1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII

150 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyện Kể Về Những Người Anh Hùng
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Bài 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƢỜI ANH HÙNG (4 buổi) BUỔI 17 : Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / ƠN TẬP: VĂN BẢN 1: THÁNH GIĨNG – Truyền thuyết– THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CỤM TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố cho HS nhận biết chủ đề truyện Thánh Gióng - HS hiểu đặc điểm làm nên đặc trưng thể loại truyền thuyết tình điển hình cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể, lời kể có nhiếu chi tiết hoang đường, kì ảo, - Hiểu số thủ pháp nghệ thuật nhằm tơ đậm tính xác thực câu chuyện lời kể truyền thuyết - Củng cố kiến thức Tiếng Việt: Từ cụm từ Năng lực: a Năng lực chung - N ng lực giải vấn đề, n ng lực tự quản thân, n ng lực giao tiếp, n ng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - N ng lực thu thập thông tin liên quan đến v n - N ng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân v n - N ng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Phẩm chất: - Tự hào lịch sử truyền thống v n hố dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập v n II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Xen kẽ Bài mới: TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG Hoạt động Nội dung cần đạt thầy trò GV hướng dẫn HS I KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI củng cố kiến Truyền thuyết thức thể - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể kiện nhân loại v n vật nhiều có liên quan đến lịch sử thơng qua tưởng tượng, - Hình thức vấn hư cấu đáp Thế giới nghệ thuật truyền thuyết - HS trả lời - Chủ đề: đời chiến công nhân vật lịch sử giải - GV chốt kiến thức thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian - Thời gian: theo mạch tuyến tính Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thế; chiến công phi thường; kết cục - Nhân vật chính: người anh hùng - Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tính xác thực câu chuyện - Yếu tố kì ảo (lạ, khơng có thật) xuất đậm nét tất phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hố nhân vật chiến công họ II KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM a Thể loại: truyền thuyết người anh hùng b Phƣơng thức biểu đạt: tự c Bố cục: V n chia làm phần + P1: Từ đầu … “nằm đấy” Sự đời Gióng + P2: tiếp … “cứu nước”: Gióng trưởng thành đánh tan quân giặc + P3: tiếp …”lên trời”: Gióng đánh thắng giặc bay trời + P4: cịn lại Sự người anh hùng Gióng Một số dị bản: kể sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn Đổng Chi, kê’ sách Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập - Văn học dân gian (Phong Châu kể) d Kể tóm tắt: + Vào đời vua Hùng thứ làng Gióng, có vợ chồng ông lão chăm làm ăn , có tiếng phúc đức, chưa có Bà vợ đồng ướm vào vết chân to, nhà thụ thai, mười hai tháng sau sinh bé khôi ngô đến tuổi mà cậu bé chẳng biết nói biết cười, chẳng biết + Giặc Ân xuất hiện, nghe sứ giả rao, bé cất tiếng nói địi đánh giặc.Từ đó,chú bé lớn nhanh thổi Bà phải góp gạo ni Thánh Gióng + Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt xông diệt giặc đánh tan kẻ thù + Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Nhân dân lập đền thờ Hiện cịn dấu tích trận đánh Gióng năm xưa * Bài tham khảo: Vào đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng già khơng có Một hơm, bà vợ đồng thấy dấu chân to, bà đặt chân ướm thử Về nhà bà mang thai 12 tháng sau sinh Gióng Gióng khôi ngô, tuấn tú lên ba chưa biết nói cười Bấy giặc Ân xâm lược nước ta, nước nguy cấp Khi nghe sứ giả loan tin tìm người giúp nước, Gióng cất tiếng nói - tiếng nói đánh giặc Gióng yêu cầu rèn cho anh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt Sau gặp sứ giả, gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn không no Cả làng góp gạo ni Gióng Lúc nước nguy cấp lúc sứ giả mang đồ tới Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên lưng ngựa, ngựa phun lửa Thánh Gióng một ngựa xơng thẳng vào quân địch, đánh hết lớp đến lớp khác Roi sắt gãy, Gióng nhổ ln bụi tre bên đường đánh giặc Giặc tan rã, đến chân núi Sóc Sơn, Gióng lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người ngựa bay trời Vua nhớ công ơn, phong làm Phù GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức trọng tâm v n - Hình thức vấn đáp - HS trả lời - GV chốt kiến thức Đổng Thiên Vương, lập đền thờ làng Gióng e Nghệ thuật: Chi tiết tưởng tượng kìảo, khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoangđường) f Nội dụng – Ý nghĩa: *Nội dung: Truyện kể công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự cường dân tộc ta *Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta III KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Sự đời kì lạ Thánh Gióng a Bối cảnh câu chuyện: + Thời gian: đời Hùng Vương thứ sáu + Không gian: không gian hẹp làng quê, không gian rộng bờ cõi chung đất nước + Sự việc: Giặc Ân xâm lược, giặc mạnh Đây tình điển hình tác phẩm truyền thuyết: đất nước đối diện với mối lâm nguy, thử thách to lớn: đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi Tại thời điểm này, lịch sử địi hỏi phải có cá nhân kiệt xuất, người tài đánh giặc giúp dân cứu nước b Sự đời Gióng - Các chi tiết đời Gióng: + Hai vợ chổng ông lão nhà nghèo, ch m làm n có tiếng phúc đức, chưa có + Một hôm bà đổng, trông thấy vết chân to vết chân người thường + Bà ướm thử vào vết chân, không ngờ nhà thụ thai + Sau mười hai tháng thai nghén, bà sinh em bé mặt mũi khôi ngô + Chú bé ba tuổi mà chẳng biết cười, biết nói cả, khơng nhích bước nào, đặt đâu nằm => Ý nghĩa: Sự đời kì lạ Thánh Gióng làm nồi bật tính chất khác thường, mở đứa trẻ khơng phải người bình thường Điều nằm mối liên kết xuyên suốt VB truyền thuyết kể vê' người anh hùng: đời cách khác thường, kì lạ - lập nên chiến cơng phi thường - sau từ giã đời theo cách khơng giống người bình thường Gióng lớn lên đánh giặc a Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc + Câu nói thể ý thức đánh giặc cứu nước, cứu dân Thánh Gióng + Cậu bé làng Phù Đổng đời cách khác thường (trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) báo hiệu cậu người thực Nhiệm vụ lịch sử Khi thời điểm thực Nhiệm vụ đến cậu bé cất tiếng nói đẩu tiên, phải tiếng nói nhận Nhiệm vụ: đánh giặc cứu dân, cứu nước Đó dấu mốc quan trọng đánh dấu thời khắc cá nhân tham gia vào công việc, thử thách chung cộng b Bà làng xóm vui lịng góp gạo ni Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc + Gióng ni dưỡng từ ND Sức mạnh Gióng sức mạnh toàn dân + ND ta yêu nước lịng đồn kết để tạo sức mạnh đánh giặc cứu nước GV mở rộng: Ngày làng Gióng, ND tổ chức thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng Đây hình thức tái qúa khứ giàu ý nghĩa c Gióng vƣơn vai trở thành tráng sĩ khổng lồ  Chi tiết thể suy nghĩ ước mơ ND người anh hùng cứu nước: + Người anh hùng người khổng lồ việc, kể n uống lớn lên + Ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc cứu nước + Đó vươn vai phi thường để giúp người anh hùng đạt tới khổng lồ Đó ước mong ND ta sức mạnh người anh hùng đánh giặc Hơn vươn vai Gióng cịn vươn vai DT đứng lên chống giặc ngoại xâm d Ngựa sắt phun lửa, gƣơm sắt loang loáng nhƣ chớp giật bụi tre hai bên đƣờng hỗ trợ Gióng q trình đánh giặc - Việc thần kì hố vũ khí sắt Thánh Gióng chi tiết có ý nghĩa biểu tượng, ca ngợi thành tựu v n minh kim loại người Việt cổ thời đại Hùng Vương - Đó đặc điểm bật thời đại truyền thuyết - thời đại anh hùng nhiều phương diện, có đổi thay lớn vê' cơng cụ sản xuất vũ khí chiến đấu e Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại bay thẳng lên trời - Đây thật kì lạ thật cao q: + Gióng khơng màng danh lợi, vinh hoa, phú quí + Nhân ta muốn giữ hình ảnh cao đẹp người anh hùng cứu nước nên để Gióng với cõi vơ biên, Bay lên trời Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân V n Lang  Gióng lập nên chiến cơng phi thường, có ý nghĩa với nhiều người Đây đặc điểm tiêu biểu nhân vật anh hùng Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước Thánh Gióng mang sức mạnh cộng buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn tự nhiên đất nước; sức mạnh ý chí nhân dân - người thợ thủ công anh hùng, người nông dân anh hùng, binh lính anh hùng, TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG GV hƣớng dẫn HS làm tập liên quan đến văn Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dƣới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hơm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn v n trích từ v n nào? V n thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn v n Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn v n kể việc gì? Câu 4: Tìm từ mượn đoạn v n cho biết nguồn gốc từ mượn Hƣớng dẫn làm Câu 1: - Đoạn v n trích từ v n Thánh Gióng - V n thuộc thể loại truyện truyền thuyết - PTBĐ chính: Tự Câu 2: “Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ chồng/ ơng lão/ chăm /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức” Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng Gióng, vợ chồng, ơng lão, làm n, phúc đức Từ láy: ch m Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, Câu 3: Đoạn v n kể đời vừa bình thường, vừa kì lạ Thánh Gióng Câu 4: Từ mượn: tục truyền, Hùng Vương, phúc đức, thụ thai, khôi ngô, Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dƣới: “Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “ Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn v n ? Câu 2: Nhân vật truyện ? Câu : Cho biết ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” ? Câu : Tìm cụm danh từ câu : “ Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Câu : Hội thi nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng” Hãy lí giải sao? Hƣớng dẫn làm Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn v n : tự Câu 2: Nhân vật truyện Thánh Gióng Câu : Ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói bé tiếng nói địi đánh giặc ” : - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước hình tượng Gióng - Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả n ng hành động khác thường, thần kì - Gióng hình ảnh nhân dân, bình thường âm thầm, lặng lẽ Nhưng nước nhà có giặc ngoại xâm họ vùng lên cứu nước Câu : Cụm danh từ : ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, lũ giặc Câu : - Đây hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học sinh, lứa tuổi Gióng thời đại - Mục đích hội thi khoẻ để học tập, lao động tốt góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước Bài tập Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn v n câu v n? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn v n gì? Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn v n trên? Câu 4: Chi tiết sau có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Hƣớng dẫn làm Câu 1: Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, lúc sứ giả đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ nhảy lên ngựa xông chiến trường diệt giặc Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn v n tự miêu tả Câu 3: Các cụm danh từ đoạn v n trên: Vừa lúc đó, tráng sĩ, tiếng vang dội Câu 4: Chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Ý nghĩa chi tiết trên: - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần, - Thánh gióng bay trời, khơng nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến công để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lòng nhân dân Bài tập Cho đoạn văn: " Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tưởng tượng đến trang nam nhi sức vóc khác thường tâm hồn cịn thơ sơ giản dị tâm hồn tất người xưa " Phù Đổng Thiên Vương gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy " Phù Đổng Thiên Vương ăn bữa cơm nhảy xuống hồ Tây tắm, xong ơm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u, ngồi dựa vào gốc to, giấu kín nỗi đau đớn mà chết." Câu 1: Cho biết nhân vật “Phù Đổng Thiên Vương” đoạn trích ? Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật truyện ? Câu 3: Thay từ đồng nghĩa với từ " Phù Thiên Vương" đoạn v n trên? Hƣớng dẫn làm Câu 1: Thánh Gióng nhân vật nói đến đoạn v n  Câu 2: Gióng biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm Câu 3: Có thể chọn từ ( cụm từ) đồng nghĩa để thay như: - Người trai làng Phù Đổng - Cậu bé - Người anh hùng làng Gióng - Tráng sĩ Bài tập Hãy đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dƣới Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời (Thánh Gióng- SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu (1điểm): Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại ? Câu (1điểm): Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Câu (1điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu (2 điểm): Chi tiết“Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” có ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa đoạn v n ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) Hƣớng dẫn làm bài: Câu 1: Truyện Thánh Gióng thuộc loại truyện Truyền thuyết Câu 2: - Những nhân vật truyện là: + Nhân vật Thánh Gióng + Vợ chồng ơng lão nghèo, cha mẹ Gióng + Vua, sứ giả triều đình 10 riêng cá nhân TIẾT 2: ÔN TẬP PHẦN B THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: I Từ cụm từ - Cụm từ: Nhóm, tập hợp nhiều từ - Tính từ: Từ đặc điểm, tính chất vật, tượng hoạt động - Động từ: Từ hoạt động, trạng thái vật, tượng - Từ HV: Từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, dùng theo cách cấu tạo, cách hiểu, đơi có đặc thù riêng người Việt, II So sánh - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác để tìm nét tương đồng khác biệt chúng III Nghĩa từ: Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị VD: - Thủy phủ: Dinh dự nước,nơi thủy thần - Sinh nhai: Kiếm sống Hiểu nghĩa từ cách: - Tra từ điển; - Suy đoán nghĩa từ nhờ nghĩa yếu tố tạo nên VD: gia tài + gia: nhà + tài: cải - Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa IV Trạng ngữ Khái niệm Trạng ngữ thành phần phụ câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phƣơng tiện, cách thức việc nêu câu Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi ?, Ở đâu ?, Vì ?, Để làm ? - Về vị trí trạng ngữ câu: Đầu câu, cuối câu Đặc điểm trạng ngữ * Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định: - Trạng ngữ thời gian cho câu 136 Trạng ngữ thời gian dùng để xác định thời gian diễn việc nêu câu Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao ?, Khi ?, Mấy giờ? VD: Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đến, không báo cho biết trước - Trạng ngữ nơi chốn cho câu Trạng ngữ nơi chốn để làm rõ nơi chốn diễn việc nêu câu Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? VD : Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Trạng ngữ nguyên nhân cho câu Trạng ngữ nguyên nhân để giải thích ngun nhân việc tình trạng nêu câu Trạng ngữ nguyên nhân trả lời câu hỏi Vì ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ? VD: Nhờ học giỏi, Nam cô giáo khen - Trạng ngữ mục đích cho câu Trạng ngữ mục đích nói lên mục đích tiến hành việc nêu câu Trạng ngữ mục đích trả lời cho cau hỏi Để làm ?, Nhằm mục đích ?, Vì ? VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, trường tổ chức nhiều hoạt động thiết thực - Trạng ngữ phƣơng tiện cho câu Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ bằng, với, trả lời cho câu hỏi Bằng ?, Với ? VD : Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt * Về hình thức: Trạng ngữ đứng câu, đầu câu hay cuối câu Vd: - Qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ em trèo lên xe ( Khánh Hồi) -Tơi, qua màng nước mắt, nhìn theo mẹ em trèo lên xe Trạng ngữ có cơng dụng gì? - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn v n, v n mạch lạc TIẾT 3: ÔN TẬP PHẦN THỰC HÀNH VIẾT: DẠNG 1: VIẾT BÀI VÀN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ) I Khái niệm văn thuyết minh 137 V n thuyết minh v n thông dụng dùng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích II Đặc điểm văn thuyết minh: - Tính khách quan, xác, mang lại lợi ích cho người phục vụ cơng việc sống tốt - Trình bày v n rõ ràng, mạch lạc, đủ nội dung ý, kết cấu phân chia rõ - Người viết am hiểu nội dung viết tới để trình bày đúng, đủ ý, truyền đạt cho người đọc hiểu sử dụng có ích III Các phƣơng pháp thuyết minh Có phương pháp thuyết minh: PP nêu định nghĩa, giải thích Mơ hình : A B + A : đối tượng cần thuyết minh + B: tri thức đối tượng + Là: từ thường dùng phương pháp định nghĩa PP liệt kê + PP liệt kê là: kể đặc điểm, tính chất…của vật theo trình tự + Vai trị: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, tồn diện có ấn tượng nội dung thuyết minh PP nêu ví dụ + PP nêu ví dụ là: Dẫn ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh + Vai trị: Các ví dụ có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin PP dùng số liệu + PP dùng số liệu là: Dùng số liệu xác để khẳng định độ tin cậy cao tri thức cung cấp + Tác dụng: làm cho người đọc tin vào nội dung thuyết minh PP so sánh + PP so sánh là: đối chiếu hai đối tượng loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh + Vai trò: làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh PP phân loại, phân tích + PP phân tích chia nhỏ đối tượng để xem xét, phân loại chia đối tượng vốn có nhiếu cá thể thành loại theo tiêu chí 138 + Tác dụng: Giúp cho người đọc hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống, sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện IV Yêu cầu văn thuyết minh kiện ( sinh hoạt văn hóa) - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến kiện sử dụng tường thuật phù hợp (Sử dụng kể thứ nhất: xưng “tôi” “chúng tôi”) - Giới thiệu kiện cần thuật lại, nêu bối cảnh ( không gian thời gian) - Thuật lại điễn biến chính, xếp trình tự theo trình tự hợp lí - Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút dược ý người đọc - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết kiện V Thực hành viết theo bƣớc Trƣớc viết a) Lựa chọn đề tài + Hãy nhớ lại kiện ( sinh hoạt v n hóa) mà em trực tiếp tham gia tìm hiểu, quan sát qua phương tiện thơng tin + Có thể chọn số đề tài sau: Hội chợ sách, hội chợ xuân thành phố, làng quê em, lễ hội dân gian, hội khỏe phù trường địa phương em b) Tìm ý Sau lựa chọn kiện định tường thuật Hãy tìm ý cho viết số hoạt động sau: Sự kiện gì? Mục đích việc tổ chức kiện ? Sự kiện xảy nào? đâu? Những tham gia kiện? Họ nói làm gì? Sự kiện diễn theo trình tự nào? Ấn tượng, cảm nghĩ em người tham gia vể kiện gì? c) Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu kiện (Khơng gian, thời gian, mục đích tổ chức kiện) - Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian + Những nhân vật tham gia kiện + Các hoạt động kiện ; đặc điểm, diễn biến hoạt động + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết Viết Chỉnh sửa viết 139 DẠNG 2: VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH I Yêu cầu đối vói văn đơng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích: - Được kể từ người kể chuyện ngơi thứ Người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng yếu tố cốt truyện truyện gốc - Cần có xếp hợp li chi tiết bảo đảm có kết nối giũa phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Có thể bổ sung yểu tốmiêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật II Các bƣớc tiến hành viết văn Trƣớc viết + Lựa chọn truyện cổ tích định kể, người nghe (đọc) + Chọn kể đại từ tương ứng + Chọn lời kể phù hợp + Ghi lại nội dung câu chuyện * Lập dàn ý: + Mở Giới thiệu nhân vật kể chuyện câu chuyện kể + Thân Trình bày diễn biến câu chuyện cách bám sát truyện gốc + Kết bài: Nêu kết thúc truyện suy nghĩ thân Viết Chỉnh sửa viết DẠNG 3: VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG (VẤN ĐỀ) I Yêu cầu văn nghị luận trình bày ý kiến tƣợng ( vấn đề) - Nêu hiệ tượng, vấn đề cần bàn - Thể ý kiến người viết - Dùng lý lẽ dẫn chứng để thuyết phục người đọc II Các bƣớc làm văn nghị luận tƣợng (vấn đề) sống: a Trƣớc viết 140 - Lựa chọn đề tài: Đề tài ấn định ( Đề kiểm tra, đề thi) người viết tự lựa chọn - Tìm ý + Cần hiểu tượng vấn đề + Những khía cạnh cần bàn bạc + Bài học cần rút từ vấn đề bàn luận - Lập dàn ý Sắp xếp ý vừa tìm thành dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tượng, vấn đề cần bàn luận * Thân bài: Đưa ý kiến cần bàn luận: + Nêu ý ( Lý lẽ, chứng) + Nêu ý ( Lý lẽ, chứng) + Nêu ý ( Lý lẽ, chứng) * Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân b Viết Bám sát dàn ý để viết Khi viết cần ý: - Có thể mở trực tiếp: Nêu thẳng tượng ( vấn đề), mở gián tiếp cách kể câu chuyện ngắn để giới thiệu tượng ( vấn đề) - Mỗi ý trình bày thành đoạn v n, có lí lẽ chứng cụ thể c Chỉnh sửa viết Đọc lại viết, rà soát phần, đoạn để chỉnh sửa theo gợi ý sau đây: - Nêu tượng, vấn đề cần bàn - Thể ý kiến, tình cảm, thái độ cách đánh giá người viết tượng, vấn đề - Đưa lý lẽ chứng để viết có sức thuyết phục - Đảm bảo yêu cầu tả diễn đạt DẠNG 4: VIẾT ĐOẠN BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, MỘT CUỘC THẢO LUẬN I Khái niệm: Biên loại nhỏ v n nhật dụng, dùng để ghi chép vụ việc hay họp, thảo luận, giúp ta nắm bắt đầy đủ, xác điều diễn Nó lưu lại hồ sơ quan trọng, lúc cần đưa chứng để đánh giá vụ việc, vấn đề II Thể thức biên thơng thƣờng: 141 - Đầu biên bản, phía bên phải ghi quốc hiệu tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên quan chức n ng đứng xử lí vụ việc hay tổ chức họp, thảo luận, - Dưới từ “biên bản”, ghi khái quát nội dung vụ việc cần xử lí hay vấn đề mà họp, thảo luận cần giải quyết, làm thành tên gọi biên - Ghi thời gian địa điểm diễn xử lí vụ việc hay họp, thảo luận, - Ghi thành phần tham dự tên người chủ trì, người thư kí, - Ghi diễn biến xử lí vụ việc hay họp, thảo luận, với nội dung cụ thể, theo thực tế diễn (bao gồm ý kiến tường trình, phát biểu kết luận) - Ghi thời gian kết thúc xử lí vụ việc hay họp, thảo luận… - Người chủ trì thư kí (tùy trường hợp, thêm người làm chứng) kí tên III Các bƣớc thực viết biên bản: a Trƣớc viết - Xác định tên gọi biên bản: - Mục đích viết biên bản: - Người đọc biên bản: b Viết biên - Đọc kĩ phần hướng dẫn viết biên SHS - Thực hành viết biên họp, thảo luận (HS tự chọn) c Chỉnh sửa biên - Đọc lại biên nhiều lần - Chỉnh sửa lại biên (nếu có) Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hƣớng dẫn học sinh học nhà: - Học bài, nắm kiến thức học ôn tập học kì II Chuẩn bị nội dung ơn tập buổi sau: Luyện tập dạng đề kiểm tra cuối học kì II BUỔI 32: Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 LUYỆN TẬP DẠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức 142 - Củng cố kiến thức thể loại VB đọc, kiểu viết, nội dung nói nghe, kiến thức thực hành tiếng Việt học học kì II - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để luyện tập, củng cố kĩ n ng đọc, viết, nói nghe để làm dạng đề kiểm tra cuối học kì II Năng lực a Năng lực chung - N ng lực giải vấn đề, n ng lực tự quản thân, n ng lực giao tiếp, n ng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - N ng lực nhận diện phân tích, tổng hợp kiến thức học - N ng lực sử dụng biện pháp nghệ thuật, ngôn từ để hình thành đoạn v n, v n theo yêu cầu Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập v n II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC – HIỂU: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Tóm tắt việc nêu đoạn v n câu v n? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn v n gì? Câu 3: Tìm cụm danh từ đoạn v n trên? Câu 4: Chi tiết sau có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” II THỰC HÀNH VIẾT: 143 Câu 1: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh, người chiến thắng? Chiến thắng có ý nghĩa gì? Câu 2: Đóng vai Lý Thông kể lại truyện Thạch Sanh Hƣớng dẫn làm Phần Nội dung Điểm Đọc hiểu Câu (0,75đ) : Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, lúc sứ giả đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ nhảy lên 0,75 ngựa xơng chiến trường diệt giặc Câu (0,5đ): Phương thức biểu đạt đoạn v n tự miêu tả 0,5 Câu (0,75đ): Các cụm danh từ đoạn v n trên: Vừa lúc 0,75 đó, tráng sĩ, tiếng vang dội Câu (1,0đ): Chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” Ý nghĩa chi tiết trên: 1,0 - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần, - Thánh gióng bay trời, khơng nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến cơng để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lòng nhân dân Thực hành viết Câu (2đ): Ý nghĩa chi tiết: “ Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”: - Áo giáp sắt nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần, - Thánh gióng bay trời, khơng nhận bổng lộc nhà vua, từ chối phần thường, chiến cơng để lại cho nhân dân, - Gióng sinh phi thường phi thường (bay lên trời) - Gióng sơng núi, lòng nhân dân 144 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu ( 5đ): - Về hình thức: v n cần có phần rõ ràng mở bài, thân kết - Về nội dung: a Mở bài: - Lý Thơng tự giới thiệu (trước người bọ xấu xí) - Gợi nguyên nhân dẫn đến bi kịch b Thân bài: - Lý Thơng gặp Thạch Sanh, toan tính Lý Thông việc hai người kết nghĩa, lời thề Lý Thông - Chuyện Thạch Sanh nhà Lý Thông: dốc sức làm việc cho mẹ Lý Thông - Chuyện chằn tinh vùng mưu toan Lý Thông dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh canh miếu - Chuyện Lý Thông mẹ ngủ Thạch Sanh gọi cửa – tâm trạng sợ sệt hốt hoảng tưởng hồn Thạch Sanh đòi mạng chuyển sang toan tính nhanh biết Thạch Sanh giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ - Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà lãnh thưởng, hưởng vinh hoa phú quý; suy nghĩ Lý Thông Thạch Sanh (ngu ngốc) - Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thơng phải tìm cơng chúa, tâm trạng suy nghĩ Lý Thông dẫn đến kế tìm Thạch Sanh - Chuyện Thạch Sanh tìm cứu công chúa; Lý Thông lấp cửa hang hãm hại Thạch Sanh cướp công cứu công chúa lãnh thưởng; công chúa bị câm - Nhận tin Thạch Sanh bị bắt giam tội n trộm vàng bạc, Lý Thơng vừa kinh ngạc (vì Thạch Sanh cịn sống) vừa vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội) - Chuyện Thạch Sanh tiếng đàn minh oan, cơng chúa nói được; Lý Thơng bị trừng phạt lời thề n m 145 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 xưa - Thạch Sanh lấy công chúa, làm vua hưởng hạnh phúc lâu bền c Kết bài: Những suy nghĩ tình cảm anh em, triết lí "ác giả ác báo" nhân dân ta 0,25 0,5 ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn văn sau thực u cầu bên dƣới: "Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Câu 1: Đoạn v n trích tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại Câu 2: Giải thích nghĩa từ "b n kho n" ? Cho biết em giải thích nghĩa từ cách nào? Câu 3: Tìm từ láy có đoạn v n Câu 4: Hãy viết đoạn v n trình bày ý nghĩa biểu tƣợngcủa nhân vật em vừa tìm đoạn v n II THỰC HÀNH VIẾT: Câu (2 điểm): Chi tiết“Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” truyện Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa đoạn v n ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) Câu (5 điểm): Thuyết minh lễ hội Gióng 146 Phần Đọc hiểu Hƣớng dẫn làm Nội dung Câu ( 1đ) -V n bản: Sơn Tinh Thủy Tinh - Thể loại: Truyền thuyết - Khái niệm: + Truyền thuyết (TT) loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ +Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo + Thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện kể Câu Từ băn khoăn: khơng n lịng có điều phải suy nghĩ, cân nhắc Giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị Câu - Từ láy: lấp loáng, sừng sững, mơn man Câu 4: HS trình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề Hướng dẫn làm Xác định vấn đề: Ý nghĩa nhân vật tức ý nghĩa nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh Câu mở đoạn: Trong truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, hai nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh mang nhiều ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Thân đoạn: - Thủy Tinh: tượng lũ lụt ghê gớm n m, - Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, mơ ước chinh phục, chế ngự thiên tai nhân dân ta Kết đoạn:Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật hoang đường, khơng có thật, thể trí tưởng tượng bay bổng nhân dân ta Qua đó, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động, quan niệm người, thiên nhiên cha ơng ta từ cách hàng nghìn n m 147 Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 Thực hành viết Câu (2đ): - Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh, Sơn Tinh người chiến thắng - Chiến thắng có ý nghĩa: + Khẳng định sức mạnh Sơn Tinh sức mạnh nhân dân ta công trị thủy thời kì đầu dựng nước + Góp phần lí giải tượng lũ lụt n m nước ta Câu ( 5đ): - Về hình thức: v n cần có phần rõ ràng mở bài, thân kết - Về nội dung: I MỞ BÀI - Một lễ hội tôn giáo làng Phù Đổng - Nét đẹp truyền thống người dân nước Nam II THÂN BÀI Nguồn gốc, xuất xứ Xuất phát từ truyền thuyết Thánh Gióng Đặc điểm - Hội làng Phù Đổng hàng n m diễn ngày tháng Tư âm lịch - Các làng tổng đến tế, tất đến tr m người họ làng mặc áo thụng xanh, đội mũ đen, hia đề trắng Họ đứng thành hàng hai bên, tay cầm hốt ngả - Chủ tế bước nhịp nhàng hai tay chấp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế theo, đến quỳ trước cửa hậu cung -Nhạc hạ thấp dần gần không nghe thấy Bỗng vang lên tiếng ầm ầm hai cánh cửa hậu cung nhiên mở Bên tối om, nhân vật Đầu chít kh n đen dài bỏ xõa sau lưng, quan lấy thân mình; nửa mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy để lộ đôi mắt - Nhân vật quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu mâm đồng, giật lùi dần vào hậu 148 0,5 1,0 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 cung - Hai cánh cửa đóng lại từ từ Mọi người phủ phục xuống lễ - Một giây yên lặng nghe tiếng chuông từ hậu cung vẳng rượu dâng lên bàn thờ Thánh rồi, nhạc lại cử, người trở chỗ chuẩn bị dâng lễ khác - Lễ cử hành nghiêm trang thành kính - Thật ngạc nhiên thấy người nông thôn bình thường biến đổi tính cách long trọng nghi thức Vì cử họ thường rụt rè đường hồng khống đạt lên, thái độ họ thường khúm núm, e dè trở thành cao q hành lễ lịng biết ơn người yêu nước - Tiếp nghi thức ảnh hưởng Đạo giáo; hổ tượng trưng cho điều ác kẻ thù đến xin quy phục Đức Thánh Người đóng vai hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội đầu giấy bồi có hai chục người hóa trang di theo, hát gõ sênh Hổ đến trước bàn thờ múa phù phục hồi lâu - Tiếp theo cảnh diễn lại lịch :sử đánh trận giả, đoàn tù binh diễu qua trước đền - Một tr m trai tráng đón quân Nam họ quấn vai màu đen quanh bụng, đóng khố bỏ thõng múi phía trước, cởi trần, khoác dải vải hồng vai bên phải, buộc hai đâu lại bên sườn trái bng thõng xuống; lại cịn đeo túi lụa nhỏ hình bán nguyệt, có tua lụa dài Đầu đội mũ đen, phía sau có rèm che gáy giống tượng đền Lý Bát Đềở Đình Bảng - Bọn tướng giặc hai mươi bốn gái đồng trinh đóng - Nhiều gái đám đến mười tuổi Mỗi cô mặc quần áo lụa màu sắc tươi thắm, đeo kiềng, hoa tai vàng, làng cử đến cô phải lo may mặc cho người - Các đứng người bệ hoàn toàn im lặng, không cử động, cách độ 10 đến 15m; quanh họ đám đàn bà làng họ - Hai mươi bốn xếp thành hàng mặt để phía trước đền 149 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt - Bốn khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trận, cô mặc áo vàng, đội mũ thái tử đóng vai vua Trung Quốc - Một tr m quân sĩ nước Nam múa nhiều điệu thật dẻo thật nhịp nhàng tiến thoái đẹp Lễ hội nhắc nhở cháu nhớ ngƣời anh hùng dân tộc: Thánh Gióng - Khơi gợi lòng cháu Việt Nam lòng yêu nước lòng biết ơn sâu sắc 0,25 III KẾT BÀI Lễ hội Gióng lễ hội truyền thống cần phải gìn giữ phát huy 0,5 Củng cố: GV chốt lại kiến thức cần nắm buổi học Hƣớng dẫn học sinh học nhà: - Hồn thiện đề - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II 150 ... buổi sau: Viết văn tuyết minh thuật lại kiện ( Một sinh hoạt văn hóa) BUỔI 19: Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ) I MỤC... chín tháng tƣ; THTV: Dấu chấm phẩy, Điệp ngữ BUỔI 18: Ngày soạn: / /2022 Ngày dạy: / /2022 VĂN BẢN 2: SƠN TINH THỦY TINH VĂN BẢN 3: AI ƠI MỒNG CHÍN THÁNG TƢ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: DẤU CHẤM PHẨY, ĐIỆP... bạch hổ cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi” (SGK Ngữ văn 6, trang 34) Câu 1: Đoạn thơ cho em liên tưởng tới v n học chương trình Ngữ v n 6? V n thuộc thể loại nào? Hãy trình bày việc v n Câu

Ngày đăng: 16/10/2022, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS trình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
tr ình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề (Trang 12)
Câu 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là gì? - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
u 4. Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết như rạ” có nghĩa là gì? (Trang 13)
HS trình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
tr ình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề (Trang 14)
- Dù hình thức, từ râu ria có sự lặp lại âm đầu r, nhưng khi tách ra, cả hai tiếng râu và - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
h ình thức, từ râu ria có sự lặp lại âm đầu r, nhưng khi tách ra, cả hai tiếng râu và (Trang 23)
HS trình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
tr ình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề (Trang 27)
- Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
nh ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao (Trang 29)
3 .Ý nghĩa của hội Gióng - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
3 Ý nghĩa của hội Gióng (Trang 31)
t ngự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
t ngự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt (Trang 31)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 43)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 64)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 67)
- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của vn bản nghị luận - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
nh ận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của vn bản nghị luận (Trang 75)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 88)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 90)
- Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp. - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp (Trang 91)
- Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp. - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Bảng giao Nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp (Trang 99)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 101)
+ Hình thức: Câu chủ đề thường ngắn gọn có đủ C- V.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức: Câu chủ đề thường ngắn gọn có đủ C- V. (Trang 102)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 105)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 107)
- Hình ảnh “máu”, “nước  mắt” thường  được dùng với  ngụ ý: Đau xót,  chết chóc…  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
nh ảnh “máu”, “nước mắt” thường được dùng với ngụ ý: Đau xót, chết chóc… (Trang 109)
-Tác giả so sánh, miêu tả sinh động hình ảnh Trái Đất với quả dưa, quả bóng, khn mặt thân thương - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
c giả so sánh, miêu tả sinh động hình ảnh Trái Đất với quả dưa, quả bóng, khn mặt thân thương (Trang 110)
- Hình thức vấn đáp. - HS trả lời.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp. - HS trả lời. (Trang 114)
- Hình dung lại các cuộc họp. thảo luận cần được ghi biên bản (cuộc họp bàn kế hoạch  tổ chức hoạt động;  cuộc họp kiểm điểm , tình hình thực hiện một dự án  chung của lớp…)  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình dung lại các cuộc họp. thảo luận cần được ghi biên bản (cuộc họp bàn kế hoạch tổ chức hoạt động; cuộc họp kiểm điểm , tình hình thực hiện một dự án chung của lớp…) (Trang 115)
- Hình thức vấn đáp. - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
Hình th ức vấn đáp (Trang 122)
-N ng lực sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngơn từ để hình thành đoạn v n, bài n theo yêu cầu - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
ng lực sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngơn từ để hình thành đoạn v n, bài n theo yêu cầu (Trang 143)
- Về hình thức: bài vn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài và kết bài.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
h ình thức: bài vn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài và kết bài. (Trang 145)
HS trình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
tr ình bày hình thức đoạn v n, có câu chủ đề (Trang 147)
- Về hình thức: bài vn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài và kết bài.  - K1 GA dạy THÊM văn 6 HKII
h ình thức: bài vn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài và kết bài. (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w