HỆ PHÂN TÁN 3 1 Hệ phân tán 3 2 Phân loại hệ phân tán 3 2 1 Theo kích thước hạt 3 2 2 Theo trạng thái tập hợp của các pha 4 2 3 Theo sự tương tác giữa các pha 4 3 Độ phân tán 6 4 Diện tích bề mặt của.
HỆ PHÂN TÁN 1.Hệ phân tán Phân loại hệ phân tán .3 2.1 Theo kích thước hạt 2.2 Theo trạng thái tập hợp pha .4 2.3 Theo tương tác pha Độ phân tán .6 Diện tích bề mặt hệ phân tán Độ ổn định hệ phân tán keo .7 Vai trò hệ phân tán đời sống 6.1 Điều trị .7 6.2 Ổn định 6.3 Hấp thu 6.4 Sự phóng thích thuốc mục tiêu 6.5 Phim ảnh 6.6 Trong thực phẩm: sữa, cream 6.7 Sơn, mực in .8 ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO Điều chế keo 1.1 Phương pháp ngưng tụ 1.2 Phương pháp phân tán 10 Tinh chế keo 12 2.1 Phương pháp thẩm tích 12 2.2 Điện thẩm tích .12 2.3 Lọc gel 12 2.4 Phương pháp siêu lọc 13 TINH CHẤT CỦA HỆ KEO 13 Tính chất động học hệ keo 13 1.1 Chuyển động Brown hạt keo 13 1.2 Sự khuếch tán hệ keo 13 1.3 Áp suất thẩm thấu 14 1.4 Sự sa lắng 15 Tính chất quang học hệ keo 15 2.1 Sự nhiễu xạ ánh sáng .15 2.1.1 Hiện tượng nhiễu xạ Tyndall 15 2.1.2 Phương trình nhiễu xạ ánh sáng Rayleigh 16 2.1.3 Một số hệ rút từ phương trình Reyleigh .16 2.1.4 Ứng dụng tượng nhiễu xạ .16 2.2 Sự hấp phụ ánh sáng .17 Tính chất điện học hệ keo 18 3.1 Cấu trúc tiểu phân keo 18 3.2 Mơ hình cơng thức cấu tạo tiểu phân keo 19 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới điện động học .19 3.4 Thí nghiệm tích điện hệ keo 20 3.4.1 Hiện tượng điện di hay điện chuyển 20 3.4.2 Hiện tượng điện thẩm 20 3.4.3 Điện chảy điện sa lắng 20 ĐỘ BỀN VỮNG VÀ SỰ KEO TỤ 20 Độ bền vững hệ keo .20 1.1 Độ bền động học 21 1.2 Độ bền tập hợp 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững hệ keo .22 1.4 Phương pháp làm cho hệ keo bền vững 22 Sự keo tụ .22 2.1 Keo tụ chất điện ly 23 2.1.1 Keo tụ trung hịa điện tích 23 Ảnh hưởng nồng độ chất điện ly tới giá trị tính theo cơng thức: 23 2.1.3 Những keo tụ chất điện ly .23 2.2 Một số tượng keo tụ khác .24 2.2.1 Keo tụ thay đổi nhiệt độ 24 2.2.2 Keo tụ tác động học .24 2.2.3 Keo tụ hỗn hợp chất điện ly 24 2.2.4 Keo tụ tương hỗ hai hệ keo .24 HỆ PHÂN TÁN THÔ 25 Nhũ tương (Emulsions) 25 Phân loại nhũ tương .25 Thành phần nhũ tương đặc điểm 26 Phương pháp nhận biết kiểu nhũ tương .26 Điều kiện hình thành yếu tố ảnh hưởng đến bền vững nhũ tương .27 HỆ TIỂU PHÂN NANO 28 Khái niệm 28 Phân loại .28 2.1 Dựa theo thành phần cấu tạo tiểu phân .28 2.2 Dựa theo cấu trúc tiểu phân 29 2.3 Dựa theo tính chất bề mặt tiểu phân 29 Ứng dụng hệ tiểu phân nano nghành Dược 29 HỆ PHÂN TÁN 1.Hệ phân tán Là hệ có hay nhiều chất (tồn dạng tiểu phân) phân bố vào chất khác (môi trường phân tán) Hệ phân tán gồm: + Pha phân tán (pha không liên tục, tướng phân tán, pha nội – internal phase) chứa tiểu phân + Môi trường phân tán (pha liên tục, tướng ngoại, pha ngoại – external phase) Pha phân tán hay mơi trường phân tán ba trạng thái khí, lỏng, rắn Thơng thường người ta coi hạt phân tán có dạng hình khối lập phương hình cầu có kích thước d Hệ đơn phân tán hệ gồm tiểu phân có kích thước đồng Trường hợp tạo phương pháp riêng đặc biệt Hệ đa phân tán hệ gồm tiểu phân có kích thước khác nhau, có kích thước trung bình Phân loại hệ phân tán 2.1 Theo kích thước hạt Hệ phân tán Phân tử ion (dung dịch, hệ phân tán đồng thể) Keo (hệ siêu vi dị thể) Kích thước tiểu phân < 1nm – 1000 nm – 100 m Thô (hệ vi dị thể, dị thể thô) * Đặc điểm hệ phân tán lỏng HPT đồng thể HPT phân tử, dung dịch Kích thước ion hay phân tử 1nm (giống với kích thước mơi trường phân tán) Không quan sát pha phân tán mắt thường hay kính hiển vi Trong suốt Bền, muốn tách phải kết tinh Có thể qua giấy lọc thường, màng siêu lọc Hiện tượng khuếch tán mạnh HPT keo HPT siêu vi dị thể – 1000 nm HPT thô – 100 m Chỉ quan sát kính hiển vi điện tử Có thể quan sát kính hiển vi quang học Tương đối đục mờ Khá bền ổn định, muốn tách phải dùng số yếu tố lý hóa Có thể qua lọc thường (3 – 7), khơng quan màng siêu lọc Chuyển động Brown, khuếch tán yếu qua màng, có áp suất thẩm thấu yếu Đục rõ rệt Độ ổn định thấp, dễ tách lớp Không qua lọc thường Khơng có yếu chuyển động Brown, tượng khuếch tán yếu 2.2 Theo trạng thái tập hợp pha Chất phân tán Khí Lỏng Rắn Khí Lỏng Rắn Khí Lỏng Rắn Mơi trường phân tán Khí Lỏng Rắn Hệ phân tán Hệ đồng thể Thô, keo Thô, keo Thô, keo Thô, keo Thô, keo Thô Keo Keo 2.3 Theo tương tác pha - Hệ keo thuận nghịch Ví dụ Hỗn hợp khí Mây, sương mù, aerosol Bụi, khói Nước có gas, hệ bọt Nhũ tương Hỗn dịch Bọt rắn, chất xốp Gel Hợp kim, ngọc, đá quý, bột cốm + Là hệ keo mà bốc môi trường phân tán, ta thu cắn khô cắn khô phân tán trở lại vào môi trường phân tán cũ tạo thành hệ keo trở lại ban đầu + Ví dụ: phân tán agar, gelatin nước nóng cao su benzen ta thu hệ keo thuận nghịch + Những hệ keo thuận nghịch điều chế nồng độ cao bị đơng tụ thêm chất điện ly - Hệ keo không thuận nghịch + Là hệ keo bốc dung mơi, có cắn khô không trương nở tiếp xúc với môi trường phân tán cũ không phân tán trở lại thành hệ keo + Ví dụ: hệ keo lỏng kim loại, keo AgI keo lưu huỳnh nước hệ keo không thuận nghịch + Keo khơng thuận nghịch thường khó điều chế nhiệt độ cao, hệ keo dễ bị ngưng tụ bảo quản - Keo thân dịch + Là hệ keo mà tiểu phân pha phân tán phân tử lớn có chất chất hữu cơ, polymer kích thước tiểu phân keo, solvat hóa mơi trường phân tán + Quá trình phân tán tiểu phân vào môi trường tự xảy + Độ nhớt hệ tăng nhanh tăng nồng độ tiểu phân, hệ có nồng độ cao chuyển sang dạng gel + Keo thân dịch có độ bền trạng thái tập hợp cao, không bị ảnh hưởng chất điện ly - Keo sơ dịch + Là hệ keo mà tiểu phân pha phân tán khó khơng có lực với môi trường phân tán, môi trường nước ta có keo sơ nước + Pha phân tán thường tiểu phân ngưng tụ từ chất vơ cơ, thường khơng thuận nghịch Thí dụ keo lưu huỳnh, keo AgI keo kim loại + Quá trình phân tán tiểu phân vào mơi trường khơng tự xảy ra, cần có lực phân tán chất gây phân tán + Độ nhớt hệ tăng không nhiều tăng nồng độ tiểu phân tán + Không ổn định trạng thái tập hợp có mặt lượng nhỏ chất điện ly + Khi tăng nồng độ pha phân tán, keo sơ dịch bị keo tụ keo thân dịch dễ trở thành gel + Gel hệ phân tán tiểu phân tán tương tác với tạo mạng cấu trúc định, ràng buộc khối liên kết phân bố mơi trường phân tán, ví dụ gel thạch, gel alginat * Một số thuật ngữ thông dụng hệ keo Hệ phân tán Sol (keo) Sol rắn Sol khí/Keo khí/Aerosol/Khí dung Sol lỏng/Liosol Hydrosol Alcolsol Pha phân tán Tiểu phân có kích thước – 1000 nm Lỏng, khí Lỏng, rắn Mơi trường phân tán Rắn, lỏng, khí Rắn, lỏng, khí Lỏng Nước Cồn Rắn Khí Độ phân tán Là đại lượng đặc trung cho độ hệ phân tán Độ phân tán nghịch đảo kích thước hạt phân tán biểu thị: D= - d: kích thước hạt phân tán - r: bán kính hạt - D: độ phân tán Thứ nguyên cm-1 Trong hệ phân tán, thường hạt phân tán có kích thước khơng nhau, có kích thước bất kì, để đại diện cho kích thước hạt keo người ta thường dùng khái niệm kích thước hạt trung bình Diện tích bề mặt hệ phân tán - Hệ phân tán đồng thể + Kích thước tiểu phân tán phân tử ion phân bố môi trường phân tán thường dung môi + Hệ phân tán đồng thể khơng có bề mặt phân chia pha - Hệ phân tán dị thể + Hạt (pha) phân tán tập hợp nhiều phân tử chất phân tử, tạo pha khác với môi trường phân tán + Giữa pha phân phân tán môi trường phân tán có bề mặt phân chia pha + Với khối lượng chất phân tán, hạt phân tán nhỏ bề mặt phân chia pha lớn Ngược lại, kích thước hạt to, bề mặt phân chia độ phân tán bé - Bề mặt riêng hệ phân tán + Là tổng diện tích bề mặt tiểu phân đơn vị thể tích đơn vị khối lượng pha phân tán S= + Với hệ phân tán có tiểu phân khối cầu: S= S: diện tích bề mặt r: bán kính d = a: đường kính hạt + Tổng quát: S = hay S = k.D K: hệ số tỷ lệ Như bề mặt riêng tỷ lệ nghịch với kích thước tiểu phân pha phân tán d tỷ lệ thuận với độ phân tán D * Sự liên quan bề mặt riêng độ phân tán - Khi kích thước hạt a nhỏ đạt kích thước phân tử ion, bề mặt phân chia biến - Hệ phân tán thô, hệ phân tán keo hệ vi dị thể hệ có bề mặt riêng lớn - Vì hệ tượng bề mặt hấp phụ, thấm ướt quan trọng có nhiều ứng dụng thực tế Độ ổn định hệ phân tán keo Hệ keo hệ vi dị thể có bề mặt phân chia pha lớn Ở bề mặt phân chia có lượng tự bề mặt G lớn Sự giảm lượng tự bề mặt giảm bề mặt phân chia pha, trình tự nhiên tất yếu Trong hệ phân tán dị thể, trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha thể tượng - Sự keo tụ hệ keo - Sự hợp giọt nhũ tương - Sự phá vỡ bọt Muốn hệ keo, nhũ tương bền người ta thường đưa thêm chất hoạt động bề mặt lên bề mặt phân chia pha, làm giảm sức căng bề mặt pha phân tán mơi trường Vai trị hệ phân tán đời sống 6.1 Điều trị Hệ phân tán keo dùng tác nhân trị liệu nhiều lĩnh vực khác Ví dụ: - Keo bạc: sát khuẩn - Keo đồng: kháng ung thư - Keo thủy ngân: trị bệnh giang mai - Keo vàng: trị bệnh liệt nhẹ - Thuốc nhỏ mắt Argyrol, Protargyrol 6.2 Ổn định Ngăn cản kết keo sơ dịch Keo gelatin dùng bao viên, bao vi hạt bảo vệ hoạt chất khỏi tác động mơi trường 6.3 Hấp thu Hệ keo có kích thước nhỏ, chúng có diện tích bề mặt lớn Vì vật thuốc bào chế dạng keo phóng thích lượng lớn Thí dụ keo lưu huỳnh cho lượng lớn lưu huỳnh thường dẫn tới ngộ độc lưu huỳnh 6.4 Sự phóng thích thuốc mục tiêu Các dạng thuốc với kích thước hệ keo ưu tiên phóng thích gan, lách (cơ quan thân nước) 6.5 Phim ảnh Keo bạc bromid gelatin tráng lên thủy tinh màng cellulose tạo nhạy cảm với ánh sáng nhiếp ảnh 6.6 Trong thực phẩm: sữa, cream 6.7 Sơn, mực in ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO Điều chế keo Hệ keo hệ dị thể gồm hạt có kích thước từ 10-7 – 10-5 cm phân tán môi trường phân tán ổn định thời gian sử dụng Có phương pháp điều chế keo: - Phương pháp ngưng tụ: trình kết hợp phân tử ion có kích thước nhỏ trở thành kích thước hạt keo - Phương pháp phân tán: trình chia nhỏ hạt phân tán thơ đạt tới kích thước hạt keo 1.1 Phương pháp ngưng tụ Nguyên tắc: ngưng tụ phương pháp điều chế keo cách kết hợp nhiều phân tử, nguyên tử ion để tạo thành tiểu phân hệ keo a Ngưng tụ đơn giản (ngưng kim loại) VD: đun nóng natri đến bốc hơi, cho natri ngưng tụ benzen (làm lạnh) Natri ngưng tụ thành hạt keo phân tán môi trường benzen Tuy nhiên natri ngưng tụ mơi trường nước ta có dd NaOH dd thật hệ keo 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 b Ngưng tụ phản ứng hóa học - Ngưng tụ phản ứng trao đổi AgNO3 + KI AgI (keo) + KNO3 Micell có dạng: - Ngưng tụ phản ứng oxy hóa khử: H2S + O2 S (keo) + H2O Micell keo có dạng: [n(S).nHS-.(m-x)H+]x- xH+ - Ngưng tụ phản ứng khử muối vằng formol KAuO2 + 3HCHO + K2CO3 2Au (keo) + HCOOK + KHCO3 + H2O Micell keo có dạng: - Ngưng tụ phản ứng thủy phân: FeCl3 + 3H2O toC > Fe(OH)3 (keo) + 3HCl Micell keo có dạng: c Ngưng tụ phương pháp thay dung môi Lưu huỳnh (hoặc nhựa thông – colophan) tan nhiều cồn tuyệt đối, ko tan nước Khi hóa tan S vào cồn cao độ đến bão hòa ta dung dịch S cồn cao độ Thêm lượng nước vào dd S bão hòa cồn, độ cồn giảm, lúc độ tan S dd giảm Các phân tử S tập hợp thành tiểu phân nhỏ phân tán cồn thấp độ, tạo hệ keo mờ đục Tùy theo nồng độ S bão hòa cồn, tỷ lệ thể tích nước thể tích dd S cồn ta thu keo lưu huỳnh với nồng độ tính chất khác 1.2 Phương pháp phân tán Nguyên tắc: - Phân tán trình dùng lượng để phá vỡ lực liên kết bên hạt thô để tạo tiểu phân có kích thước hệ keo - Như thế, điều chế hệ keo phương pháp phân tán, hệ keo hình thành nhiều hạt có độ phân tán cao tức bề mặt tiếp xúc pha hệ phân tán keo tăng phải tốn nhiều cơng để phân tán hạt thô thành tiểu phân hệ keo Hệ thô -dùng lực phân tán -> Hệ keo - Công sử dụng phương pháp phân tán cơng gia tăng bề mặt: A = .S + q A: công cần thiết cho phân tán S: độ tăng diện tích bề mặt : sức căng bề mặt Q: nhiệt tổn thất trình phân tán + Để làm giảm công A, thực tế ta thường thấm ướt vật rắn cần phân tán dd chất có hoạt tính bề mặt + Khi trung tâm hấp phụ bề mặt vật cần phân tán hấp phụ chất hoạt động bề mặt, làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn, giúp cho việc phá vỡ khối rắn dễ dàng a Phân tán học - Thủ công: nghiền tán hạt thô dụng cụ cối chày - Máy móc: dùng máy nghiền bi để nghiền chất rắn theo chế va đập - Dùng máy xay keo - Dung dịch keo (r < ½ ): ánh sáng bị nhiễu xạ (tán xạ) bị hấp thụ phần hạt keo - Dung dịch thực (r 2% Những nhũ tương có hạt to ko bền c Theo kích thước tiểu phân pha phân tán - Vi nhũ tương: tiểu phân phân tán dạng keo, kích thước 10 – 100 nm nên nhìn bề ngồi nhũ tương suốt hay mờ - Nhũ tương mịn: tiểu phân pha phân tán 0,5 – m - Nhũ tương thô: tiểu phân pha phân tán > vài m d Theo đường sử dụng - Nhũ tương dùng trong: nhũ tương tiêm, tiêm truyền, nhũ tương uống + Nhũ tương tiêm bắp: D/N, N/D + Nhũ tương tiêm truyền: D/N, kích thước pha phân tán < 0,5m Không tiêm nhũ tương thuốc vào cột sống + Nhũ tương uống: D/N (N/D có mùi vị khó uống) - Nhũ tương dùng ngoài: D/N, N/D; D/N dễ rửa Thành phần nhũ tương đặc điểm Pha dầu (D): chất lỏng ko phân cực chất tan Pha nước (N): chất lỏng phân cực chất tan Chất nhũ hóa: chất có tác dụng tạo điều kiện cho pha dầu pha nước phân tán vào nhau, làm cho nhũ tương hình thành bền vũng Chất nhũ hóa định kiểu nhũ tương D/N hay N/D Phương pháp nhận biết kiểu nhũ tương - Phương pháp pha loãng: dựa sở nhũ tương trộn với chất lỏng giống tướng ngoại - Phương pháp nhuộm màu: dùng màu tan nước xanh methylen màu tan dầu sudan III nhuộm tướng quan sát kính hiển vi để nhận biết - Phương pháp đo độ dẫn điện: nước dẫn điện cịn dầu dẫn điện Vì đo độ dẫn điện nhũ tương D/N có giá trị lớn cịn ngược lại độ dẫn điện nhũ tương N/D nhỏ Điều kiện hình thành yếu tố ảnh hưởng đến bền vững nhũ tương Điều kiện để nhũ tương hình thành bền vững lượng tự G tốc độ tách v nhỏ Các biện pháp áp dụng để làm giảm G v: - Dùng chất hoạt động bề mặt làm giảm sức căng bề mặt , từ giảm lượng tự G, giảm bán kính tiểu phân phân tán r, từ giảm vận tốc tách v - Ngồi ra, chất nhũ hóa có khả hấp phụ lên bề mặt hạt chất lỏng, làm cho hạt chất lỏng tích điện tạo lớp solvat hóa quanh hạt - Dùng chất nhũ hóa cao phân tử cìn làm tăng độ nhớt mt phân tán, từ giảm tốc độ tách v - Dùng dung môi thêm chất tan có tỷ trọng thích hợp pha nội pha ngoại làm giảm chênh lệch tỷ trọng (d1 – d2), từ giảm vận tốc tách v Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững nhũ tương - Các yểu tố pha nội: tỷ lệ thể tích pha, độ nhớt pha nội, kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân, chất hóa học chất pha - Các yếu tố thuộc pha ngoại: độ nhớt pha ngoại, thành phần hóa học độ phân cực pha - Các yếu tố thuộc chất nhũ hóa: thành phần, nồng độ, độ tan chất nhũ hóa pha, tính chất vật lý lớp áo bảo vệ - Chất điện ly làm thay đổi zeta: chất điện ly thêm vào làm ảnh hưởng đến lớp điện kép HỆ TIỂU PHÂN NANO Khái niệm Hệ nano hệ điều trị gồm tiểu phân tán cấu tạo đa phân tử, kích thước từ 10 – 1000 nm (1 nm = 10-9) Tiểu phân nano có vai trị phương tiện vận chuyển chun biệt, đảm bảo đưa hoạt chất đến đích tác dụng theo đường dẫn phù hợp vào thể Dạng bào chế thường gọi thuốc điều trị đích (mục tiêu) tiểu phân tán gọi tiểu phân vận chuyển Nói cách khác, thuốc điều trị đích giá mang có kích thước nanomet cấu tạo đặc biệt giúp ta đưa thuốc đến đích sinh học Q trình vận chuyển thuốc đến đích sinh học tiểu phân nano phụ thuộc chủ yếu vào tính chất tiểu phân như: - Kích thước tiểu phân - Độ ổn định - Khả chứa hoạt chất - Khả hướng đến đích sinh học Phân loại 2.1 Dựa theo thành phần cấu tạo tiểu phân - Thành phần cấu tạo tiểu phân nano chủ yếu polymer, lipid hợp chất vơ Do tiểu phân nano phân thành lớp lớn - Tiểu phân nano cấu tạo polymer thường gọi tiểu phân nano polymer (polymeric nanoparticles) - TIểu phân nano cấu tạo lipid thường gọi tiểu phân nao lipid (lipid nanoparticles) - TIểu phân nano cấu tạo từ hợp chất vô thường gọi tiểu phân nano vô - Ngồi ra, cịn có tiểu phân nano có cấu trúc hỗn hợp polymer, lipid hợp chất vô 2.2 Dựa theo cấu trúc tiểu phân Cấu trúc đặc trưng tiểu phân nano chia thành dạng: - Tiểu phân cấu trúc dạng màng bao: cấu tạo giống túi (vesicle, reservoir) nang (capsule), gồm thành polymer màng đơn hay màng kép lipid bao quanh lõi trạng thái rắn, rắn – lỏng lỏng, thân nước thân dầu - Tiểu phân cấu trúc dạng khung xốp (matrix): khung xốp polymer, lipid hopwjchaats vô phân bố bên tiểu phân, thường dạng hình cầu - Tiểu phân cấu trúc dạng phức hợp (conplex): phức hợp đa thành phần polymer lipid tích điện dương hoạt chất tích điện âm (protein, peptide acid nucleic) kết hợp với nhờ tương tác tính điện 2.3 Dựa theo tính chất bề mặt tiểu phân Dựa theo thay đổi bề mặt tiểu phân tính thân dầu, thân nước, hiệu ứng cản trở khơng gian thành phần cấu tạo bề mặt nhằm hướng tiểu phân đến đích tác dụng Các tiểu phân chia thành loại - Tiểu phân nano thụ động (passive nanoparticles): + Bề mặt ko có cản trở ko gian thường thân dầu + Các tiểu phân dễ dạng bị protein huyết tương hấp phụ bề mặt tiểu phân tuần hoàn máu sau bị bắt giữ dịng tế bào thực bào đơn nhân có receptor bề mặt nhận biết đặc hiệu protein huyết tương, di chuyển chủ yếu đến vùng gan lạch Chính vây, tiểu phân thường gọi tiểu phân gan lạch - Tiểu phân nano Stealth (stealth nanoparticles): + Bề mặt tiểu phân bào phủ bới lớp polymer thân nước linh động polyethylenglycol (peg), polysaccharide, polyxamer, polyxamine + Các tiểu phân thường ghép cộng hóa trị với PEG bề mặt dường ko bị protein huyết tương hấp phụ, ko bị bắt bới tế bào thực bào Do đó, thường áp dụng điều trị bệnh da - Tiểu phân nao chủ động (active nanoparticles): tiểu phân nano gắn kết với ligand nhằm nhận biết đặc hiệu receptor mơ tế bào đích Các tiểu phân gọi tiểu phân hướng đích Ứng dụng hệ tiểu phân nano nghành Dược - Đảm bảo hoạt tính sinh học thuốc bền - Tăng cướng đưa thuốc đến quan đích - Cải thiện độ tan, tính thấm để tăng sinh khả dụng thuốc ... Theo trạng thái tập hợp pha Chất phân tán Khí Lỏng Rắn Khí Lỏng Rắn Khí Lỏng Rắn Mơi trường phân tán Khí Lỏng Rắn Hệ phân tán Hệ đồng thể Thô, keo Thô, keo Thô, keo Thô, keo Thô, keo Thô Keo Keo... thái keo tác nhân pepti hóa thường tác nhân hóa học Tùy theo nguyên nhân gây kết tủa mà pepti hóa tiến hành theo cách thích hợp: - Kết tủa hạt keo hấp phụ ion điện ly tạo keo tụ: chất pepti hóa. .. 2.2.4 Keo tụ tương hỗ hai hệ keo Là keo tụ trộn hai hệ keo có điện tích trái dấu vào với lượng thích hợp gây keo tụ Sự keo tụ tương hỗ ko phải xảy với lượng hệ keo trái dấu Nếu hai hệ keo có