Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
9,81 MB
File đính kèm
Cac Tro choi de day Phan so.rar
(36 KB)
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Yên Thành, ngày 29 tháng năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ CHƠI GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN SINH H ỌC Mã số dự thi: ……… I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Thực trạng: Trong xu đổi giáo dục nước nhà, giáo dục THCS dần có chuyển biến tích cực nhằm đạt mục tiêu chung giáo dục đại Cùng với đó, Sinh học mơn học có nhiều đổi tính thực tiễn cao Trong dạy học Sinh học, có nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Trong phương pháp đó, thân tơi tâm đắc vận dụng thành cơng phương pháp trị chơi học tập vào trình dạy học, mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên, qua thực tiễn dạy học trường, nhận thấy việc vận dụng phương pháp trị chơi học tập chưa trọng, đơi cịn mang tính hình thức Ngun nhân: Chương trình SGK hành cịn nặng kiến thức, thiếu hoạt động hình thành kĩ năng, vận dụng kiến thức Vì vậy, điều kiện thời lượng tiết dạy có hạn mà nội dung kiến thức hình thành lại nhiều, giáo viên khó thiết kế phương pháp dạy học tích cực, có việc vận dụng trò chơi học tập Mặt khác, nhiều giáo viên chưa tích cực cơng tác đổi dạy học Nguyên nhân chủ yếu tính ngại thay đổi, khơng chịu khó tìm tịi, học hỏi, vận dụng, khơng có chí tiến thủ Điều làm cho tiết dạy lớp trở nên nhàm chán, không hấp dẫn, thiếu tính đột phá Học sinh cảm thấy học căng thẳng, áp lực dẫn tới hiệu tiết học thấp Ngồi ra, nhiều học sinh cịn lười học, nghiện internet games online nên để đạt chất lượng cao giáo viên phải làm việc vất vả, hướng dẫn cho học sinh làm tập chiếm hết thời gian Một số giáo viên lo ngại, học sinh chơi nhiều không ghi chép gì, khơng học nhiều Điều phần hạn chế việc thiết kế trò chơi học Từ thực trạng nguyên nhân trên, mạnh dạn đề xuất giải pháp: “Sử dụng phương pháp trị chơi góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học” Yêu cầu cần giải quyết: Giải pháp đưa nhằm thiết kế số trò chơi học tập giúp giảng trở nên sinh động, hút, góp phần nâng cao chất lượng dạy học II MỤC TIÊU - Đưa học sinh đến với hoạt động vui chơi, giải trí có nội dung gắn liền với học nhằm thay đổi động hình, chống mệt mỏi, giảm căng thẳng, giúp tăng hứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động, sáng tạo học sinh - Giúp em củng cố, khắc sâu kiến thức học rút nội dung cụ thể học thông qua ấn tượng khó qn màu sắc, hình ảnh âm sinh động trò chơi III NỘI DUNG, CÁCH THỨC THỰC HIỆN Nguyên tắc thiết kế trò chơi: 1.1 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện: - Trị chơi phải mang tính tập thể - Trị chơi phải phù hợp với cấu trúc học - Bộ câu hỏi trò chơi phải đảm bảo phân hóa đối tượng học sinh - Các trị chơi phải giúp học sinh rèn luyện kĩ quan sát, trình bày, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian, thích hợp với mơi trường học tập - Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái - Trị chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh - Trò chơi dễ thực hiện, khơng cầu kì, phức tạp 1.2 Ngun tắc khai thác vật liệu để thiết kế trò chơi: - Sử dụng triệt để đồ dùng, phương tiện có sẵn (ở thư viện, đồ dùng giáo viên, học sinh…) - Các đồ dùng dạy học tự làm khai thác từ vật liệu gần gũi xung quanh, đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ tốn Quy trình tổ chức trị chơi: Trị chơi học tập thực thơng qua bước: - Giới thiệu tên trò chơi Phổ biến luật chơi Tiến hành chơi - Thảo luận rút kiến thức Đánh giá kết luận Cách thức tổ chức trị chơi 3.1 Nhóm trị chơi khởi động tạo liên hệ cũ với 3.1.1 Trị chơi tiếp sức: Ví dụ: Khi dạy 3: Đặc điểm chung thực vật – Sinh học - Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết phong phú đa dạng thực vật số lượng lồi, mơi trường sống,… - Chuẩn bị: + thẻ ghi chữ A chữ B + Stick hình bơng hoa - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội chơi: Đội A đội B + Giao nhiệm vụ cho đội: Đội A nêu tên ăn Đội B nêu tên lấy gỗ + Luật chơi: Mỗi đội cử đại diện cầm thẻ đội lên ghi tên loài theo yêu cầu lên bảng lớp, khơng nhớ thêm tên cầm thẻ chạy đưa cho thành viên khác đội lên viết tiếp Cứ thế, vòng phút đội ghi tên nhiều chiến thắng - Tổng kết trò chơi: Qua hoạt động, nhóm thắng tặng bơng hoa, nhóm thua tặng bơng hoa để khích lệ tinh thần tham gia đội - Giáo viên dựa vào kết trò chơi để dẫn dắt vào 3.1.2 Trị chơi “Ai nhanh hơn” Ví dụ: Khi dạy chủ đề “Ơ nhiễm mơi trường” – Sinh học - Mục tiêu: Học sinh bước đầu nhận biết số dấu hiệu tượng ô nhiễm môi trường, nguyên nhân, tác hại ô nhiễm thơng qua hình ảnh minh họa Từ khái qt thành khái niệm “Ơ nhiễm mơi trường” - Chuẩn bị: + Một số tranh ảnh màu tượng ô nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất + Máy tính, máy chiếu tivi + Stick hình ngơi bơng hoa + Bảng nhóm cỡ A3 - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội chơi + Giáo viên cho lớp quan sát ảnh sau: + Yêu cầu nhóm tìm từ khóa hậu phù hợp với hình thời gian sớm nhất, ghi đáp án vào bảng nhóm( Từ khóa "Ơ nhiễm mơi trường") + Nhóm hồn thành sớm tặng ngơi sao, nhóm thứ 2: ngơi sao, nhóm thứ 3: ngơi sao; nhóm thứ 4: ngơi + GV giới thiệu chủ đề, nội dung, thời lượng chủ đề + GV yêu cầu nhóm dựa vào hình ảnh dấu hiệu cho thấy môi trường bị ô nhiễm, nguyên nhân + Trong vịng phút, nhóm nhiều dấu nguyên nhân tặng hoạt động - Tổng kết trò chơi: Qua hoạt động, nhóm nhiều 10đ, nhóm thứ được: 9đ, nhóm thứ 3: 8đ, nhóm 4: 7đ 3.2 Nhóm trị chơi nhằm khai thác nội dung kiến thức học 3.2.1 Trò chơi ghép hình Ví dụ: Khi dạy 9: Ngun phân – Sinh học - Mục tiêu: Học sinh nắm diễn biến biến đổi số lượng NST qua kì trình nguyên phân - Chuẩn bị: + thẻ ghép hình (mỗi gồm thẻ thuộc kì khác nhau) - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội chơi + Mỗi đội nhận ghép hình + Giáo viên u cầu nhóm tìm kiếm thơng tin SGK liên quan đến kì ghép hình nhóm + Ghép thẻ thẻ giáo viên phát để đáp án diễn biến NST kì + Thời gian: phút - Tổng kết trị chơi: Nhóm ghép diễn biến NST kì sớm đội chiến thắng 3.2.2 Trị chơi “Ghép chữ vào hình”: Ví dụ: Khi dạy – Cấu tạo tế bào thực vật – Sinh học - Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ phận tế bào thực vật - Chuẩn bị: + Sơ đồ câm tế bào thực vật + Các phiếu rời ghi tên phận tế bào thực vật, phía sau có gắn nam châm + Quà tặng: bút bi( hội phụ huynh tặng) - Cách chơi: + Giáo viên treo sơ đồ câm: “Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật” lên bảng lớp + Học sinh thảo luận cặp đôi, ghi nhớ phận tế bào hình ảnh + Cặp học sinh có đáp án nhanh lên bảng ghép phiếu rời vào sơ đồ câm để đáp án - Tổng kết trị chơi: Tặng cho cặp đơi nhanh bút bi 3.2.3 Trò chơi đóng vai: Ví dụ: Khi dạy 42: Lớp hai mầm lớp mầm – Sinh học - Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm hai mầm với mầm - Chuẩn bị: + Mẫu vật mầm mầm + Quà tặng: thiệp học sinh tự làm( Trong dự án tái chế giấy) - Cách chơi: + Giáo viên cho học sinh xác định mẫu vật chuẩn bị mầm hay mầm( Dựa vào kiến thức học 33 – Hạt phận hạt) + Quan sát ghi nhớ đặc điểm cây( kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, thân, số mầm phơi) + Chọn học sinh đóng vai mẫu vật chuẩn bị, tự giới thiệu đặc điểm + Các học sinh khác nhận xét, giáo viên chốt kiến thức - Tổng kết trò chơi: Tặng cho bạn nhanh thiệp với lời chúc giáo viên 3.3 Nhóm trị chơi nhằm củng cố nội dung chương - 3.3.1 Trị chơi ghép hình Ví dụ: Khi dạy bài: “Ôn tập chương III – ADN gen” – Sinh học - Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức chương III - Chuẩn bị: + thẻ giống nhau, 21 thẻ có nội dung kiến thức chương III + Stick hình bơng hoa - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội chơi + Mỗi đội nhận thẻ + Luật chơi: Các thành viên đội thảo luận để ghép thẻ theo hình vật gợi ý để mệnh đề - Tổng kết trị chơi: Nhóm hồn thành xong nhanh tặng hoa, nhóm thứ 2: bơng, nhóm thứ 3: bơng, nhóm thứ 4: bơng, nhóm thứ 5: bơng 3.3.2 Trị chơi “Giải chữ” Ví dụ: Khi dạy 48: Đa dạng lớp Thú – Bộ thú huyệt, thú túi – Sinh học - Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức 48 - Chuẩn bị: + Giáo viên thiết kế trị chơi chữ gồm hàng ngang cụm từ chìa khóa PowerPoint bảng phụ - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội chơi + Chiếu trò chơi lên máy chiếu tivi + Hai đội bắt thăm lượt chơi, lựa chọn hàng ngang trả lời câu hỏi + Luật chơi: Mỗi câu trả lời 10 điểm, trả lời sai bị trừ 5đ Nhóm đốn xác cụm từ chìa khóa 20 điểm - Tổng kết trị chơi: Đội cao điểm đội chiến thắng 3.3.3 Trị chơi Domino Ví dụ: Khi dạy bài: “Ơn tập chương II – Nhiễm sắc thể” – Sinh học - Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức chương II - Chuẩn bị: + thẻ giống nhau, 18 thẻ có nội dung kiến thức chương III + Stick hình hoa - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội chơi + Mỗi đội nhận thẻ + Luật chơi: Các thành viên đội thảo luận để ghép thẻ theo hình thức nối đuôi để mệnh đề - Tổng kết trị chơi: Nhóm hồn thành nhiều nội dung tặng bơng hoa, nhóm thứ 2: bơng, nhóm thứ 3: bơng, nhóm thứ 4: bơng, nhóm thứ 5: bơng Một số lưu ý sử dụng trò chơi học tập vào dạy học - Giáo viên cần lựa chọn trò chơi hay hiệu cho dạy - Mỗi tiết học giáo viên nên tổ chức trò chơi - Đối với trò chơi khám phá kiến thức giáo viên cần tổ chức cho tối thiểu 75% học sinh tham gia - Cần phối hợp linh hoạt phương pháp truyền thống đại với trị chơi để tiết học sơi sinh động sâu sắc IV HIỆU QUẢ Mức độ phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường Trò chơi học tập thiết kế đảm bảo nguyên tắc trên, giáo viên biết vận dụng linh hoạt phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh kể học sinh yếu kém; phù hợp với thực tiễn nhiều trường học Mức độ đáp ứng yêu cầu đổi PPDH, KTĐG Việc lồng ghép trò chơi vào trình dạy học mặt tạo hứng thú, tự giác học tập, hợp tác nhịp nhàng học sinh với giáo viên, mặt khác cịn tạo mơi trường thân thiện học sinh với giáo viên Từ làm tăng thêm lịng u thích mơn hơn, đặc biệt lôi ý học sinh yếu Ngồi ra, thơng qua tổ chức trị chơi, giáo viên có thêm kênh thơng tin nhằm đánh giá xác phẩm chất, lực tiến học sinh Kết cụ thể: 3.1 Về định tính: Sau năm áp dụng trò chơi vào tiết học trường, tơi thật hài lịng với kết học tập học sinh lớp áp dụng Tiết học trở nên sinh động, hút, xua tan bầu khơng khí căng thẳng học Đặc biệt trò chơi để lại cho em ấn tượng sâu sắc thơng qua màu sắc, âm thanh, hình ảnh liên quan đến nội dung học, điều giúp em khắc sâu kiến thức sau tiết học Tôi nhận thấy học sinh hứng thú, say mê học tập Khơng cịn tượng ngủ gật học kể tiết 5, em bước vào tiết học với tâm trạng thoải mái, thích thú Kết kiểm tra sau tiết học cho thấy đa số em hiểu bài, nắm nội dung cốt lõi học lớp 3.2 Về định lượng: Kết học lực Trước áp dụng Sau áp dụng So sánh kết SL % SL % Giỏi 47 13,99 50 14,93 Tăng em = 0,9% Khá 107 31,85 116 34,63 Tăng em = 2,69% T.bình 118 35,12 127 37,91 Tăng em = 2,69% Yếu 57 16,96 42 12,54 Giảm 15 em = 4,48% Kém 2,08 0% Giảm em = 1,8% 336 100 335 100 Giảm em = 0,3% TỔNG Khả phát triển/mở rộng/vận dụng biện pháp Biện pháp áp dụng diện rộng với nhiều đối tượng học sinh, nhiều mơn học nhiều vùng, miền khác tốn kém, dễ thực hiện, hiệu cao IV MINH CHỨNG Q trình thực giải pháp tơi có ghi lại số hình ảnh hoạt động tổ chức trò chơi kết thực học sinh sau trò chơi sau: Trò chơi ghép hình: 1.1 Bài - “Nguyên phân” 1.2 Ôn tập chương III – ADN gen a/ Hoạt động GV: b/ Sản phẩm học sinh: 9B 9A 9D 9C Trò chơi Domino: 10 11 ... thứ 4: ngơi + GV giới thiệu chủ đề, nội dung, thời lượng chủ đề + GV yêu cầu nhóm dựa vào hình ảnh dấu hiệu cho thấy mơi trường bị nhiễm, ngun nhân + Trong vịng phút, nhóm nhiều dấu nguyên nhân... - Giúp em củng cố, khắc sâu kiến thức học rút nội dung cụ thể học thông qua ấn tượng khó qn màu sắc, hình ảnh âm sinh động trò chơi III NỘI DUNG, CÁCH THỨC THỰC HIỆN Nguyên tắc thiết kế trò chơi:... chơi góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Sinh học” Yêu cầu cần giải quyết: Giải pháp đưa nhằm thiết kế số trò chơi học tập giúp giảng trở nên sinh động, hút, góp phần nâng cao chất lượng dạy