1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V5 GIÁO án NGỮ văn 9 HKII

324 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 19 - Tiết 91 – 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH - Chu Quang Tiềm I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu đƣợc tầm quan trọng, cần thiết việc đọc sách phƣơng pháp đọc sách Năng lực: Phát triển lực nhƣ: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu sách, yêu sống, trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy tính, tranh minh họa Học sinh: - Soạn - Tìm đọc thơng tin tác giả, văn - Sƣu tầm thông tin văn liên quan đến nội dung III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1- XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu vai trị tầm quan trọng sách b Nội dung hoạt động: - Hoạt động cá nhân, HĐ lớp c Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng d Tổ chức hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát chân dung nhà văn Mác xim Gorki - Cho biết chân dung nhà văn nào? - Trình bày hiểu biết em nhà văn này? - Em có biết yếu tố giúp cho M G trở thành đại văn hào Nga không? *Thực nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi, trả lời miệng *Báo cáo kết quả: - Nhà văn Mác xim Gorki - Nhà văn có tuổi thơ cay đắng, bất hạnh Ông trƣởng thành từ trƣờng đại học thực tế cs Làm đủ thứ nghề Nhờ sách *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Đúng em M G nhà văn có tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh Ông vƣơn lên trở thành nhà văn vĩ đại, nhỡ sách Sách mở trƣớc mắt ông chân trời lạ, đem đến cho ông bết bao điều kỳ diệu trog đời Vậy sách có tầm quan trọng ntn? Phải đọc sách ntn cho có hiệu quả? ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách sao? Hơm tìm hiểu vb “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm để tìm câu trả lời cho câu hỏi HOẠT ĐỘNG -HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: - Biết đƣợc thơng tin tác giả - Chỉ phân tích đƣợc chi tiết, hình ảnh - Biết đƣợc đặc điểm thể loại, phƣơng thức biểu đạt - Hiểu đƣợc giá trị nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ - Có kĩ vận dụng phƣơng pháp học tập vào Đọc - Hiểu TP khác b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung tác giả văn - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích giá trị nghệ thuật nội dung TP - Tổng kết văn c) Sản phẩm học tập: - Những nét khái quát tác giả văn - Những giá trị nghệ thuật nội dung TP d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hƣớng dẫn HS tìm hiểu thơng tin TG, TPxuất xứ * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tƣ vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (Dự kiến SP) - Trình bày dự án nghiên cứu nhóm tác giả, văn bản? I/ Tìm hiểu - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, trình bày thông chung tin tác giả Chu Quang Tiềm, hồn cảnh đời truyện ngắn, có tranh minh họa + TG: (1897- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt 1986), nhà - Dự kiến sản phẩm… + TG: (1897-1986), nhà mỹ học, lý luận văn học tiếng Trung Quốc + Bài văn đƣợc trích từ sách “Danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn công việc đọc sách” - HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng, chiếu ảnh nhà văn Chu Quang Tiềm - Tác giả bàn đọc sách, lần đầu Bài viết kết q trình tích lũy kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết ngƣời trƣớc muốn truyền lại cho hệ sau Nhấn mạnh vai trò VB  Lời bàn tâm huyết cho hệ sau - Giáo viên đọc mẫu, đọc rõ ràng, ý hình ảnh so sánh - Gọi học sinh đọc tiếp, nhận xét cách đọc - Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh - Yêu cầu học sinh trình bày bố cục - Giáo viên chốt kiến thức - Giáo viên giới thiệu luận điểm chính: + Đọc sách đƣờng quan trọng học vấn (từ đầu đến giới mới) + Đọc sách cần đọc chuyên sâu thành học vấn (cịn lại) Cũng chia thành luận điểm (phần gồm luận điểm): (- Phần 1: từ đầu  giới mới: sau vào bài, tác giả khảng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách - Phần 2: tiếp  tiêu hao lực lượng: nêu khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách tình trạng - Phần 3: cịn lại: bàn phương pháp đọc sách (bao gồm cách lựa chọn sách cần đọc cách đọc cho có hiệu quả) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ phần văn mỹ học, lý luận văn học tiếng Trung Quốc + Bài văn đƣợc trích từ sách “Danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn công việc đọc sách” II/ Đọc - hiểu văn 1) Đọc, tìm hiểu thích 2) Bố cục : - phần - Các luận điểm : (1) Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách (2) Các khó khăn, nguy hại việc đọc sách (3) Cách chọn sách phƣơng pháp đọc sách 3) Tìm hiểu văn : a) Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách - Sách vốn quý nhân loại - Lập luận - Bàn cần thiết việc đọc sách, tác giả đƣa luận điểm nào? - Tác giả muốn ta nhận thức điều học vấn quan hệ đọc sách với học vấn? - ý nghĩa sách đƣờng phát triển nhân loại? - Từ ý nghĩa sách, nêu tầm quan trọng việc đọc sách? - HS thảo luận cặp đôi báo cáo kết ? Phƣơng pháp lập luận đƣợc tác giả sử dụng ? Em có nhận xét cách lập luận ? * KNS : Tự nhận thức, HS trình bày: - Để nâng cao học vấn đọc sách có lợi ích vơ quan trọng - Học vấn đƣợc tích lũy từ mặt hoạt động học tập ngƣời Trong đọc sách mặt nhƣng mặt quan trọng Muốn có học vấn khơng thể không đọc sách - Sách ghi chép, cô đúc, lƣu truyền tri thức, thành tựu mà loài ngƣời tìm tịi, tích lũy đƣợc qua thời đại Những có giá trị cột mốc đƣờng phát triển học thuật nhân loại Sách kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài ngƣời thu lƣợm, suy ngẫm qua ngàn năm - Đọc sách đƣờng tích lũy, nâng cao vốn tri thức Đối với ngƣời chuẩn bị để làm trƣờng chinh vạn dặm đƣờng học vấn, phát giới Không thể thu đƣợc thành tựu kế thừa * GV chốt: Sách vốn quý nhân loại Đọc sách cách để tạo học vấn, không đọc sách * GV: - Gọi học sinh đọc đoạn: ''Lịch sử''  ''tiêu hao lực lƣợng'' - Cái hại tình hình đọc sách gì? * HS nêu hai khó khăn * GV chốt: Sách nhiều nên phải biết chọn sách mà đọc Đọc sách cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian, sức lực, đặc biệt trí tuệ * GV: Nhận xét thái độ bình luận cách trình bày lí lẽ tác giả? * HS bày tỏ quan điểm * KNS: Tự nhận thức - Em có nhận xét mọt sách nay? * GV nêu vấn đề: - Tại cần lựa chọn sách đọc ? phƣơng thức giải thích, đƣa lí lẽ thấu tình đạt lí, chặt chẽ, xác đáng  Đọc sách đƣờng tích luỹ nâng cao vốn tri thức  Đọc sách kế thừa tri thức nhân loại b) Những khó khăn thường gặp đọc sách nay: - Có hai KK lớn: + Sách nhiều, khó đọc cho kĩ, cho sâu + Dễ bị lạc hƣớng, chọn nhầm, đọc nhầm Dùng phép so sánh Lời bàn sâu sắc, chí lí c) Phương pháp đọc sách: * Cách lựa chọn : - Phân tích qua so sánh đối chiếu dẫn chứng cụ thể - TG đề cao việc chọn tinh, đọc kĩ có lợi cho - Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách đọc nhƣ nào? * HS trình bày Dự kiến: Hai hại thƣờng gặp: (1) Sách nhiều khiến ngƣời ta không chuyên sâu (2) Sách nhiều khiến ngƣời đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực với khơng thật có ích * GV chốt: Qua phân tích, so sánh đối chiếu, sử dụng dẫn chứng, tác giả đề cao việc chọn cho tinh, tránh tham lam, hời hợt Sách nhiều nên phải biết chọn sách mà đọc Đọc sách công việc khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian, sức lực, đặc biệt trí tuệ - Việc lựa chọn sách để đọc điểm quan trọng thuộc phương pháp đọc sách - Tác giả có cách nhìn trình bày lí lẽ nhƣ việc đọc sách? * HS bày tỏ ý kiến: Phân tích qua so sánh đối chiếu dẫn chứng cụ thể(cách đọc học giả Trung Hoa thời cổ đại: giống nhƣ ăn uống, giống nhƣ đánh trận) * GV chốt: Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ thực tế, so sánh, tác giả báo động cách đọc sách tràn lan, thiếu mục đích: đọc nhiều mà rỗng GV: Tác giả bàn cụ thể cách đọc sách nhƣ nào? - Đọc sâu: đọc ấy, ghi tâm, ngẫm nghĩ - Đọc lƣớt 10 không đọc 10 lần * Tác giả đề cao cách đọc kĩ, nghiền ngẫm, có kế hoạch, đọc chuyên sâu, phủ nhận cách đọc để trang trí mặt - Theo tác giả, đọc để có kiến thức phổ thơng? - Vì tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thơng? - Quan hệ phổ thông chuyên sâu đọc sách liên quan đến học vấn rộng chuyên đƣợc tác giả lí giải nhƣ nào? * Kết hợp đọc sâu (đọc sách chuyên môn) với đọc rộng (đọc sách phổ thông), đọc sách chuyên môn với sách thƣờng thức; học vấn phổ thông học vấn chuyên sâu với việc đọc sách có mối quan hệ chặt chẽ  Đọc sách khơng việc học tập tri thức mà chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngƣời - Tác dụng việc đọc sách? - Từ em hiểu tác giả ngƣời nhƣ nào? * Tác giả ngƣời giàu kinh nghiệm, trải học giả lớn - Nhận xét cách trình bày lí lẽ tác giả? - Tác giả làm sáng tỏ lí lẽ khả phân tích * Cách đọc sách - Hai phƣơng pháp đọc sách quan trọng: + Cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu Cần đọc kĩ tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn K0 thể xem thƣờng việc đọc sách thƣờng thức + Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích, có hệ thống - Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ, so sánh - Lí lẽ có sức thuyết phục - Cách dẫn dắt tự nhiên 4) Tổng kết : (Ghi nhớ: SGK - 7) nhƣ nào? -> HS: Nội dung văn - GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK -Thảo luận:Nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn văn bản: + Nội dung lời bàn cách trình bày thấu tình, đạt lí + Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von cụ thể ''liếc qua'', ''đọng lại'', ''giống nhƣ ăn uống'', ''giống nhƣ đánh trận'', ''chuột chui vào sừng trâu '' - Em rút học cho qua lời bàn tác giả? - Phát biểu điều mà em thấm học xong văn này? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP III a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập Luyện b) Nội dung hoạt động: tập: - HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ đọc hiểu văn - HS tập làm viết đoạn văn nghị luận cảm thụ văn học c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập - Các đoạn văn viết d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Viết đv trình bày suy nghĩ em vai trò sách * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tƣởng, tƣ độc lập… * Báo cáo kết quả: - GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - HS, GV đánh giá, nhận xét - Nghe rút kinh nghiệm cách làm BT-> GV hƣớng dẫn HS nhà làm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Giúp HS biết vận dụng kiến thức có học để giải vấn đề thực tế sống b) Nội dung: - HS vận dụng kĩ đọc hiểu văn để tìm hiểu đoạn VB - HS vận dụng kĩ làm văn nghị luận xã hội c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời cho câu hỏi đọc hiểu văn - Bài làm văn nghị luận xã hội d) Tổ chức thực hiện: * Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Hiện nay, thời đại kỹ thuật số ngƣời có cần đến sách khơng? Vì sao? - Suy nghĩ câu nói TG: Học vấn k chuyện đọc sách nhƣng đọc sách đƣờng quan trọng học vấn * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + HS nghe yêu cầu, làm việc cá nhân * Báo cáo kết quả: - GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: + Dự kiến sp: Vẫn cần đọc sách sách có nhiều thơng tin, kiến thức hữu ích, + Bài văn NLXH (HS nhà làm) Hướng dẫn nhà: - Nắm nội dung nghệ thuật VB  Tự trau dồi phƣơng pháp đọc sách - Viết thành văn: Suy nghĩ câu nói TG: Học vấn k chuyện đọc sách nhƣng đọc sách đƣờng quan trọng học vấn - Đọc kĩ soạn VB Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 93 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu biết cách làm văn nghị luận việc, tƣợng đời sống - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận việc, tƣợng đời sống Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: liên kết nói viết, lời văn liền mạch - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác: trao đổi nhóm 3.Về phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm định hƣớng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: - HS tìm hiểu đặc điểm kiểu nghị luận việc, tƣợng đời sống c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy kể số việc tƣợng sống mà em biêt - Theo em việc đáng khen, việc đáng chê? Vì sao? - Để làm rõ điều đó, chứng ta cần lập luận nhƣ để thuyết phục ngƣời nghe, ngƣời đọc? * Thực nhiệm vụ học tập: - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời: - GV từ dẫn dắt vào học: NL dùng luận cứ, luận chứng, luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề Vấn đề NL trừu tƣợng việc, tƣợng đời sống đáng khen đáng chê Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Giúp HS nắm đƣợc nét Nl việc tƣơng đời sống b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung nét Nl việc tƣơng đời sống c) Sản phẩm học tập: phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hƣớng dẫn HS tìm hiểu thơng tin * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tƣ vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (Dự kiến SP) - GV hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi I/ Tìm hiểu a) nghị luận - Văn bàn luận tƣợng đời sống ? việc, * HS đọc văn tƣợng đời sống * HS thảo luận - trả lời : 1) Ví dụ : - Vấn đề bình luận : Bệnh lề mề Văn “ Bệnh - Hiện tƣợng có biểu ntn? lề mề ” ( SGK - Nhận xét cách trình bày tƣợng văn bản? 20 ) - Có nguyên nhân tạo nên tƣợng đó? - Bệnh lề mề có tác hại ? 2) Nhận xét : - Các biểu : + Muộn họp - NL + Coi thƣờng giấc việc, h tƣợng  Nêu rõ vấn đề tƣợng bệnh lề mề qua việc phân đời sống tích hiệu việc lề mề trƣờng hợp cụ XH bàn thể s.việc, h tƣợng có ý nghĩa xã hội - Nguyên nhân : + Coi thƣờng việc chung - Yêu cầu : + Thiếu tự trọng + Về ND: nêu đc + Thiếu tơn trọng ngƣời khác việc h.tƣợng có vấn đề; phân - Tác hại: + Không bàn bạc đƣợc cơng việc cách có đầu tích mặt sai, + Làm thời gian ngƣời khác đúng, lợi, hại, + Tạo thói quen văn hóa ng.nhân bày  Đánh giá : Đó bệnh đáng phê phán Phải cƣơng tỏ thái độ ý kiến c khắc phục để tạo nên cách sống văn minh đại đòi hỏi + Về HT: Bố cục ngƣời phải tôn trọng lẫn hợp tác với m.lạc luận điểm làm việc tác phong ngƣời có văn hóa rõ ràng, luận - Bố cục viết mạch lạc, chặt chẽ (nêu tƣợng, tiếp xác thực, phép theo phân tích nguyên nhân tác hại bệnh, lập luận phù hợp cuối nêu giải pháp để khắc phục.) * KNS: Tự nhận thức - Bài viết đánh giá tƣợng ? - Nhận xét bố cục viết có mạch lạc chặt chẽ 3) Kết luận: khơng? Vì sao? (Ghi nhớ: SGK 21) * Bố cục mạch lạc: - Nêu tƣợng - Phân tích nguyên nhân, - Tác hại - Nêu giải pháp khắc phục - GV: Bài văn “ Bệnh lề mề ” nghị luận việc, tƣợng đời sống Vậy em rút nhận xét kiểu ? - Thế văn nghị luận việc, tƣợng đời sống? - Nội dung văn nghị luận? - Bố cục, hình thức trình bày? Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: - HS thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ trình bày vấn đề HTĐS HS tập làm viết đoạn văn nghị luận c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập.- Các đoạn văn viết d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ:- GV nêu yêu cấu tập * Thực nhiệm vụ:- HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tƣởng, tƣ độc lập… * Báo cáo kết quả:- GV gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - HS, GV đánh giá, nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (Dự kiến SP) - Tổ chức học sinh thảo luận (chú ý liên quan đến môi II/ luyện tập trƣờng): Tìm số việc tƣợng đáng bàn nay? : - Hãy nêu việc, tƣợng tốt, đáng biểu dƣơng; 1) Bài tập : tƣợng xấu đáng lên án bạn nhà trƣờng, xã hội? - Trao đổi xem việc, tƣợng đáng để viết nghị luận xã hội việc tƣợng khơng cần viết? - Giáo viên khơi gợi học sinh nghĩ đến việc, tƣợng đời sống xung quanh đáng đƣợc đem nghị luận Giáo viên cho học sinh phát biểu, ghi lên bảng Sau thảo luận xem việc, 10 Tuần 34 -Tiết 168 BIÊN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Nắm đƣợc yêu cầu chung biên cách viết biên - Phân tích đƣợc yêu cầu biên liệt kê đƣợc loại biên thƣờng gặp thực tế sống Kỹ : - Biết cách viết biên vụ hội nghị Thái độ:- Hình thành thói quen nghiêm túc, cẩn thận viết biờn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Mục đích, yêu cầu, nội dung biên loại biên thƣờng gặp sống Kĩ - Viết đƣợc biên vụ hội nghị Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận viết biên Kiến thức tích hợp:- Tích hợp thực tế đời sống Định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hƣơng đất nƣớc - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tƣ duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học III CHUẨN BỊ Thầy: Bảng phụ, số VD SGK Trò: Soạn theo hƣớng dẫn GV IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số nội vụ) * Bước 2: Kiểm tra cũ: (3-5') - Mục tiêu: Kiểm tra sƣ chuẩn bị hs kiến thức cũ - Phương án: Kiểm tra đầu giờ, hình thức câu hỏi H Em nhắc lại văn hành cơng vụ mà em học chƣơng trình lớp 6,7,8 ? Hãy nêu bố cục chung loại văn đó? * Bước : Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS phân tích tìm đƣợc công dụng b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi suy ngẫm thực yêu cầu GV 310 c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: + Phương pháp: thuyết trình, trực quan + Thời gian: 1-2p + Hình thành lực: Thuyết trình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - GV hỏi: Khi tham dự hội nghị em muốn ghi lại diễn biến việc, em cần sử dụng kiểu văn nào?? Từ câu trả lời hs gv dẫn vào Ghi tên HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, thuyết trình - HS nhận xét - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu thầy - Ghi tên HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Đọc, vấn đáp, thuyết trình Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, b Nội dung hoạt động: - Hoạt động cá nhân, HĐ lớp - HS theo dõi câu hỏi suy ngẫm thực yêu cầu GV c Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng với câu trả lời, chia sẻ HS ngôn ngữ d Tổ chức hoạt động: + Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình Quan sát, phân tích, giải thích, khái qt, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức + Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não dùng phiếu học tập (Vở luyện Ngữ Văn) + Thời gian: Dự kiến 20p + Hình thành lực:Giao tiếp: nghe, nói, đọc; giải vấn đề, phân tích, hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 311 I Hƣớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm biên * Cho HS quan sát VB Gọi HS đọc Nêu yêu cầu: -Ngƣời ta viết biên để làm gì? -Biên ghi lại việc gì? -Biên cần đạt đƣợc yêu cầu nội dung hình thức? H Hãy kể tên số loại biên viết, gặp sống? * Tổ chức hs thảo luận nhóm ( phút ) - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại - GV bổ sung : Biên khơng có hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ yếu đƣợc dùng làm luận chứng minh kiện thực tế, làm sở cho nhận định, kết luận định xử lý Vì biên phải miêu tả việc, tƣợng kịp thời, chỗ, đầy đủ, chi tiết H Qua tìm hiểu loại BB, em hiểu biên gì? *GV chốt lại KN BB II Hƣớng dẫn hs tìm hiểu cách viết biên * GV nêu yêu cầu: H.Biên gồm đề mục ? Chúng đƣợc xếp sao? ? Phần mở đầu biên gồm mục gì? Tên biên đƣợc viết nhƣ nào? ? Phần nội dung biên gồm mục gì? Nhận xét cách ghi nội dung ? Phần kết thúc biên có mục nào? Mục kí tên dƣới biên nói lên 312 Hình thành Kĩ nghe, nói, đọc ,phân tích hợp tác I HS tìm hiểu đặc điểm biên +1HS đọc, lớp nghe -Suy nghĩ, trao đổi, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - Hs thảo luận nhóm ( phút ) - Làm phiếu tập - Đạidiện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe gv chốt - Là loại văn ghi chép lại cách trung thực, xác đầy đủ việc xảy vừa xảy - Biên đƣợc dùng làm chứng cớ, sở để xem xét, kết luận việc kiện - Biên phải đảm bảo yêu cầu sau: + Số liệu, kiện phải xác, cụ thể + Ghi chép trung thực đầy đủ, không suy diễn chủ quan + Thủ tục chặt chẽ: Cần đƣợc đọc lại cho ngƣời tham dự nghe để sửa chữa, bổ sung trí, ghi thời gian địa điểm cụ thể + Lời văn ngắn gọn, xác +Khái quát, trình bày -Nghe, ghi nhớ II Hs tìm hiểu cách viết biên + Hs trả lời cá nhân HS khác bổ sung 1.Các mục biên -Phần mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên -Phần nội dung: diễn biến kết việc -Phần kết thúc: thời gian, chữ kí thành viên điều gì? H Quan sát vào biên bản, em giới hạn phần mở đầu, phần nội dung, phần kết thúc H Điểm giống khác hai loại biên gì? H.Theo em, mục thiếu biên bản? *GV kết luận lại * Cho HS thảo luận: Qua tìm hiểu số biên bản, em rút cách thức viết biên bản? H Phần mở đầu BB gồm mục gì? Tên BB đƣợc viết nhƣ nào? H Phần nội dung BB gồm mục gì? Nhận xét cách ghi mục biên bản? Tính xác, cụ thể BB có giá trị nhƣ nào? H.Phần kết thúc BB có mục nào? Mục kí tên dƣới BB nói lên điều gì? H Lời văn BB phải nhƣ nào? *GV kết luận lại Gv: Nêu ý: Khi viết biên khơng dùng ngơn ngữ bóng bẩy, khơng dùng biện pháp nghệ thuật H Khi viết văn cần lƣu ý điều gì? - Khi viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên cần nhƣ ? - Cách trình bày mục nhƣ ? 313 + HS quan sát, trả lời cá nhân - HS thảo luận nhóm cặp trả lời *Điểm giống khác -Giống: Cách trình bày mục số mục -Khác: Về nội dung cụ thể + HS nêu số mục thiếu * Một số mục thiếu + Phần mở đầu + Phần nội dung + Kết thúc + Hs thảo luận nhóm ( phút ) - Làm phiếu tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung a.Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ : viết dòng, cân đối trang giấy với bên lề phía "Độc lập - Tự - Hạnh phúc": Mỗi từ cách dấu gạch ngang viết hoa chữ đầu -Tên biên bản: viết chữ in hoa to cách quốc hiệu từ - dòng, cân đối hai bên lề -Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự chức trách lần lƣợt ghi bên dƣới b.Phần nội dung: Diễn biến kết việc: ghi ngắn gọn, cụ thể, xác, khách quan, trung thực.(Vì sở cho nh/định, kết luận, định xử lí ) c.Phần kết thúc: -Thời gian kết thúc -Chữ kí, họ tên thành viên có trách nhiệm, đại diện *Lời văn BB: cần ngắn gọn, xác +Lắng nghe gv chốt - HS thảo luận theo nhóm bàn, trình bày, nhận xét, bổ sung - Quốc hiệu, tiêu ngữ : Chữ in hoa, có dấu ( phía bên phải) -Các kết số liệu đƣợc trình bày sao? - Họ tên, chữ ký nhƣ ? *GV cho HS thảo luận,rút vài lưu ý viết biên bản,Gv kết luận đúng) - Tên biên : Giữa dòng ( chữ lớn) - Giữa mục phải có khoảng cách vừa phải,ngăn cách phần với lề,trên, dƣới - Các số liệu : trình bày rõ ràng, khoa học, dễ nhìn - Họ tên, chữ ký phải rõ, to , dễ nhận H Qua việc tìm hiểu biên bản, + HS khái quát, trả lời cho biết: -Đặc điểm biên bản? -Cách thức viết BB? - Khi viết biên bản, ta cần lƣu ý điều gì? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS nắm đƣợc lí thuyết vận dụng tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: III Hƣớng dẫn hs luyện tập * Gv gọi hs đọc yêu cầu tập - Gọi hs làm - Nhận xét, chốt tình * Gọi hs đọc yêu cầu tập GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị kỹ nhà, chuẩn bị cho tiết luyện tập : - Tổ chức hs hoạt động cá nhân Liên đội Chi đội Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh BIÊN BẢN GIỚI THIỆU ĐỘI VIÊN ƢU TƯ CHO ĐỒN -Khai mạc hồi giờ, ngày tháng năm -Thành phần tham dự, chức vụ -Chủ toạ - Chức vụ -Thƣ kí - Chức vụ -Nội dung: 1.Bạn chi đội trƣởng phổ biến kế hoạch Liên đội: Giới thiệu đội viên ƣu tú cho Đoàn TNCSHCM 2.Các phân đội, đội viên giới thiệu đội viên ƣu tú 3.Biểu quyết, kết cụ thể Cuộc họp kết thúc hồi giờ, ngày tháng năm Chủ toạ Thƣ kí 314 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÕ Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, Hs : Biên cần thiết nhƣ trao đổi,làm tập, trình bày với đời sống ? Làm biên cho đại hội chi đội LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN a Mục tiêu: HS nắm đƣợc lí thuyết vận dụng viết biên b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: H Lập "Biên bàn giao nhiệm vụ trực tuần" * Cho HS thảo luận, thống nội dung chủ yếu biên bàn giao trực tuần - Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau viết biên Gọi HS đọc biên - Thành phần tham dự bàn giao gồm ai? - Nội dung bàn giao nhƣ nào? (Nội dung kết công việc làm tuần, nội dung việc cần thực tuần tới, phƣơng tiện vật chất trạng chúng thời điểm bàn giao ) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO NHIỆM VỤ TRỰC TUẦN - Giữa đội cờ đỏ lớp 9A1 đội cờ đỏ lớp 9A2 (bên nhận) Hôm nay, ngày tháng….năm, phòng trực ban trƣờng THCS.đã tiến hành bàn giao nhiệm vụ trực tuàn lớp 9A1 (bên giao) lớp 9A2 (bên nhận) thực theo nội quy Ban chấp hành đoàn trƣờng I.Thành phần tham dự: Bên giao:… Chức vụ : Bên nhận:… Chức vụ: Chủ toạ: Thƣ kí : II.Nội dung bàn giao 315 + Nhiệm vụ kết làm tuần + Nội dung công việc cần thực tuàn tới + Các phƣơng tiện vật chát trạg trực ban + Kể từ ngày… tháng… năm, đội… bàn giao ghi biên bản: Bên giao giữ bản, bên nhận giữ - lƣu phịng đồn Cuộc họp bàn giao kết thúc hồi…giờ… ngày + Chữ kí bên giao + Họ tên chữ kí bên nhận + Chữ kí chủ toạ + Họ tên chữ kí thƣ kí H.Ghi lại BB họp lớp tuần qua + HS HĐ theo nhóm bàn, đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét * GV gợi ý: -Thành phần gồm ai? -Nội dung gồm cơng việc gì? (Những việc làm? Những việc cần thực tuần tới? Biện pháp để thực hiện?) *GV chọn 1-2 trình bày trước lớp HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 2’) Viết biên họp tổ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG ( 2’) - Tìm hiểu biên * Bƣớc Giao , hƣớng dẫn học chuẩn bị nhà(4’) RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 316 Tuần 34 Tiết 169 HỢP ĐỒNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Đặc điểm, mục đích ,yêu cầu, tác dụng hợp đồng 2.Kĩ : - Viết đƣợc hợp đồng đơn giản Thái độ: cẩn thận tham gia viết hợp đồng Tích hợp liên mơn: GDCD( trách nhiệm pháp bài: Vi phạm phạm luật - GDCD lớp 9) Định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hƣơng đất nƣớc - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tƣ duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học III CHUẨN BỊ: Thầy : Máy chiếu , tƣ liệu Trị: + Tìm hiểu đặc điểm hợp đồng, cách làm hợp đồng + Đọc , trả lời câu hỏi SGK IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC * Bƣớc Ổn định tổ chức (1’)Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS * Bƣớc Kiểm tra cũ : (5’) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu1: Biên đƣợc viết để nhằm mục đích gì? A Làm chứng để chứng minh cho kiện diến trọng thực tế B Để đề đạt lên cấp để thi hành, giải C Thoả thuận điều khoản bên liên quan D Thông báo cho nhiều ngƣời đƣợc biết kiện vừa diễn Câu2: Dòng sau nêu định nghĩa biên ? A.Là loại văn tƣờng thuật xác việc B Là loại văn tái chân thật việc.nghĩa vụ, quyền lợi hai bên tham gia công việc C Là loại văn ghi chép trung thực, đầy đủ việc vừa xảy D.Là loại văn có tính chất pháp lý ghi lại thoả thuận trách nhiệm *HS lựa chọn đáp án chuẩn - Biên ghi lại việc gì? (mục đích) 317 - Biên cần phải đạt yêu cầu nội dung hình thức? - Ngƣời viết biên phải có trách nhiệm thái độ nhƣ nào? + Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh * Bƣớc : Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS phân tích tìm đƣợc cơng dụng ảnh hƣởng tác phẩm ngƣời b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi suy ngẫm thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò GV đƣa số mẫu hợp đồng, - HS quan sát, tạo tâm vào sau chuyển giới thiệu - HS ghi đầu Ghi tên HOẠT ĐỘNG :TÌM HIỂU BÀI a Mục tiêu : Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng hợp đồng b Nôi dung : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy Kiến thức cần đạt 318 I GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hợp đồng * Gọi HS đọc VB sgk Nêu yêu cầu: -Tại cần phải có hợp đồng? -Hợp đồng ghi lại nội dung gì? H.Hợp đồng cần phải đạt yêu cầu gì? +Nội dung điều khoản thoả thuận hai bên phải nhƣ nào? +Từ ngữ, câu văn hợp đồng phải sao? +Những ngƣời có trách nhiệm liên quan phải nhƣ nào? H Hãy kể tên số hợp đồng mà em biết? Nội dung chủ yếu hợp đồng bao gồm gì? * GV cung cấp số mẫu hợp đồng H Qua tìm hiểu số HĐ, em hiểu HĐ? *GV chốt lại Gọi HS đọc 319 I.Đặc điểm hợp đồng 1.Văn Hợp đồng mua bán sách giáo khoa -Hợp đồng sở để bên tham gia kí kết ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực điều khoản ghi, tránh thiệt hại cho bên tham gia -Nội dung HĐ: Ghi lại nội dung thoả thuận trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hai bên tham gia nhằm bảo đảm thực thoả thuận hai bên cam kết -Những yêu cầu: +Nội dung: Các bên tham gia bàn bạc kí kết tuân theo điều khoản pháp luật, phù hợp truyền thống; phải cụ thể, xác +Hình thức: Ngắn gọn, lời văn rõ ràng, xác +Những ngƣời có trách nhiệm phải biểu trí, chấp thuận nội dung hợp đồng qua họ tên, chữ kí đại diện có tƣ cách pháp lí - Một số loại HĐ: hợp đồng lao động, hợp đồng thuê nhà, hợp đồng đào tạo cán bộ, -Nội dung chủ yếu: +Các bên tham gia kí kết +Các điều khoản, nội dung thoả thuận bên (yêu cầu, nội dung công việc, cách thức thực hiện, quyền lợi nghĩa vụ bên +Hiệu lực hợp đồng 2.Ghi nhớ: Điểm 1/138 II HD HS cách làm hợp đồng * Cho HS quan sát, đọc thầm HĐ(mục I) Cho HS thảo luận câu hỏi phiếu học tập: -Bản hợp đồng gồm phần? Là phần nào? -Phần mở đầu HĐ gồm mục nào? Tên HĐ đƣợc viết nhƣ nào? -Phần nội dung HĐ gồm mục nào? Nhận xét cách ghi mục HĐ? -Phần kết thúc HĐ gồm mục nào? -Lời văn hợp đồng phải sao? *GV nhận xét, bổ sung bảng phụ, kết hợp xác định phần văn GV chuẩn kiến thức H Qua tìm hiểu cách làm HĐ, em thấy HĐ bao gồm gì? Theo em mục quan trọng thiếu hợp đồng? *GV chốt lại Gọi HS đọc II Cách làm hợp đồng 1.Nội dung hợp đồng a.Phần mở đầu: -Quốc hiệu, tiêu ngữ -Tên hợp đồng -Thời gian, địa điểm kí kết hợp đồng -Họ tên, chức vụ, địa bên kí kết hợp đồng b.Phần nội dung: Ghi lại nội dung thoả thuận bên điều khoản thống c.Phần kết thúc: -Đại diện bên tham gia kí kết hợp đồng (chức vụ, chữ kí, họ tên) -Xác nhận quan hai bên (dấu) 2.Lời văn hợp đồng: phải xác, chặt chẽ -Các mục quan trọng thiếu hợp đồng: +Các bên tham gia kí kết +Các điều khoản, nội dung thoả thuận bên +Hiệu lực hợp đồng * Ghi nhớ: Điểm 2,3/138 * Cho HS nhắc lại: VB HĐ gì? * Ghi nhớ: sgk/138 Cách làm hợp đồng? H Hãy so sánh điểm giống So sánh biên hợp đồng khác biên hợp +Giống: VB HCCV, tn thủ đồng?( Tích hợp kiến thức mơn phần chung GDCD 9: Trách nhiệm pháp lí +Khác: nội dung VB cụng dõn): hợp đồng văn cú sở pháp lí hợp đồng cần phải tuân theo điểu khoản pháp luật HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS nắm đƣợc lí thuyết vận dụng tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: III HD HS luyện tập II Luyện tập 320 * Yêu cầu HS làm tập SGK H: Hãy lựa chọn tình để viết hợp đồng tình cho tập? Bài tập1 Viết hợp đồng thuê nhà xƣởng kho bãi - Gia đình cửa hàng xây dựng thống với mua bán + Xã em công ty Thiên nông thống đặt đại lý tiêu thụ sản phẩm + hai bên thoả thuận với việc thuê nhà (e) * Gọi đọc, nêu yêu cầu HS làm 2 Bài tập2 H: Hãy ghi lại phần mở đầu, mục Làm việc theo nhóm lớn phần nội dung, phần kết Các nhóm chuẩn bị (5’) cử thúc dự kiến điều cần cụ thể đại diện trình bày hố hợp đồng thuê nhà *GV hƣớng dẫn HS thảo luận nhóm bàn theo kĩ thuật động não(5’) Chia nhóm: Nhóm1: Phần mở đầu Nhóm 2: Phần nội dung Nhóm 3: Phần kết thúc Mời đại diện nhóm trình bày , nhận xét -GV chuẩn kiến thức Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hợp đồng thuê nhà Hôm nay, ngày tháng năm Bên cho thuê nhà (A) Chủ sở hữu: Ngày tháng năm sinh: CMND số: thƣờng trú điện thoại : Bên thuê nhà (B) Tên giao dịch Đại diện là: Chức vụ… địa chỉ… Tài khoản số… điện thoại : Sau bàn bạc, thảo luận, hai bên đồng ý kí kết hợp đồng thuê nhà với nội dung nhƣ sau : Điều 1: Nội dung hợp đồng 1.1 Bên A đồng ý cho thuê bên B đồng ý thuê phần diện tích nhà nằm diện tích đất 100m2 thuộc chủ quyền sở hữu bên A tại… 1.2 Mục đích thuê: Dùng làm xƣởng sản xuất Điều 2: Thời hạn hợp đồng 2.1 Thời hạn cho thuê năm, đƣợc tính từ ngày… đến hết ngày… 2.2 Khi hết hạn hợp đồng, hai bên vào tình hình thực tế để thoả thuận gia hạn lý hợp đồng 2.3 Trong trƣờng hợp hai bên ngừng hợp đồng trƣớc thời hạn thoả thuận phải thơng báo cho bên biết trƣớc ba tháng 321 A B C D 2.4 Trƣờng hợp hai bên đồng ý chấm dứt hợp đồng trƣớc thời hạn bên A có trách nhiệm hồn lại số tiền mà bên B trả trƣớc (nếu có) sau trừ tiền thuê nhà thực tế Bên đƣợc nhận lại tồn trang thiết bị máy móc lắp đặt để sản xuất (có biên đính kèm) Điều 3: Giá phương thức toán 3.1: Giá thuê nhà 1.000.000 đ/tháng (Một triệu đồng) 3.2: Bên B phải trả trƣớc cho bên A năm 1.000.000 x 24 tháng = … - Tiền thuê nhà đƣợc trả năm lần vào ngày 05 hàng tháng - Bên A có trách nhiệm cung cấp hoá đơn cho bên B Điều 4: Trách nhiệm hai bên 4/1: Trách nhiệm bên A 4/2: trách nhiệm bên B Điều5: Cam kết chung Hợp đồng có hiệu lực sau hai bên kí kết đƣợc phịng cơng chứng nhà nƣớc tỉnh chứng nhận Hợp đồng đƣợc lập thành tiếng Việt có giá trị pháp lý nhƣ bên giữ Một đƣợc lƣu lại phịng cơng chứng theo quy định Tỉnh ngày tháng….năm Đại diện bên A (kí tên đóng dấu) Đại diện bên B (Kí tên đóng dấu) *Bài tập củng cố : Chọn đáp án ! *Trong tình sau, tình cần viết hợp đồng? Một công ti thuê nhà em trụ sở tiêu thụ sản phẩm Em xe đạp muốn trình bày với quan cơng an Nhà trƣờng muốn biết kết lớp Xã em tiến hành bàn giao ngơi nhà tình nghĩa cho mẹ liệt sĩ * Dòng sau nêu định nghĩa hợp đồng ? A.Là loại văn tƣờng thuật xác diễn biễn q trình xảy việc B Là loại văn trình bày nguyện vọng cá nhân với tổ chức C Là loại văn ghi chép trung thực, đầy đủ việc vừa xảy D.Là loại văn có tính chất pháp lý ghi lại thoả thuận trách nhiệm,nghĩa vụ, quyền lợi hai bên tham gia công việc * Nối tên mục hợp đồng cột A cho phù hợp với nội dung cột B ! A (Tên B (Nội dung) mục) 1.Phần mở đầu a.Ghi họ tên,chức vụ, chữ ký đại diện bên tham gia kí kết hợp đồng xác nhận dấu quan hai bên (nếu có) 2.Phần nội dung b Ghi quốc hiệu tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa bên kí kết hợp đồng 3.Phần kết thúc c.Ghi lại nội dung hợp đồng theo điều khoản đƣợc thống HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS nắm đƣợc lí thuyết vận dụng tập 322 b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÕ Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao - Viết đƣợc hợp đồng thông đổi,làm tập, trình bày dụngđúng quy cách , có nội dung đơn giản phù hợp với lứa tuổi HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÕI, MỞ RỘNG a.Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hƣớng phát triển lực tự học, sáng tạo b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÕ Gv giao tập Sƣu tầm loại hợp đồng + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm tập,trình bày * Bƣớc Giao bài, hƣớng dẫn học chuẩn bị nhà(4’) RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 323 Tuần 34 Tiết 170 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TUẦN 35: TỔNG KẾT CHƢƠNG TRÌNH 324 ... trình bày Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - >Giáo viên chốt kiến thức sản phẩm học sinh Viết đoạn văn mở bài, đoạn văn nhận xét đánh giá em tinh... Thi ( 192 4-2003) , - Dự kiến TL: -Nguyễn Đình Thi ( 192 4-2003) , - Quê: Hà Nội - Quê: Hà Nội - Hoạt động văn nghệ từ trƣớc cách - Hoạt động văn nghệ từ trƣớc cách mạng mạng tháng Tám 194 5 tháng Tám... biết văn bản? - HS trả lời Dự kiến TL: - Viết năm 194 8 – thời kì đầu - Viết năm 194 8 – thời kì đầu 39 kháng chiến chống Pháp - GV chốt: * HĐ NHÓM (3 phút): a Xác định kiểu văn bản? b Nêu PTBĐ văn

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w