta:  Đánh thắng kẻ thù xâm lược  ­ Để bảo đảm thế trận QPTD, ANND vững chắc, cần phải có sự gắn kết chặt chẽ:  Kinh tế­xã hội với QPAN  ­ Nhiệm vụ cơ bản trong xây dựng QPTD, ANND:  Xây dựng lực lượng quốc phịng, an ninh đáp ứng u cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt   Nam XHCN  ­ Xây dựng nền QPTD, ANND là xây dựng:  Lực lượng, tiềm lực và thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  “Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân   dân, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc” là nội dung của:  Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần  ­ Tiềm lực qn sự, an ninh là biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh qn sự, an ninh  của  đất nước, giữ vai trị:  Nịng cốt để bảo vệ Tổ quốc  ­ Sức mạnh quốc phịng của đất nước được xây dựng trên nền tảng:  Nhân lực, vật lực, tinh thần  ­ Tập trung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc  lập, tự chủ là nội dung cần tập trung trong xây dựng:  Tiềm lực kinh tế  ­ Xây dựng khu vực phịng thủ tỉnh (thành phố) sẽ tạo nền tảng cho:  Thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Nội dung giáo dục quốc phịng, an ninh cho mọi đối tượng, trong đó giáo dục âm mưu,  thủ  đoạn của địch nhằm làm cho mọi người, mọi tổ chức: 9  Biết tự bảo vệ trước sự chống phá của các thế lực thù địch  ­ Nhiệm vụ của các tổ chức, doanh nghiệp trong xây dựng nền QPTD, ANND là:  Thực hiện đúng các quy định của pháp luật  ­ Xây dựng thế trận QPTD, ANND chúng ta phải gắn kết:  Thế trận kinh tế với thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Xây dựng nền QPTD, ANND ở nước ta được triển khai thực hiện:  Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội  ­ Giữ vai trị nịng cốt trong xây dựng QPTD, ANND là:  Lực lượng vũ trang nhân dân  ­ Xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, nâng cao cảnh giác cách mạng, giữ vững ổn định   chính trị, trật tự an tồn xã hội là một trong những nội dung:  Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân ­  Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD, ANND chúng ta phải thường xun: Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế­xã hội với tăng cường QPAN  ­ Trong xây dựng nền QPTD, ANND, nền quốc phịng tồn dân phải gắn chặt với nền an   ninh nhân dân, bởi vì:  Quốc phịng, an ninh cùng chung mục đích chống thù trong, giặc ngồi để BVTQ ­  Xây dựng nền QPTD, ANND là tạo ra:  Sức mạnh và khả năng bảo vệ Tổ quốc  ­ Tính cơ động của nền kinh tế đất nước trong mọi điều kiện hồn cảnh là nội dung của xây  dựng:  Tiềm lực kinh tế của nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân  ­ Trong xây dưng tiềm lực quốc phịng, an ninh, tiềm lực biểu hiện tập trung, trực tiếp sức   mạnh qn sự, an ninh của đất nước, giữ vai trị nịng cốt để bảo vệ Tổ quốc là: Tiềm lực qn  sự, an ninh  ­ Thế trận quốc phịng, an ninh là:  Sự tổ chức, bố trí lực lương, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của tồn dân trên tồn bộ lãnh   thổ theo u cầu của quốc phịng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN “Số lượng, chất lượng  đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật có thể  huy động phục vụ cho quốc  phịng, an ninh và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học  có thể đáp ứng nhu cầu quốc  phịng, an ninh” là nội dung biểu hiện của: Tiềm lực khoa học, cơng nghệ của nền quốc phịng tồn  dân, an ninh nhân dân “Thường xun thực hiện giáo dục quốc phịng, an ninh” là một biện pháp  nhằm: Tác động tích cực và trực tiếp đến nhận thức về nhiệm vụ quốc phịng, an ninh của nhân dân ­  Một trong những nội dung về tăng cường giáo dục quốc phịng, an ninh cho tồn dân là: Giáo  dục tình u q hương, đất nước, chế độ XHCN  ­ Để tạo nền tảng cho thế trận QPTD, ANND chúng ta phải chú trọng xây dựng:  Khu vực phịng thủ tỉnh (thành phố)  ­ Chiến thuật hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử xây dựng, chiến đấu và trưởng   thành của qn đội ta, sự phát triển đó là kết quả chỉ đạo của:  Chiến lược, chiến dịch  ­ Giai đoạn cuối của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, các hình thức chiến  30  thuật mới xuất hiện là:  Phịng ngự, truy kích, đánh địch đổ bộ đường khơng  ­ Do u cầu của chiến lược và chiến dịch, là phải giữ vững vùng giải phóng nên chiến  thuật  phịng ngự xuất hiện trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ vào: Giai đoạn cuối  ­ “Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, ơng cha ta đã đánh giá đúng kẻ thù, chủ động đề ra  kế  sách đánh, phịng, khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm cho  địch  suy yếu, tạo ra thế và thời cơ có lợi để tiến hành phản cơng và tiến cơng”, tư tưởng đó thể hiện ơng cha ta ln:  Nắm vững tư tưởng tiến cơng  ­ Trong nghệ thuật qn sự Việt Nam, một chiến dịch thường diễn ra:  Nhiều trận đánh, có trận đánh then chốt  ­ Nội dung của chiến thuật là vận dụng các hình thức chiến thuật:  Vào trong các trận chiến đấu 31  BÀI 8  ­ Lãnh thổ quốc gia là:  Phạm vi khơng gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia  ­ Lãnh hải của Việt Nam là vùng biển:  Có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở  ­ Nội thủy của lãnh thổ quốc gia Việt Nam là vùng biển:  Nằm ở phía trong đường cơ sở  ­ Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một nội dung của xây dựng và bảo vệ chủ quyền:  Lãnh thổ quốc gia  ­ Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền là đường phân định:  Lãnh thổ trên bề mặt đất liền của vùng đất quốc gia Việt Nam  ­ Biên giới quốc gia Việt Nambao gồm biên giới quốc gia:  Trên đất liền, trên khơng, trên biển và trong lịng đất  ­ Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Namlà vùng biển có chiều rộng:  200 hải lý tính từ đường cơ sở  ­ Nội thủy và lãnh hải là:  Lãnh thổ của quốc gia trên biển  ­ Tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế,thềm lục địa là ba vùng biển thuộc:  Quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia  ­ Quần đảo Hồng Sa là huyện đảo thuộc:  Thành Phố Đà Nẵng  ­ Biên giới quốc gia trên biển của Việt Namlà ranh giới phía ngồi của:  Lãnh hải Việt Nam  ­ Vùng nước nội thủy của Việt Namcó chế độ pháp lý như:  Lãnh thổ trên đất liền  ­ Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam là:  Vùng nội thủy và vùng lãnh hải  ­ Biên giới quốc gia Việt Namtrên đất liền được đánh dấu bằng:  Hệ thống các mốc quốc giới trên thực địa  ­ Lực lượng nịng cốt trong bảo vệchủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là:  Lực lượng vũ trang  ­ Vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam là:  Vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa  ­ Đảo Phú Q thuộc địa phận tỉnh:  Bình Thuận  ­ Lực lượng chun trách và làm nịng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia là:  Bộ đội biên phịng  ­ Biên giới quốc gia của Việt Nam trong lịng đất được xác định bằng: Mặt  phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ quốc gia Việt Nam cắm sâu vào lòng đất ­ Biên  giới quốc gia trên biển của Việt Namđược hoạch định và:  Đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ 32  ­ Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên  giới quốc gia là:  Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm phạm của dân tộc Việt   Nam  ­ Quần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh:  Khánh Hòa  ­ Bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia là:  Sử dụng tổng hợp các Lực lượng và biện pháp chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi  hình thức  ­ Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệchủ quyền biển, đảo quốc gia là:  Hồn thiện thiết chế quản lý, bảo vệ lợi ích quốc gia trên biển, đảo  ­ Xây dựng và bảo vệ chủ quyềnbiển, đảo quốc gia là phải:  Tăng cường và củng cố QP, AN bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo  ­ Làm tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệchủ quyền biển, đảo quốc gia là: Trực  tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ­ Khu vực  biên giới trên đất liền của Việt Nam gồm:  Các xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng với biên giới quốc gia trên  đất  liền  ­ Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là:  Thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài ngun, mơi sinh,   mơi trường, lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới  ­ Biên giới quốc gia của Việt Nam là:  Đường và mặt phẳng thẳng đứng  ­ Theo Luật Biên giới quốc gia của nướcCHXHCN Việt nam thì “xây dựng, quản lý, bảo   vệbiên giới quốc gia, khu vực biên giới” là:  Sự nghiệp của tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lý  ­ Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là tăng cường:  Mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới  ­ Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là phải:  Phối hợp với các nước đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đồn kết, hữu nghị ­  Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là:  Bảo vệ an ninh quốc gia trên khu vực biên giới  ­ “Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia,khu vực biên giới là sự nghiệp của tồn  dân  do NN thống nhất quản lý” được quy định trong:  Luật Biên giới  ­ “ Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở khu vực biên giới” là một trong  những  nội dung của:  Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia  ­ “Bảo vệ tài ngun, mơi sinh, mơi trường”là một trong những nội dung của:  Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia 33  ­ Sinh viên cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của xây dựng và bảo vệ chủ  quyền biển, đảo, biên giới quốc gia để:  Nâng cao ý thức, trách nhiệm cơng dân  ­ Khu vực có chiều rộng 10 km tính từbiên giới quốc gia vào phía trong lãnh thổ là:  Khu vực biên giới trên khơng  ­ “Củng cố, tăng cường quan hệ quốc tế, tạo dựng mơi trường quốc tế thuận lợi hỗ trợ cho   cơng cuộc xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo” là một trong những nội dung của: Xây dựng  và bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia  ­ Biển, đảo quốc gia Việt Nam là:  Một bộ phận thiêng liêng của lãnh thổ quốc gia Việt Nam  ­ Vùng thềm lục địa thuộc biển Việt Namcó chế độ pháp lý như:  Vùng đặc quyền kinh tế  ­ Tỉnh có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới Việt Nam ­ Trung Quốc   là:  Cao Bằng  ­ Huyện đảo Trường Sa hiệncó các đơn vị hành chính:  Thị trấn Trường Sa, xã Sinh Tồn và xã Song Tử Tây  ­ Ở Việt Nam, các xã, phường, thị trấn cómột phần địa giới hành chính trùng với đường  biên giới quốc gia trên đất liền, được xác định là:  Khu vực biên giới trên đất liền  ­ Tỉnh có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới Việt Nam ­ Lào là:  Quảng Trị  ­ Tỉnh có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới Việt Nam ­ Căm pu chia   là:  An Giang  ­ Biên giới quốc gia của nước Cộng hịa XHCN Việt Nam là:  Thiêng liêng, bất khả xâm phạm  ­ Huyện Cơn Đảo là đơn vị hành chính thuộc tỉnh:  Bà Rịa ­ Vũng Tàu  ­ Xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị ổn định trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ  quốc là:  Vấn đề đặc biệt quan trọng  ­ Mọi cơng dân nước CHXHCN Việt Nam khơng phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín   ngưỡng tơn giáo, trình độ văn hóa, nơi cư trú, phải có:  Nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia ­ Về vấn đề  tranh chấp chủ quyền ở Biển Đơng,vì lợi ích an ninh chung của các bên hữu  quan, Việt Nam  sẵn sàng:  Đàm phán hịa bình để giải quyết  ­ Đặc trưng chính trị và tính pháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập, được thể hiện   trong:  Hoạt động của các cơ quan nhà nước và trong hệ thống pháp luật quốc gia 34  ­ Quan điểm xây dựng biên giới hịa bình hữu nghị, ổn định là:  Vấn đề đặc biệt quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc  ­ Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề tranh chấp biển, đảo,  biên giới là:  Thơng qua đàm phán hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và lợi ích  chính đáng của nhau  ­ Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền dài:  4550 km  ­ Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Trung Quốc dài:  1350 km  ­ Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Lào dài:  2067 km  ­ Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Campuchia dài:  1137 km  ­ Đảo Thổ Chu thuộc địa phận tỉnh:  Kiên Giang  ­ Điểm cuối cùng của đường cơ sở vùng biển Việt Nam là:  Đảo Cồn Cỏ 35  BÀI 9  ­ Dân qn tự vệ là lực lượng:  Vũ trang quần chúng khơng thốt ly sản xuất, cơng tác  ­ Dân qn tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của:  Cơ quan qn sự địa phương  ­ Một trong những nhiệm vụ của DQTV được quy định trong Luật DQTV 2009 là:  Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện qn sự và diễn tập  ­ Dân qn tự vệ là một lực lượng:  Chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc  ­ Lực lượng dân qn tự vệ nịng cốt được tổ chức thành:  Lực lượng cơ động và lực lượng tại chỗ  ­ Dân qn tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của:  Bộ Quốc phịng  ­ Dân qn tự vệ đặt dưới sự quản lý, điều hành của:  Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp  ­ Thành phần của dân qn tự vệ gồm 2 lực lượng:  Lực lượng nịng cốt và lực lượng rộng rãi  ­ Đối tượng giáo dục chính trị, huấn luyện qn sự trong lực lượng DQTV là:  Tồn thể cán bộ, chiến sĩ dân qn tự vệ  ­ Nói đến vị trí vai trị, thì DQTV là lực lượng:  Lực lượng nịng cốt trong phong trào tồn dân đánh giặc trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ­  Thực hiện nhiệm vụ xây dựng LLDQTV hiện nay, chúng ta phải:  Coi trọng chất lượng là chính  ­ Qn nhân DBĐV được đăng ký, quản lý tại:  Nơi cư trú  ­ Đối tượng tạo nguồn sỹ quan dự bị:  Sỹ quan xuất ngũ  ­ Khi tổ chức LLDBĐV, sắp xếp qn nhân dự bị hạng một trước, nếu thiếu thì sắp xếp:  Qn nhân dự bị hạng hai  ­ Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chế độ, chính sách của Đảng và NN đối với LLDBĐV  là:  Trách nhiệm của tồn xã hội  ­ Dân qn được tổ chức ở:  Xã, phường, thị trấn  ­ Xây dựng LLDBĐV là nhiệm vụ của:  Tồn Đảng, tồn qn, tồn dân, của cả hệ thống chính trị ở nước ta  ­ Độ tuổi của cơng dân Việt Nam tham gia LLDQTV là:  Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi  ­ Một trong những quan điểm, ngun tắc xây dựng LLDBĐV là:  Phát huy sức mạnh của các bộ, ngành và địa phương  ­ DQTV Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào? 36  28/03/1935  ­ Luật DQTV của nước Cộng hịa XHCN Việt Nam được ban hành từ năm:  Năm 2009  ­ Để xây dựng LLDQTV có hiệu quả, chúng ta phải:  Thường xun giáo dục, qn triệt sâu rộng các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng,   NN về cơng tác DQTV  ­ DQTV “là lực lượng nịng cốt trong xây dựng nền QPTD trong thời bình”, là một trong   những nội dung của:  Vị trí vai trị của dân qn tự vệ  ­ Nhiệm vụ của DQTV được quy định trong Luật DQTV năm 2009, là những nhiệm vụ: Cơ bản, thường xun trong mọi giai đoạn cách mạng đối với mọi tổ chức DQTV ­ Nhiệm vụ của  LLDQTV cơ động là:  Chiến đấu, tiêu hao, tiêu diệt địch, chi viện cho lực lượng chiến đấu tại chỗ ­  Cấp xã, phường, thị trấn cơ cấu chính trị viên Ban chỉ huy qn sự phải là: Bí  thư Đảng ủy kiêm nhiệm  ­ Cấp xã, phường, thị trấn cơ cấu chỉ huy trưởng Ban chỉ huy qn sự phải là:  Thành viên ủy ban nhân dân  ­ Tại các địa bàn trọng điểm về QP, AN, thành phần DQTV cịn có lực lượng:  Dân qn tự vệ thường trực  ­ Một trong những biện pháp xây dựng LLDQTV hiện nay là:  Xây dựng lực lượng dân qn tự vệ gắn với xây dựng cơ sở vững mạnh tồn diện ­ “Phát huy  sức mạnh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng LLDQTV” là một trong những  nội dung của:  Biện pháp xây dựng lực lượng dân qn tự vệ  ­ Xây dựng lực lượng DQTV, chúng ta phải:  Thực hiện đầy đủ các quyđịnh của cơng tác xây dựng lực lượng dân qn tự vệ vững mạnh,   rộng khắp  ­ “Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng tồn diện nhưng có trọng tâm, trọng   điểm” là một trong những nội dung của:  Quan điểm, ngun tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên  ­ Cơ quan thực hiện việc đăng ký, quản lý qn nhân DBĐV là:  BCH qn sự xã (phường, thị trấn), BCH qn sự huyện (quận, thị xã, T.P thuộc tỉnh ­  Một trong những ngun tắc sắp xếp qn nhân dự bị vào các đơn vị DBĐV là: Theo  trình độ chun nghiệp qn sự, chun mơn kỹ thuật  ­ Việc bảo đảm vật chất, kinh phí xây dựng LLDBĐV hàng năm do:  Chính phủ giao chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương thực hiện ­  Quyết định và thơng báo quyết định động viên cơng nghiệp quốc phịng do: Chính  phủ quy định  ­ Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên là:  Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên  ­ Thực chất của xây dựng lực lượng dự bị động viên là: 37  Chuẩn bị nguồn nhân lực, phương tiện kỹ thuật để bổ sung, mở rộng qn đội ­  Trong thời chiến, dân qn tự vệ là lực lượng:  Nịng cốt cho tồn dân đánh giặc tại địa phương  ­ Thời hạn phục vụ của lực lượng dân qn tự vệ nịng cốt theo Luật Dân qn tự vệ năm   2009 là:  4 năm  ­ Tổ chức đơn vị dân qn tự vệ cao nhất là:  Tiểu đồn, hải đồn  ­ Vũ khí, trang bị cho dân qn tự vệ, từ nguồn nào cũng đều là:  Tài sản của Nhà nước giao cho DQTV quản lý  ­ Đối tượng tạo nguồn hạ sỹ quan, binh sỹ DBĐV là:  Qn nhân đã hồn thành nghĩa vụ qn sự có đủ điều kiện quy định  ­ Biên chế DQTV được thống nhất trong tồn quốc do:  Bộ Quốc phịng quy định  ­ Thời điểm sử dụng lực lượng DBĐV là:  Khi có lệnh động viên  ­ Việc lựa chọn, giao nhiệm vụ động viên CNQP cho các doanh nghiệp cơng nghiệp phải  bảo  đảm:  Tính đồng bộ theo nhu cầu sản xuất, sửa chữa trang bị của qn đội  ­ Xây dựng lực lượng dự bị động viên là nhiệm vụ chính trị thường xun của:  Tồn Đảng, tồn qn và tồn dân  ­ Khi sắp xếp qn nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên phải theo ngun tắc:  Sắp xếp những qn nhân dự bị cư trú gần nhau vào từng đơn vị  ­ Phạm vi khảo sát, lựa chọn doanh nghiệp cơng nghiệp để động viên cơng nghiệp quốc   phịng là:  Tất cả các doanh nghiệp cơng nghiệp của Việt Nam  ­ Lực lượng bảo đảm mở rộng qn đội khi đất nước có chiến tranh xâm lược là:  Lực lượng dự bị động viên  ­ Thực chất của xây dựng lực lượng DBĐV là chuẩn bị nguồn nhân lực bổ sung, mở rộng  lực lượng Qn đội khi:  Chuyển đất nước sang trạng thái chiến tranh  ­ Khi sắp xếp qn nhân dự bị vào các đơn vị DBĐV, nếu hết người có trình độ chun   nghiệp qn sự mà vẫn cịn thiếu thì:  Sắp xếp người có trình độ chun nghiệp qn sự tương ứng  ­ Trong cơng tác chuẩn bị động viên CNQP, phải thực hiện:  Giao chỉ tiêu động viên  ­ Trong thực hành động viên CNQP, phải tổ chức:  Bảo đảm vật tư, tài chính  ­ Để xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh, chúng ta phải:  Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn  ­ Phương tiện kỹ thuật của lực lượng DBĐV thường gồm: 38  Phương tiện vận tải, làm đường, xếp dỡ, thơng tin liên lạc, y tế và một số phương tiện khác. ­  Ngun tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng DBĐV nhằm mục đích: Bảo đảm sức mạnh  của QĐ, đáp ứng u cầu BVTQ Việt Nam XHCN  ­ Quyền hạn bổ nhiệm các chức vụ trong ban chỉ huy qn sự xã là:  Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện  ­ Độ tuổi cơng dân Việt Nam tình nguyện tham gia lực lượng DQTV là:  Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 50 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi  đến hết 45 tuổi  ­ Cấp xã có thể tổ chức đơn vị dân qn cao nhất đến:  Trung đội dân qn cơ động  ­ Qn nhân dự bị gồm:  Sỹ quan dự bị, qn nhân chun nghiệp dự bị, hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị ­  Đối tượng tạo nguồn sỹ quan dự bị động viên:  Hạ sỹ quan và binh sỹ tại ngũ  ­ Nội dung thực hành động viên CNQP:  Giao, nhận sản phẩm động viên  ­ Kinh tế thị trường phát triển và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo thuận lợi cho thực   hiện động viên cơng nghiệp quốc phịng:  Có nhiều doanh nghiệp để lựa chọn động viên  ­ Khó khăn cho thực hiện động viên CNQQP trong kinh tế thị trường phát triển và xu thế  hội nhập kinh tế quốc tế:  Bảo đảm bí mật qn sự  ­ Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước đối với lực  lượng  DBĐV là:  Nghĩa vụ, trách nhiệm của cơng dân trong xây dựng nền QPTD  ­ Thực chất của động viên cơng nghiệp quốc phịng là:  Huy động doanh nghiệp cơng nghiệp dân sự vào phục vụ quốc phịng  ­ Đặc điểm tác động đến việc tổ chức và thực hành động viên CNQP ở nước ta hiện nay: Sự phát triển của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế  ­ Trong cơng tác chuẩn bị động viên CNQP, các doanh nghiệp được giao nhiệm vụ động  viên phải căn cứ vào kế hoạch của cấp trên để:  Lập kế hoạch động viên CNQP chodoanh nghiệp mình  ­ Cơng tác xây dựng lực lượng dự bị động viên là biểu hiện qn triệt quan điểm về: Sự kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 39  BÀI 10  ­  “Hình thức thích hợp để  tập hợp, thu hút đơng đảo quần chúng lao động và giải quyết những nhiệm vụ  đặt ra trong cơng tác bảo vệ  an ninh trật tự” là một trong những vị  trí, tác dụng của:  Phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc  ­ Một trong những vị trí, tác dụng của phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là: Một  bộ phận gắn bó chặt chẽ với phong trào CM khác trong cả nước cũng như từng địa  phương  ­ Mục đích của phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:  Huy động sức mạnh của nhân dân để phịng ngừa phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các  loại  tội phạm  ­ Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến là nội dung của:  Phương pháp xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc  ­ Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc lực lượng cơng an có hạn, khơng thể dựa  vào  chun mơn mà phải cần đến:  Tai mắt của nhân dân  ­ Phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ln:  Giữ vị trí chiến lược trong sự nghiệp CM  ­ “Vận động tồn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phịng chống tội phạm” là   một trong những nội dung cơ bản của:  Cơng tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc  ­ Một trong những nội dung cơ bản của cơng tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an   ninh Tổ quốc là:  Xây dựng và mở rộng liên kết phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đồn thể quần chúng,  các  tổ chức CT­XH trong các phong trào của địa phương  ­ “Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể quần chúng tại cơ sở vững   mạnh” là một trong những nội dung cơ bản của:  Cơng tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc  ­ Một trong những vị trí, tác dụng của phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là: Là  hình thức cơ bản để tập hợp thu hút đơng đảo quần chúng phát huy quyền làm chủ của  QCND tham  gia bảo vệ ANTT  ­ Một trong những nội dung cơ bản của cơng tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an   ninh Tổ quốc là:  Vận động tồn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phịng chống tội phạm ­ QCND  đơng đảo là nền tảng, là chỗ dựa vững chắc để tổ chức xây dựng nền ANND là  nội dung của :  Vai trị của quần chúng nhân dân trong BVTQ  ­ Trong phương pháp xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, trước tiên   phải:  Điều tra nghiên cứu tình hình  ­ “Ngày hội tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” ở nước ta là ngày: 40  19 tháng 8  ­ “Tun truyền, giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự” là một trong những nội dung của:  Phương pháp xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc  ­ Đội Cờ đỏ là tổ chức quần chúng nịng cốt làm nhiệm vụ an ninh trật tự trong nhà trường   là một tổ chức quần chúng có chức năng:  Thực hành  ­ Một trong những nội dung cơ bản của cơng tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an   ninh Tổ quốc là:  Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh ­  Trong xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng nịng cốt làm hạt nhân để xây dựng  phong  trào tồn dân bảo vệ ANTQ, Hội đồng an ninh trật tự cơ sở là tổ chức: Có chức năng tư vấn  ­ Để huy động được sức mạnh của tồn dân tham gia nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong  q trình xây dựng phong trào, cần phải có sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa: Các lực lượng, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội ở địa phương  ­ Xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn liền với các cuộc vận động  khác của Đảng và Nhà nước, gắn liền với việc:  Thực hiện các chính sách ở địa phương 41  BÀI 11  ­ Bảo vệ ANQG là:  Phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại ANQG ­  Lĩnh vực được xác định là cốt lõi, xun suốt nhất trong bảo vệ ANQG là: An ninh chính  trị  ­ Lực lượng chun trách bảo vệ an ninh trên biển của nước ta hiện nay là:  Cảnh sát biển  ­ “Bảo vệ mơi trường” là một trong những nội dung của cơng tác:  Giữ gìn trật tự, an tồn xã hội  ­ Để bảo đảm thắng lợi hồn tồn và triệt để trong cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG, giữ gìn   trật tự, ATXH, lực lượng cơng an phải:  Kết hợp phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với cơng tác nghiệp vụ của các cơ quan   chun mơn  ­ Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trongcơng tác bảo vệ ANQG, trật tự, ATXH đã chỉ rõ là phải kết hợp chặt chẽ:  Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc  ­ Mối quan hệ giữa bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, ATXH là:  Trật tự ATXH được giữ vững sẽ tạo điều kiện cho ANQG càng được củng cố vững chắc ­  Nội dung thể hiện quan điểm của Đảng, NN ta trong bảo vệ ANQG, trật tự, ATXH là: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân  ­ “Bảo vệ ANQG phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, ATXH” là một trong những nội   dung của:  Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, ATXH  ­ Cơ quan bảo vệ pháp luật ở nước ta hiện nay là:  Cơng an, viện kiểm sát, tịa án  ­ Lực lượng có chức năng làm tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ ANQG, giữ gìn  trật  tự, ATXH là:  Cơng an nhân dân  ­ Bảo vệ an ninh kinh tế là:  Bảo vệ sự ổn định và phát triển của nền kinh tế  ­ Hành vi doanh nghiệp xả thải trực tiếp ra mơi trường là vi phạm:  Bảo vệ mơi trường  ­ Trạng thái xã hội bình n, trong đó mọi người được sống n ổn trên cơ sở các quy  phạm  pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định, là nội dung của: Trật tự ATXH  ­ Một trong những nội dung giữ gìn trật tự ATXH là:  Giữ gìn trật tự cơng cộng  ­ Quan điểm của Đảng, NN ta trong bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự ATXH Là phải tăng   cường:  Hiệu lực quản lý của Nhà nước 42  ­ “Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt là nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh   bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự ATXH” là một trong những nội dung thể hiện: Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, ATXH  ­ “Bảo vệ sự ổn định, phát triển vững mạnh của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần   theo định hướng XHCN” là một nội dung của:  Bảo vệ an ninh kinh tế  ­ “Phịng ngừa tai nạn lao động, phịng chống thiên tai, dịch bệnh” là một trong những nội   dung của:  Giữ gìn trật tự, ATXH  ­ Nịng cốt trong sự ngiệp bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự ATXH là lực lượng:  Dân qn tự vệ  ­ “Tăng cường hiệu lực quản lý của NN trong lĩnh vực bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự  ATXH” là một trong những nội dung thể hiện:  Quan điểm bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự ATXH  ­ “Bảo đảm ngân sách và cơ sở vật chất cho các hoạt động bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự,   ATXH” là một trong những cơng việc thuộc vai trị quản lý của:  Nhà nước  ­ Nịng cốt trong bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự ATXH, lực lượng cơng an là: Chỗ dựa trực tiếp và thường xun cho các ngành, các cấp và quần chúng trong cơng tác bảo  vệ ANQG và giữ gìn  TTATXH  ­ Một trong những nhiệm vụ bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự ATXH là:  Bảo vệ an ninh trên các lĩnh vực TTVH, an ninh kinh tế, quốc phịng, đối ngoại và các lợi ích  khác của quốc gia  ­ “Bảo vệ bí mật NN và các mục tiêu quan trọng về ANQG” là một trong những nội dung   của:  Nhiệm vụ bảo vệ ANQG  ­ Vai trị lãnh đạo của Đảng ta về bảo vệ ANQG, trật tự, ATXH là:  Đảng lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt  ­ “Giữ gìn trật tự, n tĩnh chung, giữ gìn vệ sinh chung, duy trì nếp sống văn minh, tơn   trọng lẫn nhau” là thể hiện nội dung của:  Giữ gìn trật tự nơi cơng cộng  ­ Bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phịng, an ninh và đối ngoại là bảo vệ: Sức mạnh của LLVT và hoạt động quan hệ quốc tế của Đảng và NN  ­ “Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước CHXHCN Việt Nam, bảo vệ độc lập, chủ quyền,   thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” là một trong những nội dung của: Nhiệm vụ bảo vệ  ANQG  ­ Bảo đảm sự an tồn, nhanh chóng, chính xác và bí mật của thơng tin trong q trình xác   lập, chuyển tải, thu nhận, xử lý và lưu giữ tin tức là nội dung của:  Bảo vệ an ninh thơng tin  ­ Một trong những nội dung giữ gìn trật tự ATXH là: 43  Phịng chống tệ nạn xã hội  ­ Sự nghiệp bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự,  ­ ATXH là sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là thể hiện:  Tính quần chúng  ­ Hành vi sinh viên xả rác trong phịng học là vi phạm về:  Giữ gìn trật tự nơi cơng cộng  ­ Những người có hành vi phạm tội gây thiệt hại đến tài sản, đến tính mạng, sức khỏe,  danh dự, phẩm giá con người, hành vi vi phạm trật tự  ATXH, nhưng khơng có mục đích  chống lại Nhà nước là đối tượng xâm phạm:  Trật tự ATXH  ­ Bảo vệ an ninh tư tưởng ­ văn hóa, trước tiên là phải bảo vệ:  Chủ nghĩa Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh  ­ “Bảo vệ việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước” là nội   dung của:  Bảo vệ an ninh chính trị  ­ Một trong những nội dung thuộc vai trị quản lý của Nhà nước trong sự nghiệp bảo vệ  ANQG, giữ gìn trật tự ATXH là thường xun:  Quan tâm xây dựng các cơ quan chun trách  ­ Đối tượng xâm phạm trật tự ATXH khác biệt cơ bản với đối tượng xâm phạm ANQG  là:  Khơng có mục đích chống lại Đảng, Nhà nước  ­ Một trong những nội dung thể hiện quan điểm của Đảng, NN ta về bảo vệ ANQG, trật  tự,  ATXH là:  Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ ANQG và trật tự ATXH ­  Một bộ phận quan trọng trong chiến lược ANQG và trật tự ATXH là: Chương trình  quốc gia phịng chống tội phạm  ­ Trong cơng tác bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự ATXH, sinh viên phải có trách nhiệm:  Tham gia xây dựng nếp sống văn minh trật tự trong nhà trường và nơi cư trú ­ Đối tượng xâm phạm đến ANQG trong tình hình hiện nay là:  Bọn gián điệp, bọn phản động  ­ Nội dung bảo vệ an ninh lãnh thổ là:  Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự ATXH khu vực biên giới  ­ Vấn đề cốt lõi của bảo vệ an ninh tư tưởng là bảo vệ:  Chủ nghĩa Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh  ­ “Tăng cường quản lý Nhà nước về trật tự ATXH, ngăn ngừa và làm giảm tai nạn, tệ nạn   xã hội, bảo đảm trật tự kỷ cương”, là nội dung của:  Nhiệm vụ bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự ATXH 44  ... ­ Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản cơng?  Chiến dịch Việt Bắc ­ Thu Đơng? ?19 47  ­ Ba lần kháng chiến chống qn Ngun của nhà Trần vào những năm nào?  12 58,? ?12 85 và? ?12 87 ­? ?12 88  ­ Đảng ta đã chỉ đạo tiến hành chiến tranh với tinh thần: ... ­ Cuộc kháng chiến chống qn xâm lược của Triệu Đà do An Dương Vương lãnh đạo  thất  bại vào những năm:  18 4 đến? ?17 9 trước cơng ngun  ­ Kháng chiến chống qn xâm lược Mãn Thanh của triều đại Tây Sơn vào những năm:  17 88 ­? ?17 89  ­ Chiến thuật hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử xây dựng, chiến đấu và trưởng  ... chung sức, trăm họ là binh” giữ vững q hương, điều đó thể hiện rõ ơng cha ta đã thực hiện:  Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện tồn dân đánh giặc  ­ Ngày? ?19 /12 /19 46, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, đây là thời   điểm khơng thể lùi được nữa, thời điểm: 

Ngày đăng: 17/10/2022, 07:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w