Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
8,31 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy điện cực ốc tai phẫu thuật đặt thiết bị có khả biến âm thành tín hiệu điện thơng qua điện cực đặt bên ốc tai, từ tín hiệu chuyển đến tế bào hạch xoắn theo dây thần kinh thính giác trở vỏ não [1] Năm 1961, Wiliam House giới thiệu chuẩn hóa phẫu thuật bao gồm: mở xương chũm, mở hòm nhĩ lối sau qua ngách mặt, mở ốc tai đặt điện cực [2] Cấy điện cực ốc tai giới áp dụng từ năm đầu thập kỷ 70 phát triển với bước tiến đặc biệt kĩ thuật phẫu thuật hạn chế tai biến xảy sau phẫu thuật Ở Việt Nam, nay, với phát triển kinh tế nhu cầu nâng cao chất lượng sống người bệnh, đồng thời với phát triển đồng chuyên khoa thần kinh, chẩn đốn hình ảnh, chun gia phục hồi ngơn ngữ hiệu chỉnh máy, cấy điện cực ốc tai đa kênh trở thành phẫu thuật phổ biến Một phẫu thuật thành công cần đảm bảo thành công mặt kỹ thuật, giảm thiểu tối đa tai biến xuất sau phẫu thuật Phẫu thuật cấy điện cực ốc tai gặp tai biến sau phẫu thuật Một biến chứng nặng nề cần phải kể tới tổn thương thần kinh mặt phẫu thuật Theo thổng kê, tỉ lệ tổn thương thần kinh mặt thay đổi: nghiên cứu Mohamed trẻ cấy điện cực ốc tai Iran, có tới 15 trẻ (chiếm 5,7%) có tổn thương yếu nhẹ TK mặt (tức liệt mặt độ II theo phân loại Barackmann House) [3] Năm 2003, Fayad cộng báo cáo tỉ lệ liệt mặt sau cấy điện cực ốc tai 0,71% Tuy nhiên với trường hợp có dị dạng ốc tai, thần kinh mặt kèm, tỉ lệ liệt mặt cao hẳn, chiếm 17% [4] Vì vậy, song song với việc phát triển kĩ thuật cấy điện cực ốc tai, nhà phẫu thuật nghiên cứu để giảm tối đa nguy tổn thương dây VII phẫu thuật như: tiên lượng trước phẫu thuật yếu tố nguy tổn thương dây VII, sử dụng thiết bị giúp phát dây VII phẫu thuật Trong đó, NIM (thiết bị giám sát tồn vẹn thần kinh – NIM) dùng phẫu thuật cho phép phẫu thuật viên nhận dạng xác nơ-ron thần kinh phẫu thuật cách theo dõi chức thần kinh vận động Có nhiều nghiên cứu sử dụng NIM phẫu thuật sọ, phẫu thuật tuyến mang tai, phẫu thuật tuyến giáp, Trong phẫu thuật tai nói chung PT tai chung phẫu thuật cấy điện cực ốc tai nói riêng, có nhiều nghiên cứu chứng minh NIM cung cấp thông tin quan trọng cần thiết vị trí dây VII bât thường GP, NIM phát dây VII 93% bệnh nhân phẫu thuật tai phát 38% trường hợp có bất thường dây VII [5],[6] Tuy nhiên Việt Nam có nghiên cứu cụ thể vào vấn đề Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Đánh giá nguy tổn thương dây VII vai trò NIM phẫu thuật cấy điện cực ốc tai” với hai mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Mô tả nguy tổn thương dây VII bệnh nhân phẫu thuật cấy điện cực ốc tai Đánh giá vai trò NIM phẫu thuật cấy điện cực ốc tai Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển cấy điện cực ốc tai 1.1.1 Thế giới 1.1.1.1 Lịch sử phát triển điện cực ốc tai Alessandro Volta người kích thích điện vào hệ thống thính giác gây cảm giác nghe vào năm 1790 [7] Weaver and Bray (1930) mơ tả dạng sóng ốc tai cho tái tạo sóng âm ốc tai kích thích điện Djourno and Eyries (1957) kích thích thành cơng hệ thống tiếp nhận tai kích điện ngồi (external coil) nối với tiếp nhận cặp điện cực bệnh nhân bị cắt đoạn xa thần kinh ốc tai cholestetoma Kết bệnh nhân có nhận thức số từ ngữ đơn giản [7] Năm 1977, cấy điện cực ốc tai đơn kênh Học viện sức khỏe quốc tế (National Institutes of Health) chứng minh có hiệu Graeme Clark người phát triển điện cực ốc tai đa kênh giúp cho bệnh nhân nhận thức chuỗi từ đơn giản Sau FDA phê chuẩn, thiết bị điện cực ốc tai đa kênh nhanh chóng thay điện cực ốc tai đơn kênh [7] 1.1.1.2 Phẫu thuật cấy điện cực ốc tai Phẫu thuật cấy điện cực ốc tai giới thực từ năm 80 phát triển mạnh vào cuối kỉ 20 Số ca cấy điện cực ốc tai tăng lên nhanh chóng Vào năm 1997 giới có 4300 trường hợp cấy điện cực ốc tai tăng lên 23 000 vào năm 2001 Tính đến năm 2005 có khoảng 85 000 trường hợp đến năm 2006 có khoảng 100 000 trường hợp Theo báo cáo Robert Peters, tính đến tháng 12/2008 giới có 153 000 ca cấy điện cực ốc tai, có 81 090 trường hợp người lớn (chiếm 54%) 71 910 trường hợp trẻ em chiếm 46% [8] Riêng Mỹ có gần 60 000 trường hợp cấy điện cực ốc tai với tỉ lệ 60% người lớn 40% trẻ em [9] Trong tài liệu công bố FDA năm 2015, tác giả Davidson (2011) Niparko (2010) cho độ tuổi phù hợp để thực phẫu thuật cấy điện cực ốc tai trẻ em từ 12 tháng tuổi trở lên trước trẻ cần đeo máy trợ thính - tháng để đánh giá cải thiện sức nghe [10] 1.1.2 Trong nước Cấy điện cực ốc tai Việt Nam năm thập niên 90 kỉ XX, ban đầu triển khai Hồ Chí Minh, sau Hà Nội có nhiều bệnh viện có khả cấy điện cực ốc tai Có nhiều nghiên cứu nước cấy điện cực ốc tai báo cáo Nghiên cứu tác giả Đỗ Hồng Giang, Nguyễn Thị Bích Thủy 41 bệnh nhân kết cấy điện cực ốc tai đa kênh Bệnh viện Tai mũi họng Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến tháng 11 năm 2008, cho thấy cải thiện mặt sức nghe, sau - năm luyện tập sau cấy ốc tai đa số bệnh nhân đạt kết phát triển ngôn ngữ xuất sắc, tốt Năm 2013, nghiên cứu tác giả Lê Trần Quang Minh Nguyễn Thị Ngọc Dung kĩ thuật cấy ốc tai đa kênh với đường phẫu thuật nhỏ 54 bệnh nhân thu kết tốt giảm nguy tai biến sang chấn phẫu thuật, rút ngắn thời gian phẫu thuật, đem lại hài lòng mặt thẩm mỹ cao [11] Năm 2010 - 2012, tác giả Cao Minh Thành bước đầu nghiên cứu mức cải thiện chức nghe trẻ nhỏ sau phẫu thuật điện cực ốc tai Med-El bệnh viện Đại học Y Hà Nội [12] Nghiên cứu năm 2014 tác giả Lâm Huyền Trân kết cấy điện cực ốc tai Bệnh viện Nguyễn Tri Phương ghi nhận chưa có tai biến sau phẫu thuật, kết ghi nhận tốt phục hồi ngôn ngữ sau phẫu thuật cho bệnh nhân điếc trước sau ngôn ngữ [13] Nghiên cứu năm 2017 tác giả Nguyễn Thị Hải Lý Cao Minh Thành khó khăn thường gặp đường vào phẫu thuật cấy điện cực ốc tai cho kết yếu tố khó khăn thường gặp với tỉ lệ 20%, cụ thể tĩnh mạch bên trước, ngách mặt đặc ngà, gờ xương tổ chức phần mềm che lấp cửa sổ trịn, ngồi cịn có bất thường dây VII, cửa sổ trịn sai vị trí [14] Nghiên cứu Phạm Vũ Hồng Hạnh Cao Minh Thành đặc điểm lâm sàng, chức nghe gene trẻ điếc bẩm sinh có định cấy điện cực ốc tai cho thấy tỷ lệ trẻ điếc bẩm sinh nguyên nhân di truyền đột biến gene nhóm nghiên cứu 18,33%; tỷ lệ trẻ điếc bẩm sinh không nguyên nhân di truyền chiếm 81,67% Trong đột biến gene GJB2 chiếm tỷ lệ cao gene tìm thấy, đứng thứ đột biến gene MT-RNR1, gene thuộc ADN ty thể [15] 1.2 Giải phẫu ứng dụng tai 1.2.1 Tai Được cấu tạo gồm phần: Tai ngoài: gồm loa tai ống tai ngăn cách với tai màng nhĩ, có chức thu nhận dẫn truyền sóng âm khơng khí đến màng nhĩ Tai giữa: gồm hòm nhĩ, màng nhĩ, chuỗi xương cơ, có vai trị dẫn truyền âm mặt học từ màng nhĩ vào tai đồng thời điều chỉnh biên độ áp lực âm Ngồi tai cịn gồm xương chũm vịi tai, có vai trị cân áp lực hịm nhĩ với bên Tai trong: gồm mê đạo xương chứa ngoại dịch mê đạo màng nằm mê đạo xương chứa nội dịch quan nhận cảm chuyển rung động học thành xung động thần kinh thính giác thăng dẫn truyền vỏ não [16],[17] Hình 1.1 Giải phẫu tai (trích dẫn Color Atlas of Anatomy, 2011) [18] 1.2.1.1 Tai Gồm loa tai ống tai Loa tai giúp thu nhận âm từ phía Ống tai ngồi cong hình chữ S Một phần ba ngồi ống tai cấu tạo từ sụn, hai phần ba cấu tạo xương [16],[19] 1.2.1.2 Tai Gồm hòm nhĩ, xương chũm, vịi tai Ngăn cách tai ngồi tai màng nhĩ Màng nhĩ gồm phần màng chùng màng căng [19],[20] - Hòm nhĩ: Giống trống thu ngắn, hẹp, nằm theo mặt phẳng đứng dọc, chếch từ trước sau Hòm nhĩ gồm tầng: thượng nhĩ, trung nhĩ hạ nhĩ + Thượng nhĩ chứa đầu xương búa, ngành ngang thân xương đe, thượng nhĩ thông với sào bào qua sào đạo + Trung nhĩ chứa án búa, ngành xuống xương đe, xương bàn đạp, gân bàn đạp, căng màng nhĩ thần kinh thừng nhĩ + Hạ nhĩ nằm phía sàn ống tai ngồi, phía trước thơng với vịi nhĩ [20],[21] Các thành hịm nhĩ Hình 1.2 Hịm nhĩ (trích dẫn Giải phẫu người tập I, 2004) [16] Hòm nhĩ gồm thành: Thành (trần hòm nhĩ): mảnh xương mỏng thuộc phần đá xương thái dương, ngăn cách thượng nhĩ hòm nhĩ với hố sọ Thành (thành tĩnh mạch cảnh): mảnh xương hẹp, mỏng ngăn hòm nhĩ với hố tĩnh mạch cảnh Thành thấp thành ống tai Thành (thành mê đạo) liên quan trực tiếp với cấu trúc tai Thành có: ụ nhơ lồi tròn vòng thứ ốc tai tạo nên Trên ụ nhơ có rãnh nhỏ cho nhánh đám thần kinh hòm nhĩ nằm Cửa sổ tròn (cửa sổ ốc tai) phía sau ụ nhơ, đậy màng nhĩ phụ Cửa sổ bầu dục (cửa sổ tiền đình) sau ụ nhơ, trục lớn nằm ngang, có đế xương bàn đạp gắn vào Phần lõm nằm cửa sổ tiền đình cửa sổ ốc tai gọi ngách nhĩ, liên quan đoạn bóng ống bán khuyên sau Lồi ống thần kinh mặt đoạn ống thần kinh mặt tạo nên, chạy từ trước sau phía cửa sổ tiền đình, sau uốn cong xuống thành chũm hòm nhĩ Vỏ xương bọc đoạn thần kinh mặt mỏng nên viêm tai giữa, thần kinh bị tổn thương Lồi ống bán khun ngồi phía lồi ống thần kinh mặt [16] Thành sau (thành chũm) rộng trên, hẹp Đường vào hang chũm (sào đạo) mở từ lỗ lớn, thông thượng nhĩ với phần hang chũm phía sau Mỏm tháp: thấp nằm phía trước lồi ống thần kinh mặt, sào đạo, gân bàn đạp thoát từ mỏm tháp để vào hòm nhĩ Dây thừng nhĩ chui vào hòm nhĩ qua tiểu ống thừng nhĩ nằm phía ngồi mỏm tháp [16] Thành trước (thành động mạch cảnh): có ống căng màng nhĩ, nơi gân căng màng nhĩ mỏm thìa (mỏm hình ốc) nằm trước ụ nhơ; lỗ nhĩ vòi tai Dưới lỗ nhĩ vòi tai vách xương mỏng, ngăn cách hòm nhĩ với động mạch cảnh [16] Thành (thành màng): xương, màng nhĩ, bờ chu vi màng nhĩ gắn vào rãnh nhĩ, ngăn cách hịm nhĩ với ống tai ngồi [16] Chuỗi xương gồm xương liên tiếp với nhau: xương búa, xương đe, xương bàn đạp Cán xương búa gắn vào màng nhĩ, đế xương bàn đạp gắn vào sổ bầu dục, xương đe nằm xương búa xương bàn đạp Các xương khớp giữ dây chằng vận động [16] - Xương chũm: Gồm hang chũm tế bào chũm lớn nhiều tế bào chũm nhỏ - Vịi tai : Thơng hịm nhĩ với họng mũi Vòi tai gồm phần: 1/3 sau ngồi xương, 2/3 trước sụn Vịi tai mở ngáp nuốt làm cân áp lực hịm nhĩ khơng khí bên ngồi [16] ,[19] 1.2.1.3 Tai Tai nằm phần đá xương thái dương, gồm có mê đạo xương mê đạo màng Hình 1.3 Cấu tạo ốc tai (trích dẫn Cummings, 2015) [22] 10 - Mê đạo màng Là hệ thống ống khoang chứa nội dịch Mê đạo màng gồm bao gồm phần ốc tai màng phụ trách chức nghe tiền đình màng phụ trách chức thăng Ốc tai màng gồm vòng xoắn rưỡi nằm ốc tai xương, thiết diện cắt ngang ốc tai màng gồm phần: vịn tiền đình, vịn trung gian, vịn nhĩ ngăn cách với màng Reissners màng đáy Mê đạo màng chứa nội dịch, quanh mê đạo màng khoang ngoại dịch chứa ngoại Khoang ngoại dịch ống ốc tai chia làm tầng (vịn): vịn tiền đình (nằm phía màng tiền đình) vịn nhĩ (nằm phía mảnh nền) Hai tầng thông với khe xoắn ốc, từ vịn nhĩ có ống ngoại dịch thơng với mặt xương thái dương - Mê đạo xương Là hốc xương phần đá xương thái dương, bọc lấy khoang ngoại dịch mê đạo màng Gồm tiền đình ốc tai: Tiền đình: ống bán khuyên xương chứa ống bán khuyên màng tên, chứa soan nang cầu nang Thành ngồi tiền đình có cửa sổ tiền đình (cửa sổ bầu dục) đậy đế xương bàn đạp Ốc tai: chứa ống ốc tai xoắn hai vòng rưỡi, phần đáy ốc tạo ụ nhô thấy tai giữa, đỉnh ốc hướng phía trước ngồi Vịn nhĩ đậy màng nhĩ phụ (cửa sổ tròn) Màng đáy cấu tạo từ nhiều sợi keo, dài 30 - 35mm, đáy ốc tai ợi ngắn dày, lên đỉnh dài mỏng Màng đáy căng mảnh xoán dây chằng xoắn tạo nên sàn ốc tai có quan Corti nằm Màng Reissner thành ốc tai màng, ngăn cách với vịn tiền đình PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Mã số BA Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: CHUN MƠN Mã số NC: Khơng: Có: I.LÂM SÀNG- CẬN LÂM SÀNG Tiền sử 1.1 Tiền sử bệnh lý thân Viêm màng não Viêm tai – viêm tai xương chũm Viêm / u / khối tuyến nước bọt mang tai Khác (ghi cụ thể) 1.2 Tiền sử bệnh lý mẹ mang thai (TORCH) Sốt phát ban Rubeola Toxoplasma 1.3 Tiền sử bệnh lý gia đình (ghi cụ thể) : Đặc điểm lâm sàng 2.1 Loại nghe kém: Nghe trước ngôn ngữ Nghe sau ngôn ngữ 2.2 Mức độ nghe kém: Nghe nặng Điếc Herpes virus Không rõ ràng Khỏe mạnh Đặc điểm CT Scan Xương chũm: Thông bào Đặc ngà: Tĩnh mạch bên trước Ngách mặt : Thông bào Đặc ngà: Dị dạng ốc tai: (ghi cụ thể) Bất thường dây VII (lên cao, sau, chia nhánh sớm) (ghi cụ thể) Bất thường khác: (ghi cụ thể) II TRONG PHẪU THUẬT - Sử dụng NIM lúc bắt đầu mở ngách mặt: Có phát dây VII Không phát dây VII - Khoảng cách ngách mặt sau bộc lộ cửa sổ tròn: mm - Đặc điểm xương chũm: Thông bào Đặc ngà - Đặc điểm tĩnh mạch bên Ra trước Bình thường - Đặc điểm xương ngách mặt mở ngách mặt: Thơng bào Đặc ngà - Tình trạng đoạn dây VII: Vỏ xương Chia nhánh sớm Lên cao - Tình trạng cửa sổ trịn: Dễ xác định Khơng tìm thấy Khó xác định - Vị trí cửa sổ trịn (ghi cụ thể) CST vị trí - Thời gian mở ngách mặt: - Thời gian toàn phẫu thuật: Theo dõi hậu phẫu: Chức vận động dây VII CST khơng vị trí phút phút Mức độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Độ VI Thời gian Ngay sau Sau PT Khi phẫu thuật tuần viện BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NG TH HNG NH Đánh giá nguy tổn thơng dây VII vAi trò NIM phẫu tht cÊy ®iƯn cùc èc tai LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI -2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG ÁNH B Y T Đánh giá nguy tổn thơng dây VII vAi trò NIM phẫu thuật cÊy ®iƯn cùc èc tai Chun ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Cao Minh Thành HÀ NỘI -2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Cao Minh Thành, người thầy tận tình dạy dỗ, cung cấp cho kiến thức, phương pháp luận q báu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn - PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh, chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình dạy dỗ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập trình thực đề tài Đồng thời xin trân trọng cảm ơn tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học, mơn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, cán bộ, nhân viên bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Tất bệnh nhân gia đình bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2018 Đặng Thị Hồng Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Thị Hồng Ánh, học viên lớp Bác sĩ nội trú khóa 41, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Cao Minh Thành Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2018 Tác giả Đặng Thị Hồng Ánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NIM (nerve integrity mornitor) ABR (Auditory Brainstem Respond) ASSR (Auditory Steady State Respond) OAE CLVT dB IFNM (Integrity facial nerve mornitoring) PTA (Pure ton average) WHO FDA (Food and Drug Administration) PT MS Thiết bị bảo vệ thần kinh Đo điện thính giác thân não Đo đáp ứng thính giác bền vững Âm ốc tai Cắt lớp vi tính Decibel Thiết bị bảo vệ thần kinh mặt Ngưỡng nghe trung bình Tổ chức y tế giới Cơ quan thuốc thực phẩm Mỹ Phẫu thuật Mã số hồ sơ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển cấy điện cực ốc tai .3 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Trong nước .4 1.2 Giải phẫu ứng dụng tai 1.2.1 Tai .5 1.2.2 Dây VII 11 1.2.3 Liên quan giải phẫu dây VII phẫu thuật cấy điện cực ốc tai 13 1.3 Sinh lý chức nghe .14 1.3.1 Dẫn truyền khuếch đại sóng âm 14 1.3.2 Dẫn truyền tín hiệu từ receptor hệ thần kinh trung ương 15 1.3.3 Mã hóa thơng tin thính giác 15 1.4 Mức độ nghe 16 1.5 Phẫu thuật cấy điện cực ốc tai 16 1.5.1 Cấu tạo chế hoạt động điện cực ốc tai 16 1.5.2 Quy trình 18 1.5.3 Tai biến phẫu thuật 20 1.5.4 Các yếu tố nguy tổn thương dây VII CLVT phẫu thuật 21 1.6 Thiết bị giám sát toàn vẹn thần kinh NIM 24 1.6.1 Lịch sử phát triển 24 1.6.2 Cấu tạo chế hoạt động 25 1.6.3 Ứng dụng .26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Nguồn bệnh nhân 28 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn lựa 28 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 29 2.2.3 Thông số nghiên cứu 29 2.2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 2.2.3.2 Mục tiêu 30 2.2.3.3 Mục tiêu 30 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.2.5 Thu thập số liệu .31 2.2.6 Xử lý số liệu 32 2.3 Đạo đức nghiên cứu .32 Chương .33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung 33 3.1.1 Tuổi phẫu thuật 33 3.1.2 Giới tính 33 3.1.3 Tiền sử bệnh lý 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 35 3.2.1 Loại điếc nghe theo ngôn ngữ 35 3.2.2 Đặc điểm sức nghe 35 3.2.3 Những yếu tố nguy tổn thương dây VII CLVT xương thái dương .36 3.2.4 Tình trạng tai CLVT trước phẫu thuật 39 3.3 Những yếu tố nguy tổn thương dây VII phẫu thuật 40 3.3.1 Tỉ lệ bệnh nhân có yếu tố nguy tổn thương dây VII phát lúc phẫu thuật cấy điện cực ốc tai 40 3.3.2 Tỉ lệ yếu tố nguy tổn thương dây VII bệnh nhân phẫu thuật cấy điện cực ốc tai 41 3.3 Vai trò NIM cấy điện cực ốc tai 45 3.3.1 Phát dây VII phẫu thuật sử dụng NIM: 100% đối tượng nghiên cứu (27 trường hợp) phát thấy dây VII trình phẫu thuật cấy điện cực ốc tai (thì mở ngách mặt) 45 3.3.2 Thời gian phẫu thuật cấy điện cực ốc tai thời gian phẫu thuật 45 3.3.3 Biến chứng tổn thương dây thần kinh VII: 100% đối tượng nghiên cứu (27 trường hợp) không xuất biến chứng liệt mặt sau phẫu thuật cấy điện cực ốc tai 46 3.4 Mối tương quan yếu tố nguy tổn thương dây VII thời gian phẫu thuật mở ngách mặt 46 Chương .47 BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Đặc điểm chung 47 4.1.2 Giới .48 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật 48 4.2.1 Loại nghe .48 4.2.2 Mức độ nghe 49 4.2.3 Tiền sử bệnh lý .49 4.2.3.1 Tiền sử bệnh lý mẹ mang thai 49 4.2.3.3 Tiền sử bệnh lý gia đình 51 Trong nghiên chúng tơi, có trường hợp có người thân ruột thịt bố mẹ anh chị em ruột mắc điếc câm bẩm sinh (chiếm 18,5%) Kết cao kết nghiên cứu Phạm Tiến Dũng với 6,6% số trẻ có tiền sử gia đình mắc điếc câm bẩm sinh tổng số 30 bệnh nhân nghiên cứu nghiên cứu Phạm Vũ Hồng Hạnh, Cao Minh Thành năm 2017 60 bệnh nhân có tỉ lệ 6,3% [13],[50] Điều cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn đối tượng nghiên cứu bệnh nhân điếc câm bẩm sinh phẫu thuật nên khơng mang tính đại điện cho nhóm bệnh mắc điếc câm bẩm sinh nói chung khơng phải bệnh nhân điếc câm bẩm sinh có đủ điều kiện kinh tế để phẫu thuật cấy điện cực ốc tai Nghiên cứu Korver AMH, Smith RJH cộng trẻ có tiền sử gia đình có người nghe bẩm sinh có nguy mắc nghe bẩm sinh cao (1,43%) tỉ lệ tăng lên người gia đình bố mẹ anh chị em ruột [51] 51 4.3 Các yếu tố nguy tổn thương dây VII phẫu thuật cấy điện cực ốc tai đánh giá CLVT phẫu thuật 51 4.3.1 Tĩnh mạch bên trước 51 4.3.2 Xương chũm đặc ngà 52 4.3.3 Xương ngách mặt đặc ngà .53 4.3.4 Dây VII bất thường .54 4.3.5 Vị trí cửa sổ trịn cấu trúc bất thường xung quanh 55 4.3.6 Độ rộng ngách mặt 56 4.4 Vai trò NIM cấy điện cực ốc tai 57 4.4.1.Biến chứng liệt mặt: .57 4.4.2 Thời gian phẫu thuật, thời gian mở ngách mặt mối liên quan với yếu tố tổn thương dây VII phẫu thuật 60 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC 71 MỤC LỤC .79 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ yếu tố nguy tổn thương dây VII CLVT 37 Bảng 3.2: Tỉ lệ yếu tố nguy gây tổn thương dây VII gặp phẫu thuật .41 Bảng 3.3: Trung bình thời gian phẫu thuật cấy điện cực ốc tai 45 Bảng 3.4: .Tương quan yếu tố nguy tổn thương dây VII mở ngách mặt với thời gian mở ngách mặt 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ nhóm tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 : Tỉ lệ giới tính nhóm đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm bệnh lý mẹ mang thai 34 Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ điếc, nghe theo ngôn ngữ 35 Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ điếc nghe nặng .35 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ bệnh nhân có yếu tố nguy tổn thương dây VII CLVT .36 Biểu đồ 3.7: Tình trạng tai CLVT 39 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ bệnh nhân có yếu tố nguy tổn thương dây VII phát phẫu thuật 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tai Hình 1.2 Hòm nhĩ Hình 1.3 Cấu tạo ốc tai Hình 1.4 Giải phẫu đường dây VII 12 Hình 1.5 Vị trí ngách mặt 14 Hình 1.6 Cơ chế hoạt động điện cực ốc tai 17 Hình 1.7 Thiết bị giám sát tồn vẹn thần kinh NIM 25 Hình 2.1 Dụng cụ cấy điện cực ốc tai .29 Hình 3.1 CLVT cho thấy tĩnh mạch bên trước 37 Hình 3.2 CLVT cho thấy tình trạng xương chũm 38 Hình 3.3 CLVT cho thấy ngách mặt thơng bào 38 Hình 3.4 CLVT cho thấy vịnh tĩnh mạch cảnh lên cao .39 Hình 3.5 Tĩnh mạch bên trước làm hẹp khoảng cách từ tĩnh mạch bên tới thành sau ống tai 41 Hình 3.6 Hình ảnh lúc phẫu thuật cho thấy xương chũm thơng bào 42 Hình 3.7 Hình ảnh sử dụng NIM phẫu thuật 43 Hình 3.8 Ngách mặt thơng bào 44 Hình 3.9 Hình ảnh cửa sổ trịn khơng vị trí 44 ... nhân sau Nhánh cảm giác ống tai vành tai (nhánh tai dây X) + Nhánh xương đá: Nhánh nối với dây IX Nhánh tai sau Nhánh thân sau nhị thân trâm móng - Nhánh tận Có nhánh chính: nhánh thái dương... khơng cấy tuổi, nhiên mang lại lợi ích đáng kể cho trẻ, đồng thời cho trẻ có hội hịa nhập với xã hội, trẻ học lớp bình thường theo độ tuổi Theo George E Shambaugh, cấy điện cực ốc tai sớm quan... Mức độ nghe Có nhiều cách phân loại nghe khác nhau: theo vị trí tổn thương (nghe tiếp nhận /nghe dẫn truyền), theo nguyên nhân, theo độ tuổi,… ? ?ánh giá mức độ nghe dựa vào ngưỡng nghe trung bình