Biên bản hội đồng chọn sgk lớp 8

28 19 0
Biên bản hội đồng chọn sgk lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD&ĐT PHÚ LỘC TRƯỜNG TH&THCS LỘC HỒ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG Về việc lựa chọn sách giáo khoa lớp I Thời gian: 14giờ 30 phút, ngày 28 tháng 03 năm 2023 II Địa điểm: Tại văn phịng Trường THCS Lộc Hồ III Thành phần - Ông (bà): Cái Thị Thuỳ Trang (Chủ tịch Hội đồng) - Ơng (bà): Hồ Thanh (Phó Chủ tịch Hội đồng) - Ông (bà): Lê Minh Dũng (Đại diện CMHS) - Ông (bà): Nguyễn Hữu Tiến (Thư ký) - Ông (bà): Nguyễn Thế Phương (Thành viên) - Ông (bà): Võ Thanh Trình (Thành viên) - Ông (bà): Lê Phú Tố (Thành viên) + Tổng số có mặt: CBQL,GV + Vắng mặt: CBQL,GV (lý do) IV Nội dung Các nội dung triển khai - Nghiên cứu, trao đổi, thảo luận phân tích, đánh giá, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa môn học - Bỏ phiếu kín lựa chọn sách giáo khoa - Tổng hợp đề xuất với PGD lựa chọn sách giáo khoa nhà trường Tiến trình nội dung triển khai cụ thể 2.1 Nghiên cứu, trao đổi, thảo luận phân tích, đánh giá, lựa chọn sách giáo khoa môn học Sau thời gian nghiên cứu sách giáo khoa lớp 8, mơn Tốn, Ngữ văn, KHTN, Hoạt động trải nghiệm, Giáp dục Thể chất, Âm nhac, Mĩ Thuât, Tin học, Công nghệ, Tiếng Anh, Lịch sử &Địa lí, GDCD theo Chương trình GDPT 2018, thành viên hội đồng nhà trường có ý kiến sách sau: 2.1.1 Bộ sách “Kết nối tri thức với sống” a) SGK môn Toán * Ưu điểm: - Sách viết theo cấu trúc chung Kế hoạch dạy học môn Dễ cho GV việc soạn - Phần khởi động, số nội dung trải nghiệm trải nghiệm hay *Hạn chế: - Hoạt động trải nghiệm khơng có sau chương - Ngữ liệu chưa phù hợp với thực tế - Lỗi soạn thảo văn dấu nhân (.) dòng, lẫn với dấu chấm câu - Trình bày nội dung số chưa khoa học, người đọc khó phân biệt đọc nội dung trước b) SGK môn Ngữ văn *Ưu điểm: - Trình bày đẹp, hấp dẫn, sinh động kênh hình, kênh chữ - Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, đại, thiết thực - Hệ thống câu hỏi, tập yêu cầu hoạt động thể với mức độ khác - Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với lực đội ngũ giáo viên - Nội dung sách giáo khoa triển khai tốt với điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường - Nội dung học có mục tiêu rõ ràng, phần giới thiệu vào học hấp dẫn gắn với tượng diễn thực tế; kiến thức, kĩ đảm bảo nội dung cần đạt phẩm chất lực theo CT GDPT nội dung nâng cao… * Hạn chế: - Một số chủ điểm chưa phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương - Nội dung số chưa phù hợp với trình độ học sinh lớp - Về nội dung kiến thức, tác phẩm lựa chọn chương trình Ngữ Văn cịn nặng c) SGK môn Khoa học tự nhiên * Ưu điểm - Kênh chữ kênh hình đa phần đẹp rõ nét, phù với nội dung học Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, lịch sử, địa lý địa phương Nội dung sách giáo khoa phân chia theo chương, cụ thể - Các hoạt động học tập sách có hướng dẫn, gợi ý học sinh để lĩnh hội kiến thức dễ dàng - Sách giáo khoa có nội dung tích hợp giáo dục địa phương; bảo vệ mơi trường; phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; phịng chống bệnh tật * Hạn chế: - Một số hình ảnh nhỏ,chưa rõ nét, chưa có hình ảnh minh hoạ, nhìn tổng thể phơng chữ cỡ chữ chưa đồng nhất, sau học khơng có hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức, số lượng câu hỏi ít, lượng kiến thức dài khó học sinh d) SGK mơn Lịch sử Địa lí *Ưu điểm: - Có xếp hợp lí, hài hịa kênh hình kênh chữ: Hình ảnh minh hoạ đẹp, màu sắc tươi sáng, có độ tương phản, dễ quan sát, phù hợp với học; phần chữ to, rõ ràng - Bố cục khoa học, thể rõ tên chủ đề, tên bài, mục tiêu nội dung học, hệ thống ký hiệu, biểu tượng - Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể: phần có logo hướng dẫn hoạt động - Phần giải thích thuật ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, cho học sinh làm quen với thuật ngữ dùng riêng phân mơn Lịch sử, Địa lí - Mỗi học có phần Mục tiêu, dẫn rõ ràng, cụ thể, giúp xác định chuẩn đầu ra, mục tiêu học tập, hình thành phẩm chất, lực cần đạt cho học sinh * Hạn chế: - Một số câu hỏi cịn khó hiểu với học sinh - Các chủ đề không phân tiết cụ thể nên phụ huynh khó xác định mục tiêu tiết học để hướng dẫn - Sách giáo khoa trình bày chưa rõ ràng, cịn mang tính hàn lâm.Chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh e) SGK môn Giáo dục công dân * Ưu điểm: - Cách thiết kế học theo chủ đề có sáng tạo, gắn với thực tiễn đời sống, tạo mẻ, khơi gợi hứng thú người học - Nội dung xác, khoa học ứng với yêu cầu cần đạt đáp ứng nhu cầu học tập học sinh * Hạn chế: - Đề nghị chỉnh sửa: Bổ sung thêm hình ảnh vấn đề chặt phá rừng bừa bãi - Lí đề xuất: Qua hình ảnh tác động trực tiếp đến nhận thức học sinh từ học sinh thấy trách nhiệm tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên rừng f) SGK môn Âm nhạc * Ưu điểm - Đảm bảo mục tiêu Chương trình GDPT 2018 - Kênh hình kênh chữ thiết kế phù hợp; Đáp ứng cở sở, vật chát, trang thiết bị điều kiện dạy học khác nhà trường * Hạn chế: - Chưa phù hợp lực học tập học sinh - Nội dung cần phong phú để tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập cho học sinh g) SGK môn Mĩ Thuật * Ưu điểm - Bộ sách biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, giúp học sinh gắn kết kiến thức với thực tiễn hoạt động Nội dung học gần gũi với hoạt động nhà trường, cảnh vật sinh hoạt đời sống hàng ngày, mức độ kiến thức kĩ từ đơn giản đến nâng cao dần * Hạn chế: - Kiến thức nhiều so với đối tượng học sinh khối - Một số sử dụng đồ dùng cho phần hướng dẫn bước làm chưa gợi mở, đồ dùng khó vận dụng, khó tìm với học sinh, chưa mang tính linh hoạt với điều kiện học sinh nhiều địa phương toàn quốc - Cấu trúc sách chưa hợp lý, xếp học từ đầu sách đến cuối có nhiều khó trước, dễ sau nên chưa phù hợp với tiến trình học tập học sinh - Mục tiêu học phần lớn dừng mức độ: Biết, nhận biết - Đồ dùng chưa phù hợp với vùng miền h) SGK môn Tin học * Ưu điểm - Các tiêu chí, tiêu chuẩn đảm bảo, phù hợp với địa phương - Sách gồm chủ đề với 17 học: Cấu trúc học xây dựng thống nhất, rõ ràng, cụ thể, dễ phân biệt logo phần khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng; phần trình bày hợp lý, kết hợp hình ảnh minh họa phù hợp Với học, sách đưa tình xuất sống gắn với nội dung học, gần gũi, học sinh tiếp cận kiến thức cách tự nhiên Các hoạt động học tập có hướng dẫn, gợi ý hình thức khác nhau, kích thích tư sáng tạo học sinh; số có câu hỏi thảo luận nhóm, cấu trúc, nội dung học có tính mở giúp giáo viên thuận lợi việc lập kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh; học sinh dễ dàng tiếp thu hoạt động tiết học; có luyện tập củng cố vận dụng giúp học sinh khắc sâu kiến thức Nội dung bám sát thực tế sống Hệ thống câu hỏi, tập đưa vào hợp lí Trong sách có tích hợp nội dung an tồn giao thơng; an ninh mạng, thực tiễn sống, kiến thức liên môn; rèn luyện ý thức tự học học tập suốt đời *Hạn chế: - Kiến thức trừu tượng so với học sinh địa phương - Sách chữ nhỏ, hình ảnh thực tế cịn ít, số hình ảnh chưa rõ nét i) SGK môn Công nghệ * Ưu điểm - Với học, sách đưa tình xuất sống gắn với nội dung học, gần gũi, học sinh tiếp cận kiến thức cách tự nhiên - Các hoạt động học tập có hướng dẫn, gợi ý hình thức khác nhau, kích thích tư sáng tạo học sinh; số có câu hỏi thảo luận nhóm, cấu trúc, nội dung học có tính mở giúp giáo viên thuận lợi việc lập kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh; học sinh dễ dàng tiếp thu * Hạn chế - Kiến thức nhiều so với đối tượng học sinh khối 8, số sử dụng đồ dùng cho phần hướng dẫn bước làm chưa gợi mở, đồ dùng khó vận dụng, khó tìm với học sinh, chưa mang tính linh hoạt với điều kiện học sinh nhiều địa phương toàn quốc - Cấu trúc sách chưa hợp lý, xếp học từ đầu sách đến cuối có nhiều khó trước, dễ sau nên chưa phù hợp với tiến trình học tập học sinh k) SGK môn Giáo dục thể chất * Ưu điểm - Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, lịch sử, địa lý địa phương cộng đồng dân cư - Kênh chữ kênh hình minh họa thiết kế phù hợp vùng miền, phù hợp với khả đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị điều kiện dạy học khác sở giáo dục, - Phân chia theo mạch chủ đề, học; thể đầy đủ phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học, phù hợp với khả nhận thức tâm lý học sinh, HS dễ tiếp thu kiến thức - Phù hợp với lực chung đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục địa phương; - Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh * Hạn chế - SGK có số trang ít, cần tăng cường thêm kênh hình để nơi khơng có điều kiện sở vật chất cho HS quan sát tiếp thu kiến thức tốt l) SGK môn Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp * Ưu điểm: - Đảm bảo mục tiêu Chương trình GDPT 2018 - Tranh ảnh rõ ràng, màu sắc đẹp - Các hình thức hoạt động, phương thức phương pháp tổ chức hoạt động đa dạng *Hạn chế: - Hình thức trình bày rối mắt, gây khó khăn cho GV HS trình phối hợp hoạt động dạy - học; - Kiến thức dài, khó HS lớp 8; Câu hỏi tập vận dụng cịn khó khả tự học HS; Một số kiến thức chưa đồng học - Một số tình chưa phù phù hợp với thực tiễn nhà trường, địa phương 2.1.2 Bộ sách “Cánh diều” a) SGK mơn Tốn * Ưu điểm: - Các phần có cấu trúc rõ ràng: Hoạt động khởi động, HĐ khám phá, trọng tâm kiến thức, vận dụng phù hợp với đổi phương pháp dạy học - Về mặt hình thức: đẹp, gọn so với tốn hình ảnh nhẹ nhàng so với tốn phiên - Có thay đổi đẹp hình thức chất lượng so với toán loại *Hạn chế: - Đặt nặng giới thiệu nhiều khái niệm không sách trước mà tập trung vào rèn kĩ liệt kê tập hợp xác định biến cố ngẫu nhiên nên tạm chấp nhận - Sau học khơng có phần chốt kiến thức trọng tâm hay đặt câu hỏi sách Chân trời sáng tạo - Cịn có học đưa câu hỏi khởi động nội dung chưa giải mà học sinh tự khám phá b) SGK môn Ngữ văn *Ưu điểm: - Sách giáo khoa có hệ thống học gắn với thực tiễn, tạo hội để nhà trường, tổ/nhóm chun mơn giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với chủ đề bảo vệ môi trường, kĩ sống, - Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với lực đội ngũ giáo viên viên quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Nội dung sách giáo khoa triển khai tốt với điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường - Các chủ đề lơi cuốn, thu hút học sinh khám phá tìm tịi - Mục tiêu học rõ ràng - Các hình ảnh dùng sách cụ thể, rõ ràng, sinh động - Giáo viên dễ truyền đạt kiến thức mà nhiều thời gian để thiết kế giảng * Hạn chế: - Bộ sách có nội dung, cấu trúc, chủ điểm khơng phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội địa phương - Một vài nội dung chưa phù hợp với tình hình tổ chức dạy học đia phương - Yêu cầu cao so với học sinh lớp - Câu hỏi cần khai thác rõ nội dung thông tin để học sinh dễ nhận biết c) SGK môn Khoa học tự nhiên * Ưu điểm - Nội dung sách giáo khoa phân chia theo chương cụ thể - Các hoạt động sách có hướng dẫn, gợi ý học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng - Nội dung sách giáo khoa phù hợp với tình hình dạy học địa phương * Hạn chế: - Phần tập số cịn khó học sinh d) SGK môn Lịch sử Địa lí *Ưu điểm: - Hình ảnh đa dạng, phù hợp; kênh chữ rõ ràng - Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể: phần có logo hướng dẫn hoạt động - Nội dung phong phú, nhiều phần nâng cao, mở rộng kiến thức: Em có biết, Góc khám phá, Góc mở rộng phát triển khiếu cho học sinh có tố chất - Có mục tiêu cụ thể cho giúp giáo viên chủ động việc giảng dạy * Hạn chế: - Phần mục tiêu, ghi nhớ chưa sử dụng thống kiểu chữ để học sinh dễ đọc, không rối mắt - Một số có nội dung nặng, yêu cầu cao mang tính lý thuyết, chưa phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Sử dụng số thuật ngữ, câu từ trừu tượng, khó hiểu với phụ huynh, học sinh - Hướng dẫn thực hành chưa cụ thể, hoạt động quan sát dàn trải chưa có trọng tâm e) SGK mơn Giáo dục cơng dân * Ưu điểm: - Cách thiết kế phù hợp, xác, khoa học kênh hình, kênh chữ có sáng tạo, mẻ, khơi gợi hứng thú người học - Các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập học bảo đảm mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết hoạt động học sinh; - Bảo đảm cho giáo viên học sinh khai thác hiệu nội dung, hình ảnh, ngữ liệu sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học * Hạn chế: - Bài 5: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Đề nghị chỉnh sửa: Bổ sung thêm hình ảnh vấn đề nhiễm mơi trường - Lí đề xuất: Qua hình ảnh ô nhiễm môi trường tác động trực tiếp đến nhận thức học sinh từ học sinh có ý thức bảo vệ môi trường tốt f) SGK mơn Âm nhạc * Ưu điểm - Trình bày đẹp, hình ảnh sinh động lơi học sinh - Các chủ đề nội dung học tập thể tính hệ thống , chặt chẽ Ngôn ngữ cân đối, hài hịa kênh chữ kênh hình, hệ thống ký hiệu, biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ - Nội dung phong phú, tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Qua chủ đề học giúp HS trải nghiệm, cảm nhận vẻ đẹp âm nhạc, thông qua hoạt động học tập cụ thể * Hạn chế: - Cần tạo hấp dẫn, cân đối, hài hòa kênh chữ kênh hình; đảm bảo tính thẩm mĩ; tạo hứng thú cho học sinh phù hợp với đặc trưng môn học g) SGK môn Mĩ Thuật * Ưu điểm - Sách có mảng mĩ thuật tạo hội họa,đồ họa, điêu khắc, ngồi cịn có họa thiết kế công nghiêp, thiết kế đồ học, thiết kế thời trang - Từng chủ đề học xây dựng nhằm giúp em chủ động phát triển tư duy, sáng tạo, tự định cách thực hành, tạo sản phẩm theo ý tưởng * Hạn chế - Các tiết chủ đề chưa có liên kết, rời rạc, số chủ đề có sau liên kết với trước có phần khiên cưỡng chưa hấp dẫn, chưa đảm bảo tính kết nối, hệ thống củng cố kiến thức chủ đề - Hình ảnh minh họa sản phẩm chưa có thẩm mĩ tốt, cịn hình ảnh minh họa thực tế từ sản phẩm học sinh, chưa gợi cảm giác hứng thú u thích mơn học h) SGK mơn Tin học * Ưu điểm - Sách gồm chủ đề với 31 học: + Mỗi học cụ thể phần hoạt động, luyện tập, vận dụng, câu hỏi tự kiểm tra Mỗi chủ đề có mục tiêu chủ đề, tóm tắt chủ đề tìm hiểu thêm giúp học sinh mở rộng kiến thức, nâng cao hiểu biết + Kênh chữ kênh hình đẹp, rõ nét, dễ nhìn, nhiều hình ảnh minh hoạ sống động, phù hợp với nội dung học +Trong sách có tích hợp nội dung an tồn giao thơng; an ninh mạng, thực tiễn sống, kiến thức liên môn; rèn luyện ý thức tự học học tập suốt đời *Hạn chế: - Cấu trúc học phần khởi động khơng rõ ràng, tách biệt, có logo phần hoạt động, luyện tập, vận dụng, câu hỏi tự kiểm tra làm cho học sinh giáo viên khó theo dõi học khó khăn việc soạn giáo án - Hệ thống câu hỏi, tập luyện tập, vận dụng cịn i) SGK mơn Cơng nghệ * Ưu điểm - Trình bày khoa học rõ ràng, kênh hình đẹp, phù hợp, nội dung chắt lọc hợp lí - Các hoạt động học tập có hướng dẫn, gợi ý hình thức khác nhau, kích thích tư sáng tạo học sinh; số có câu hỏi thảo luận nhóm, cấu trúc, nội dung học có tính mở giúp giáo viên thuận lợi việc lập kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh; học sinh dễ dàng tiếp thu * Hạn chế - Kiến thức nhiều so với đối tượng học sinh khối 8, số sử dụng đồ dùng cho phần hướng dẫn bước làm chưa gợi mở, đồ dùng khó vận dụng, khó tìm với học sinh, chưa mang tính linh hoạt với điều kiện học sinh nhiều địa phương toàn quốc - Cấu trúc sách chưa hợp lý, xếp học từ đầu sách đến cuối có nhiều khó trước, dễ sau nên chưa phù hợp với tiến trình học tập học sinh k) SGK môn Giáo dục thể chất * Ưu điểm - Kênh hình sắc nét, màu sắc trang trí bật, dễ phân biệt phần logo phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng - Mỗi chủ đề nội dung giới thiệu tổng quát kỹ thuật có giai đoạn - Phần vận dụng: Có sử dụng số hình ảnh minh họa sinh động, gần gũi với thực tiễn sống * Hạn chế : SGK có số trang ít, cần tăng cường thêm kênh hình để nơi khơng có điều kiện sở vật chất cho HS quan sát tiếp thu kiến thức tốt l) SGK môn Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp * Ưu điểm: - Nội dung viết rõ ràng, dễ hiểu, cập nhật nhiều kiến thức nội dung cũ thuận lợi cho người dạy người học dễ hiểu để tiếp cận CTGDPT + Về hình thức: Ngơn ngữ viết rõ ràng, gần gũi, ngắn gọn, dễ hiểu với HS lớp + Về hệ thống câu hỏi tập vận dụng: Hệ thống câu hỏi xếp theo trình tự theo mức độ nhận thức: câu hỏi đặt đầu học giúp HS khởi động tạo hứng thú học tập (đa phần câu hỏi dễ); câu hỏi phần nội dung học gắn với nội dung nên HS dễ dàng củng cố kiến thức; cuối học có câu hỏi luyện tập vận dụng phù hợp khả nhận thức đối tượng HS lớp Phát huy lực tự học, khả sáng tạo HS *Hạn chế: - Kho học liệu hạn chế 2.1.3 Bộ sách “Chân trời sáng tạo” a) SGK mơn Tốn * Ưu điểm: - Các phần có cấu trúc rõ ràng: Hoạt động khởi động, HĐ khám phá, trọng tâm kiến thức, thức hành, vận dụng - Cách xếp hoạt động khoa học hợp lý làm rõ trọng tâm kiến thức giúp giáo viên dễ dàng thực hoạt động tiết học - Sách viết theo lối nhẹ nhàng, dễ tiếp cận với người học người dạy linh hoạt trình truyền đạt với đối tượng HS Giới thiệu nhiều dạng toán qua hoạt động có nhiều tập ứng dụng thực tế - Có phối hợp nhiều phương pháp tích cực hoạt động lĩnh hội tri thức với trẻ Nhiều hoạt động rõ ràng, mạch lạc nhiên cịn q nhiều hạn chế dạng tốn logic cách trình bày tốn theo nghĩa logic *Hạn chế: - Cách dùng từ ngữ diễn đạt định nghĩa tam giác vuông cân chưa tường minh so với SGK cũ Cách trình bày nội dung chưa logic,tập trung vào giới thiệu khái niệm có nhiều tập để tập trung vào rèn kĩ cho người học - Nhiều nội dung kiến thức chưa giảm bớt tính hàn lâm, gây khó cho học sinh tiếp nhận kiến thức - Sách in giấy bóng, chữ nhỏ gây khó khăn việc đọc sách học sinh Dễ gây hứng thú cho học sinh muốn khám phá nội dung học b) SGK môn Ngữ văn *Ưu điểm: - Giáo viên dễ dàng, thuận tiện việc lựa chọn phương pháp dạy - Các học sách giáo khoa thiết kế, trình bày với đa dạng hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học tích cực * Hạn chế: - Nội dung số văn yêu cầu cao so với học sinh lớp -Tác phẩm lựa chọn chương trình Ngữ Văn học kì II cịn nặng c) SGK môn Khoa học tự nhiên - Khơng có danh mục d) SGK mơn Lịch sử Địa lí *Ưu điểm: - Kênh hình phù hợp, màu sắc hài hịa, có đánh số rõ ràng giúp học sinh dễ theo dõi, kênh chữ to, rõ ràng - Bố cục khoa học, thể rõ tên chủ đề, tên bài, mục tiêu nội dung học, hệ thống ký hiệu, biểu tượng - Sách tập trung khai thác hệ thống tư liệu, trọng kĩ giải mã tư liệu, kĩ đọc - hiểu, vận dụng tri thức để cụ thể hoá yêu cầu cần đạt Chương trình GDPT 2018 - Sách có tính tích hợp kiến thức liên mơn, tích hợp nội môn, lồng ghép kiến thức văn học, nghệ thuật, tốn học, vật lí, sinh học, hóa học… - Nội dung mở rộng hộp thông tin, em có biết, câu hỏi mang tính vận dụng để đối tượng học sinh đam mê tìm hiểu, yêu thích mơn học phát huy lực tự học, tự nhân thức khoa học - Hệ thống câu hỏi xếp theo trình tự theo mức độ nhận thức: câu hỏi đặt đầu học giúp HS khởi động tạo hứng thú học tập (đa phần câu hỏi dễ); câu hỏi phần nội dung học gắn với nội dung nên HS dễ dàng củng cố kiến thức; cuối học có câu hỏi luyện tập vận dụng phù hợp khả nhận thức đối tượng HS lớp Phát huy lực tự học, khả sáng tạo HS * Hạn chế: - Nội dung kiến thức chưa đồng Các hoạt động xếp chưa đồng bộ, số hoạt động cần triển khai rõ - Một số câu hỏi cịn khó hiểu, phức tạp với học sinh e) SGK môn Giáo dục công dân * Ưu điểm: - Cách thiết kế học theo chủ đề có sáng tạo, mẻ, khơi gợi hứng thú người học - Đến với học, học sinh mở rộng kiến thức để bước hoàn thiện thân * Hạn chế: Bài 5: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Đề nghị chỉnh sửa: Bổ sung thêm hình ảnh vấn đề chặt phá rừng bừa bãi 10 2.3 Kết lựa chọn SGK hội đồng nhà trường Nhà trường đề xuất danh mục sách giáo khoa lớp 8, mơn Tốn, Ngữ văn, KHTN, Hoạt động trải nghiệm, Giáp dục Thể chất, Âm nhac, Mĩ Thuât, Tin học, Công nghệ, Tiếng Anh, Lịch sử &Địa lí, GDCD sử dụng năm học 2022 – 2023 sau (từng môn học theo số phiếu chọn xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp): Mơn: Tốn Tên Nhà xuất Số phiếu Tên sách Tác giả Tỷ lệ % SGK chọn Trần Nam Dũng (Tổng chủ biên), Trần Đức Chân trời Huyên (Chủ NXB Giáo Toán 100 sáng tạo biên), Nguyễn dục Việt Nam Cam… NXB GD Việt Nam) Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Toán 8, tập Đỗ Tiến Đạt, Đại học Sư Cánh Diều 1; Nguyễn Sơn Hà, 0 phạm Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Đức Quang Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Kết nối tri Toán 8, tập Đoan (Chủ NXB Giáo thức với 1;2 0 biên), Cung Thế dục Việt Nam sống Anh,… NXB GD Việt Nam) Môn: Ngữ văn Nhà xuất Số phiếu Tỷ lệ Bộ SGK Tên sách Tác giả chọn % Kết nối tri Ngữ văn Bùi Mạnh NXB Giáo 100 thức với (tập 1,2) Hùng (Tổng dục Việt sống Chủ biên), Nam 14 Chân trời sáng tạo Cánh diều Ngữ văn (tập 1,2) Ngữ văn (tập 1,2) Phan Huy Dũng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng Chủ biên), Dương Tuấn Anh, Nguyễn Linh Chi, Đặng Lưu NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Thành Thi (đồng Chủ biên), Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Lê NXB Giáo Duy, Dương dục Việt Thị Hồng Hiếu, Nam Tăng Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Thúy NXB GD Việt Nam) Tổng chủ biên: GS.TS Nguyễn Minh Thuyết Chủ biên: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống NXB Đại học Tác giả: Lê Thị Sư Tuyết Hạnh, phạm TP Hồ Phạm Thị Thu Chí Minh Hiền, Nguyễn Phước Hồng, Nguyễn Văn Lộc, Môn: Lịch sử Địa lý 15 0 0 Bộ SGK Tên sách Chân trời sáng tạo Lịch sử Địa lý Kết nối tri thức với sống Lịch sử Địa lý Nhà xuất Tác giả Nguyễn Kim Hồng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Phan Văn Phú (Chủ biên phần Địa lí), Trần Ngọc Điệp, Tạ Đức Hiếu, Hồng Thị Kiều Oanh, Huỳnh Phẩm Dũng Phát, NXB Giáo Phạm Đỗ Văn dục Việt Nam Trung; Hà Bích Liên (Chủ biên phần Lịch sử), Lê Phụng Hoàng, Nhữ Thị Phương Lan, Trần Viết Ngạc, Trần Văn Nhân, Nguyễn Văn Phượng, Hồ Thanh Tâm Vũ Minh Giang NXB Giáo (Tổng Chủ biên dục Việt Nam xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử), Trịnh Đình Tùng (Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Ngọc Cơ, Đào Tuấn Thành, Hoàng 16 Số phiếu chọn Tỷ lệ % 100 0 Cánh diều Lịch sử Địa lý Thanh Tú - Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên phần Địa lí), Bùi Thị Thanh Dung, Phạm Thị Thu Phương, Phí Cơng Việt Phần Lịch sử: Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng (Chủ biên), Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Thị Thế Bình, Phạm Thị NXB Đại học Tuyết, Ninh Sư phạm TP Xuân Thao; Hồ Chí Minh Phần Địa lí: Lê Thông (Tổng Chủ biên), Đặng Duy Lợi, Nguyễn Quyết Chiến (đồng Chủ biên), Đỗ Văn Thanh, Trần Thị Tuyến 0 Môn: Khoa học tự nhiên Bộ SGK Tên sách Tác giả Kết nối tri thức với sống KHTN Khoa học tự nhiên Vũ Văn Hùng( Tổng chủ biên), Mai Văn Hưng, Lê Kim Long,Bùi Nhà xuất NXB Giáo dục Việt Nam 17 Số phiếu chọn Tỷ lệ % Cánh diều Khoa học tự nhiên Gia Định(đồng chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Chi, Ngô Tuấn Cường,Trần Thị Thanh Huyền,Nguyễn Thị Bích Ngọc,Phạm Thị Phú, Vũ Trọng Rỹ,Mai Thị Tình,Vũ Thị Minh Tuyến NXB Giáo dục Việt Nam Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Đinh Quang Báo, Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh (đồng Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Đào Tuấn Đạt, Phan Thị Thanh Hội, Ngô Văn Hưng, Đỗ Thanh Hữu, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Phạm Xuân Quế, Trương Anh Tuấn, Ngô Văn Vụ Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 100 Môn: Tin học Bộ SGK Tên sách Tác giả Kết nối tri thức với Tin học Nguyễn Chí Công (Tổng Nhà xuất NXB Giáo dục Việt 18 Số phiếu chọn Tỷ lệ % 100 chủ biên) - Hà Đặng Cao Tùng (Chủ biên) Phan Anh - Bùi Nam Việt Hà - Đinh Thị Hạnh Mai Hoàng Thị Mai sống Cánh Diều Chân trời sáng tạo Tin học Tin học Hồ Sĩ Đàm (Tổng chủ biên) - Hồ Cẩm Hà (Chủ biên) Nguyễn Đình Hóa - Phạm Thị Anh Lê Quách Tất Kiên (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) – Phạm Duy Phượng Chi – Quách Tất Hoàn - Hồ Thị Hồng NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 0 NXB Giáo dục Việt Nam 0 Nhà xuất Số phiếu chọn Tỷ lệ % NXB Giáo dục Việt Nam 100 0 Môn: Công nghệ Bộ SGK Chân trời sáng tạo Kết nối tri thức với sống Tên sách Tác giả Bùi Văn Hồng, Nguyễn Thị Cẩm Vân, Công Nghệ Nguyễn Thị Hồng Chiếm, Nguyễn Thị Thúy Cơng nghệ Lê Huy Hồng, Đồng Hới, Cao Bá Cường, Bùi Hữu Đoàn, Bùi Thị Thu Hương, Kim NXB Giáo dục Việt Nam 19 Cánh diều Công nghệ Văn Vạn Nguyễn Tất Thắng, Dương Văn Nhiệm, Phạm Thị Lam Hồng, Nguyễn Thị Ái Nghĩa, Nguyễn Thị Vinh NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 0 Nhà xuất Số phiếu chọn Tỷ lệ % Nhà xuất Đại học Huế 100 NXB Giáo dục Việt Nam 0 0 Môn: GDCD Bộ SGK Cánh diều Chân trời sáng tạo Tên sách GDCD GDCD GDCD Kết Nối Tri thức với sống Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Tổng chủ biên), Phạm Việt Thắng (Chủ biên), Bùi Xuân Anh, Dương Thị Thúy Nga, Hoàng Thị Thinh, Hoàng Thị Thuận, Mai Thu Trang Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Bùi Hồng Quân (Chủ biên), Đào Lê Hòa An, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Huân, Đỗ Công nam, Cao Thành Tấn Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thị Mai Phương (Chủ NXB Giáo dục Việt Nam 20

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan