Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
343,5 KB
Nội dung
Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 BÁO CÁO CÔNG TÁC KINH DOANH & ĐIỆN NÔNG THÔN Để đáp ứng tăng trưởng đất nước, đáp ứng phát triển lớn mạnh nhanh chóng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành điện nên hoạt động kinh doanh điện nơng thơn tồn Tập đoàn Điện lực Việt nam năm 2006 2007 ln phải nỗ lực để đạt mục tiêu đề Trong báo cáo này, trình bày kết số tiêu chủ yếu kinh doanh điện nông thôn năm 2006 tập trung phân tích đánh giá biện pháp để thực cho giải pháp lãnh đạo Tập đoàn đạo thực năm 2007 năm tới, là: Đẩy mạnh chương trình tiết kiệm điện nhằm đảm bảo điện cho sản xuất nhu cầu thiết yếu khách hàng, chủ động tiết giảm điện hợp lý để đảm bảo hệ thống điện quốc gia vận hành an toàn ổn định; nâng giá bán điện bình quân tăng 10đ/kWh so với kế hoạch; giảm tổn thất điện (TTĐN) xuống 10,5 %, để phấn đấu mục tiêu đến cuối năm 2010 đạt tỷ lệ TTĐN 8,0 %; giảm chi phí sản xuất kinh doanh % tăng suất lao động 20% so với năm trước I THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KINH DOANH VÀ ĐIỆN NÔNG THÔN TRONG NĂM 2006 VÀ QUÍ I NĂM 2007 Kết thực toàn Tập đoàn sau: Năm 2006 - Điện thương phẩm đạt 51,3 tỷ kWh, tăng 14,4% so với năm 2005 (kế hoạch năm 2006 50,477 tỷ kWh) Trong đó: điện cấp cho cơng nghiệp xây dựng tăng 18,18%, tỷ trọng 47,35%; điện cấp cho quản lý tiêu dùng tăng 11,9%, tỷ trọng 42,92%; điện cấp cho thương nghiệp dịch vụ tăng trưởng 12,55%, tỷ trọng 4,83%; điện cấp cho nông lâm ngư nghiệp giảm 3,31%, tỷ trọng 1,09% Các đơn vị có mức tăng trưởng cao: Cty TNHH TV Điện lực Hải Dương tăng 21,21%; CTĐL Đồng Nai tăng 18,9%; CTĐL tăng 18,08%; - Giá bán điện bình quân: Toàn Tập đoàn đạt 794,71 đ/kWh, tăng 5,7 đ/kWh so với năm 2005, tăng 9,73 đ/kWh so với kế hoạch Các CTĐL thực vượt kế hoạch, tăng giá bán điện bình quân cao đơn vị: CTĐL Ninh Bình tăng 19,87 đ/kWh, CTĐL3 tăng 18,25 đ/kWh, CTĐL Hải Dương tăng 14,88 đ/kWh, CTĐL TP HCM tăng 13,19 đ/kWh Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 - Doanh thu: toàn Tập đoàn đạt 40.764,903 tỷ đồng tăng 15,21% so với năm 2005 Hiệu tăng giá bán bình quân tăng doanh thu 491,55 tỷ đồng (số liệu chi tiết xem phụ lục) - Phát triển khách hàng: Tính đến 31/12/2006, CTĐL ký hợp đồng bán điện với 9.267.021 khách hàng Trong năm 2006 phát triển 1.107.343 khách hàng, tăng 13,57% so với năm 2005 - Đến cuối năm 2006, có 529/540 huyện có điện lưới (đạt 98%), 8.735/8.928 xã (đạt 97,84%) 12.311.552/ 13.491.123 hộ dân nông thôn (đạt 91,53%) sử dụng điện lưới quốc gia Tính chung khu vực thành thị nơng thơn, nước có 17.541.961/18.850.208 hộ dùng điện đạt tỷ lệ 93,06% Quí I năm 2007 - Điện thương phẩm thực 12,611 tỷ kWh tăng 13,53% so với Q1/2006 thấp kế hoạch 2,2% Trong đó: điện cấp cho cơng nghiệp xây dựng tăng 19,27%, tỷ trọng 46,47%, tăng 2,35% so với kỳ năm 2006; điện cấp cho quản lý tiêu dùng tăng 8,39%, tỷ trọng 41,57% giảm 1,97% so với kỳ năm 2006; điện cấp cho thương nghiệp dịch vụ tăng 11,93%, tỷ trọng 4,62% giảm 0,07% so với kỳ năm 2006 - Giá bán điện bình quân thực 838,55 đ/kWh tăng 53,82 đ/kWh so với kỳ năm 2006 (chủ yếu nhà nước điều chỉnh tăng giá điện từ 01/01/2007), thấp 6,69 đ/kWh so với kế hoạch tháng đầu năm 2007 (KH: 845,0 đ/kWh) Riêng tháng 1/2007 có 29% sản lượng điện thực theo biểu giá cũ 71% sản lượng điện thực theo biểu giá - Doanh thu bán điện thực hiện: 10.575,5 tỷ đồng - Tổng số khách hàng tính đến 31/3/2007 9.599.591 khách hàng II MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KINH DOANH VÀ ĐIỆN NÔNG THÔN TRONG NĂM 2007 Trong q IV/2006, tình hình hoạt động tài tồn Tập đồn có nhiều bất lợi số nguồn điện không vào tiến độ, nước hồ thuỷ điện thấp trung bình nhiều năm nên lượng điện mua ngồi (có giá thành cao) chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến nguy toàn Tập đoàn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh điện năm 2006 Bước vào đầu năm 2007, nguồn điện chưa cải thiện, tượng Elnino kéo dài nên khô hạn xảy diện rộng nước, hồ thuỷ điện Hồ Bình Thác Bà phải xả nước (3 đợt) để phục vụ nông nghiệp, số nhà máy nhiệt điện bị cố, đồng thời nhu cầu phụ tải phát triển theo chiều hướng tăng cao đột biến (20 ngày đầu tháng 01/2007, điện đầu nguồn tăng 24 % so với kỳ) dẫn đến hệ thống điện quốc gia thiếu công suất lẫn lượng Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nông thôn năm 2006 & q năm 2007 Đứng trước tình hình trên, Tập đoàn đề nhiều giải pháp cấp bách lâu dài sản xuất kinh doanh điện để thực mục tiêu tổng quát giai đoạn từ đến năm 2010: Phấn đấu đủ điện cho sản xuất phát triển kinh tế địa phương, bảo đảm điện cho nhu cầu thiết yếu xã hội, đồng thời đảm bảo kinh doanh có lãi, hoạt động có hiệu quả, cân đối tài lành mạnh Trong báo cáo sâu phân tích nhiệm vụ trọng tâm lĩnh vực hoạt động kinh doanh điện nông thôn thực triển khai năm 2006 tiếp tục đẩy mạnh năm 2007, cụ thể sau: Nhiệm vụ trọng tâm thứ nhất: Đẩy mạnh chương trình tiết kiệm điện nhằm đảm bảo điện cho sản xuất nhu cầu thiết yếu khách hàng, chủ động tiết giảm điện cách hợp lý để đảm bảo hệ thống điện quốc gia vận hành an toàn ổn định góp phần mang lại hiệu hoạt động tài Chương trình tiết kiệm điện Thực Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg ngày 02/6/2005 Thủ tướng Chính phủ, chương trình tiết kiệm điện triển khai từ mùa khơ năm 2005 tiếp tục trì năm 2006 chủ yếu hoạt động tuyên truyền vận động tiết kiệm điện nhân dân, như: mở thi tiết kiệm điện, phát tờ rơi, phát truyền hình phóng thực hành tiết kiệm chống lãng phí, quảng bá đèn compact (xem chi tiết phụ lục Báo cáo chuyên đề công tác tiết kiệm điện) Mặc dù đạt kết bước đầu, chương trình tiết kiệm điện năm 2006 chưa đạt hiệu mong muốn, nhiều đơn vị chưa thật quan tâm đến hiệu chương trình, chưa thực kế hoạch tiết kiệm điện từ đầu năm, điện thương phẩm năm 2006 thực vượt 895 triệu kWh so với kế hoạch giao, điện cấp cho chiếu sáng công cộng quan HCSN phần lớn địa phương tăng so với kỳ năm trước, tượng lãng phí sử dụng điện cịn phổ biến quan xã hội, chưa chấp hành nghiêm Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Nên q IV năm 2006, Tập đồn ban hành chế giá cao phần sản lượng điện đầu nguồn vượt kế hoạch tháng, đơn vị cắt điện, lúng túng điều hành, gây dư luận xã hội không tốt Năm 2007: Theo kế hoạch điện thương phẩm (các CTĐL đăng ký) 58,738 tỷ kWh, tương ứng với mức tăng trưởng 14,51% so năm 2006 Mục tiêu tiết kiệm điện: Đầu năm giao 440 tr.kWh, đến tháng 2/2007, Nhà máy điện: ng Bí mở rộng, Cà Mau không vào tiến độ nên Tập đoàn giao bổ sung 141 tr kWh tháng (3, 4, 5), tổng sản lượng tiết kiệm năm 2007 581 tr.kWh 0,99 % KH điện thương phẩm Với mức tăng trưởng 13,5% có đủ khả đáp ứng nhu cầu phụ tải đảm bảo hoạt động tài tồn Tập đoàn Nhưng bước vào thực kế hoạch năm 2007 với nhiều khó khăn thách thức nhu cầu điện tăng cao Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 theo mức tăng trưởng GDP nước từ 8,2 – 8,5 %/2007 Nếu giữ hệ số đàn hồi K = 2, tốc độ tăng trưởng phụ tải từ 16,4 – 17,0 %, hệ số đàn hồi năm 2006, K= 1,76 (14,4/8,17) tốc độ tăng trưởng từ 14,45 – 15 % Vì chương trình tiết kiệm điện toàn Tập đoàn chủ động liệt triển khai từ đầu năm 2007 (các biện pháp kết thực xem Phụ lục Báo cáo chuyên đề công tác tiết kiệm điện) Qua kết chương trình tiết kiệm điện thực năm 2006 q I/2007 rút học kinh nghiệm sau: - Tiết kiệm điện thực hành chống lãng phí luật pháp quy định, cần gắn trách nhiệm người đứng đầu đơn vị, thủ trưởng quan việc thực thi triển khai chương trình tiết kiệm điện - Với phát triển nhanh đột biến phụ tải nguồn điện thường bị chậm tiến độ, cần xác định từ đến năm 2010, hệ thống điện quốc gia khơng có dự phịng cơng suất lượng nên chương trình tiết kiệm điện phải thực thường xuyên tháng năm (không riêng tháng mùa khô); giao tiêu cụ thể cho đơn vị trực thuộc đồng thời thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực - Kết hợp vận động tuyên truyền với chương trình cụ thể (đèn compact, chiếu sáng học đường, dán nhãn tem tiết kiệm lượng; vận động tuyên truyền nhiều hình thức phong phú (truyền hình, phát thanh, báo ) phù hợp với đối tượng khách hàng sử dụng điện (hộ gia đình, hộ sản xuất, kinh doanh dịch vụ) - Cần có chế động viên khen thưởng chế tài xử lý trường hợp lãng phí khơng thực hành tiết kiệm điện (hiện Nhà nước chưa quy định cụ thể) Chương trình tiết giảm điện Mục tiêu tiết giảm điện hạn chế có tính chọn lọc hợp lý phụ tải tiêu dùng ASSH, HCSN nhằm đảm bảo hệ thống vận hành ổn định đảm bảo cân đối hoạt động tài Trên thực tế quí IV/2006 quí I/2007, với chương trình tiết kiệm điện CTĐL thực tiết giảm điện, cắt điện luân phiên vượt sản lượng điện cắt điện nguồn điện bị cố địa bàn nước Qua kiểm tra 11 CTĐL tháng 4/2007 cho thấy: - Các CTĐL, Điện lực tỉnh lập phương thức tiết giảm điện tốt, có biện pháp ưu tiên cho số phụ tải quan trọng Các CTĐL, Điện lực nhận thông tin rõ ràng phải tiết giảm điện (do nguồn cố) từ A0, A Miền nên thông báo kịp thời cho khách hàng Tuy nhiên, số Điện lực thực cắt lẻ điện để ưu tiên cấp điện cho khách hàng quan trọng (được UBND tỉnh, thành phố phê duyệt) Phần lớn Điện lực không thực Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 cắt lẻ điện, mà cắt điện thực theo tuyến đường dây nhánh đường dây (các nhánh dây lớn) phổ biến dẫn đến nhiều phụtải công nghiệp kể hộ ưu tiên bị cắt điện nhiều lần tháng Lý do: kết cấu lưới điện xen kẽ khách hàng thuộc diện ưu tiên với khách hàng khác; việc cắt lẻ đòi hỏi nhiều nhân lực thời gian thực đóng cắt điện phải thơng báo cho khách hàng (theo quy định Luật Điện lực) - Vẫn xảy tình trạng cơng ty, có địa phương bị số lần cắt, tiết giảm điện nhiều “ có khơng, có khơng” sản lượng điện bị tiết giảm lớn (hơn 10% sản lượng điện quý I/2007) Trong đó, địa phương khác không cắt, tiết giảm điện (sản lượng điện tiết giảm quý I/2007 1%) Ở địa phương bị cắt, tiết giảm điện nhiều, làm ảnh hưởng nhiều đến sản xuất sinh hoạt địa phương, quan hệ lãnh đạo tỉnh với Điện lực căng thẳng Mặc dù khẩn trương triển khai biện pháp tiết kiệm điện cắt, tiết giảm điện, điện thương phẩm quí I/2007 tăng trưởng 13,53 % cao mức tăng quí I/2006 (13,05%), tháng đầu năm 2007 tăng trưởng 12,62%, riêng tháng 4/2007 tăng 10,34% (tháng 4/2005 tăng 15,38%, tháng 4/2006 tăng 16,37% so kỳ) nguyên nhân cố nguồn điện với tổng công suất 1080 MW nên từ ngày 27/3 – 9/4 phải cắt giảm 800 MW/ngày Điều cho thấy, cắt tiết giảm điện nên mức tăng trưởng điện thương phẩm tháng đầu năm 2007 thấp nhu cầu thực tế phụ tải Để thực tốt công tác tiết giảm điện tháng lại năm 2007 năm tới cần sớm rút tồn thời gian qua biện pháp thực hiện: - Tồn lớn công tác dự báo phụ tải, xây dựng kế hoạch điện thương phẩm đầu nguồn nhiều CTĐL, Điện lực chưa sát với thực tế, việc giao kế hoạch điện nhận đầu nguồn cho đơn vị Tập đồn cịn chưa phù hợp Với chế giá cao (giá BT 899 đ/kWh, giá CĐ 2097 đ/kWh) cho phần sản lượng điện vượt kế hoạch điện nhận theo tháng (đã thực từ quí IV/2006) nhiều đơn vị đăng ký kế hoạch chủ yếu theo năm q, cịn tư tưởng đăng ký thương phẩm thấp để cuối năm thực vượt kế hoạch giao tăng thêm quỹ lương thưởng (hiện đơn vị lại có xu hướng đăng ký kế hoạch cao) Việc giao kế hoạch điện đầu nguồn sở điện thương phẩm tháng (các đơn vị đăng ký) trừ phần giao tiêu lượng điện tiết kiệm, cộng với điện TTĐN (theo tiêu giao cho bình quân năm), chưa phù hợp với đặc thù kinh doanh điện (điện thương phẩm tính theo số ngày tháng trước) Một số CTĐL có quy chế Điện lực bị vượt cắt bù sản lượng đầu nguồn vào tháng sau trừ phần chi phí tăng thêm vào tiền thưởng tháng bị vượt Qua kiểm tra cho thấy, đơn vị làm tốt công tác kế hoạch điều hành sản lượng điện theo tuần địa phương bị cắt điện, đơn Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nông thôn năm 2006 & q năm 2007 vị làm khơng tốt dẫn đến có tháng bị cắt điện nhiều, thu nhập CBCNV bị ảnh hưởng Các biện pháp: - Các CTĐL, Điện lực phải khẩn trương rà soát lại phụ tải hàng tháng, phân chia theo thành phần phụ tải, nắm tiến độ vào phụ tải kế hoạch phụ tải lớn để đăng ký điện thương phẩm theo tháng năm Tập đoàn có đạo CTĐL rà sốt đăng ký lại kế hoạch tháng lại năm 2007 có giải trình cụ thể nhu cầu phụ tải để giao kế hoạch điện đầu nguồn cho sát với thực tế - Các đơn vị cần tổ chức theo dõi điện đầu nguồn theo ngày – ngày để kịp thời có giải pháp điều tiết sản lượng tháng Đối với CTĐL miền nên nghiên cứu phương thức điều hành sản lượng tháng điện lực tỉnh tránh để xảy tình trạng Điện lực bị Cơng ty phạt, điện đầu nguồn tồn Cơng ty khơng bị vượt - Cần nghiên cứu chế độ xử lý trách nhiệm (phê bình, trừ thưởng) trách nhiệm cá nhân người phụ trách lập kế hoạch điều cắt, tiết giảm điện hai trường hợp vượt kế hoạch nhiều cắt điện nhiều để hụt nhiều so với kế hoạch, không nên xử lý chung tập thể đơn vị - Lựa chọn khu vực tiết giảm điện cho phù hợp (ASSH nông thôn, ASSH dân cư, quan HCSN dùng điện lãnh phí ) để chủ động khống chế phương án cắt lẻ Lưu ý: CTĐL, Điện lực phải đảm bảo điện cho sản xuất (công, nông, ngư nghiệp đầu tư xây dựng ) phát triển kinh tế địa phương Tập đồn có chủ trương khơng tính giá vượt bình thường cho phần sản lượng điện đầu nguồn tăng cao kế hoạch phụ tải công nghiệp tăng cao (so với kế hoạch đơn vị đăng ký) - Đề nghị Tập đồn sớm có hướng dẫn phương thức giao kế hoạch điện đầu nguồn tháng liên quan với điện thương phẩm tiêu TTĐN (hiện Ban nghiên cứu để đề xuất) Nghiên cứu thay đổi phương thức giao kế hoạch tiền lương theo hướng kinh doanh điện tiết kiệm hiệu quả, giao đơn giá tiền lương/điện thương phẩm không khuyến khích đơn vị làm tốt cơng tác tiết kiệm điện tiết giảm điện Nhiệm vụ trọng tâm thứ hai: Nâng giá bán điện bình quân tăng 10 đ/kWh so với kế hoạch Năm 2006, toàn Tập đồn thực giá bán điện bình qn đạt 794,71 đ/kWh, tăng 9,73 đ/kWh so với kế hoạch, hiệu tăng doanh thu 491,55 tỷ đồng Các CTĐL thực giá bán điện bình quân cao kế hoạch giao Các yếu tố làm tăng giá bán điện bình qn, là: Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 - Sự chuyển dịch cấu phụ tải với yếu tố tác động tích cực để tăng giá bán điện BQ Một số đối tượng bán điện mức giá cao tăng trưởng cao mức tăng trưởng chung (14,4%), như: o o o Ngành SX bình thường có (giá BQ 843,27 đ/kWh) tăng trưởng 18,42 %; Ánh sáng sinh hoạt bậc thang thứ có (giá BQ 1.340 đ/kWh) tăng trưởng 22,79% ; Ánh sáng sinh hoạt bậc thang thứ có (giá BQ 1.400đ/kWh) tăng trưởng 28,57% Đồng thời, số đối tượng có mức giá bán điện thấp mức tăng trưởng thấp, cụ thể ngành SX đặc thù có (giá BQ 696,21 đ/kWh) tăng trưởng 7,55%; bơm nước phục vụ nông nghiệp có (giá BQ 583,16 đ/kWh) mức tiêu thụ 94 % năm 2005 - Các CTĐL tăng cường công tác kiểm tra rà soát đối tượng khách hàng mua điện hợp đồng để sử dụng vào nhiều mục đích có mức giá bán điện khác để áp dụng tỷ lệ loại giá hợp lý đối tượng KDDV tăng thêm 0,09% sản lượng điện thương phẩm làm tăng doanh thu 384 tỷ đồng - Xóa bán điện qua công tơ tổng tiếp nhận bán điện đến hộ dân: Tập đoàn đạo CTĐL tiếp nhận bán điện đến hộ dân nông thôn (tỉnh Bắc Ninh-CTĐL 1, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tỉnh Bình Dương-CTĐL 2, tỉnh Gia Lai-CTĐL 3, ngoại thành TP Hà Nội, huyện Hoa Lư –CTĐL Ninh Bình) giảm 0,9% tỷ lệ bán buôn 390đ/kWh từ 13,48% năm 2005 xuống 12,58% năm 2006 làm tăng doanh thu 79,2 tỷ đồng Các CTĐL khác tiếp tục thực xoá bán điện công tơ tổng số khu tập thể quan, đơn vị đội sang bán lẻ ASSH bậc thang, nên tỷ trọng bán buôn khu tập thể, cụm dân cư (giá 570 đ/kWh ) giảm 0,24 % so với năm 2005 Ngồi ra, có yếu tố làm giảm giá bán điện bình qn là: - Công tác tuyên truyền tiết kiệm điện quan hành đơn vị nghiệp (có giá bán điện cao 915,78 đ/kWh) chưa đạt yêu cầu song tỷ trọng năm 2006 2,68% giảm 0,13 % so năm 2005 nên có ảnh hưởng đến doanh thu giá bán điện bình qn - Bán điện khu cơng nghiệp IDICO (A Tuy Hạ) mức giá bán điện thấp giá SX bình thường 16,78%, năm 2006 khu cơng nghiệp có mức tăng trưởng 46,53 % nên hưởng chênh lệch giảm giá điện đến 27,8 tỷ đồng Đây nguyên nhân dẫn đến giá bán điện bình qn CTĐL Đồng Nai khơng tăng cao so với kế hoạch giảm so với kỳ năm 2005 0,61 đ/kWh - Năm 2006, CTĐL lắp đặt thêm 7.813 công tơ điện tử giá nâng tổng số công tơ điện tử giá lên 68.641 chiếc, nhiều hộ công nghiệp chuyển sản xuất từ cao điểm bình thường sang thấp điểm có mức giá ưu đãi, Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nông thôn năm 2006 & quí năm 2007 nên phụ tải cơng nghiệp xây dựng có mức tăng trưởng 18,18% giá bán điện BQ cho đối tượng giảm 5,23đ/kWh Một số khó khăn nhiệm vụ nâng cao giá bán điện bình qn: - Chương trình xố bán điện qua công tơ tổng thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ toàn quốc hồn thành từ 30/6/2005 Đây khu vực có tiềm thực giao cho CTĐL chủ động thực phát sinh khu vực (xã chuyển lên thành phường thị trấn) để thực mục tiêu chung “tăng giá bán điện bình quân – đ/kWh so với năm trước” - Đối với khu vực nơng thơn, Tập đồn đạo CTĐL tiếp nhận bán điện đến hộ tại: Tỉnh Bắc Ninh-CTĐL 1, tỉnh Bà Rịa-Vũng tàu tỉnh Bình Dương-CTĐL 2, tỉnh Gia Lai-CTĐL 3, ngoại thành TP Hà Nội, huyện Hoa Lư –CTĐL Ninh Bình Ngồi Cơng ty lựa chọn số địa bàn tiềm khác để tiếp nhận bán điện trực tiếp đến hộ nhằm tăng giá bán bình quân Đến CTĐL gặp số khó khăn sau: o o o o Thiếu vốn đầu tư cải tạo lưới điện hạ áp, thay công tơ chất lượng sau tiếp nhận nguyên trạng lưới điện, thời gian kéo dài, khu vực tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên thuộc CTĐL1; Tại Điện lực Bắc Ninh chi phí 130.000 đ/công tơ để gom công tơ vào hộp, thay dây trước công tơ nhân công CTĐL TP Hà Nội thực cải tạo bổ sung (sau thành phố bỏ vốn cải tạo) lưới điện hạ thế, thay hộp thay công tơ với suất đầu tư bình quân 1,9 tỷ đồng/xã Thiếu vốn lắp đặt công tơ bán điện trực tiếp đến hộ dân (Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu – CTĐL2), theo quy định Luật Điện lực Điện lực lắp đặt công tơ để bán điện đến hộ, nhu cầu CTĐL cần từ 10 – 20 đ/kWh cân đối giá thành phân phối năm 2006 cho CTĐL1, 2, đ/kWh, CTĐL TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đồng Nai đ/kWh, CTĐL Ninh Bình, Hải Dương 0,5 đ/kWh; Vốn đầu tư nhân lực để cải tạo lưới điện, thay công tơ sau tiếp nhận lớn CTĐL thiếu vốn nhân lực; Các CTĐL, Điện lực tập trung chương trình giảm TTĐN với mục tiêu Thủ tướng Chính phủ giao cho Tập đồn 11 % vào cuối năm 2006 (đầu năm, Bộ Công nghiệp giao 11,5%), thực đạt 11,05% Đặc biệt Công ty (CTĐL CTĐL TP Hà Nội) có tiềm xố bán điện qua cơng tơ tổng lớn lại không đạt tiêu TTĐN năm 2006 Việc mở rộng bán điện trực tiếp đến hộ dân nơng thơn để có hiệu kinh tế giai đoạn khó khăn địa bàn có tiềm thực từ 2002 – 2005, có tỉnh thành bán điện trực tiếp đến hộ Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 từ 90% trở lên, toàn địa bàn CTĐL thực bán điện trực tiếp đến 75% hộ dân có điện lưới 26 tỉnh (miền Bắc 18 tỉnh, miền Trung tỉnh miền Nam tỉnh) thực dự án Năng lượng nông thôn II (RE II) xã tiêu thụ điện tương đối khá, phần lại chủ yếu xã phát triển nên không mang lại hiệu kinh tế thực xố bán điện qua cơng tơ tổng Chương trình nâng cao giá bán điện bình quân năm 2007 Mục tiêu: Năm 2007, tập trung triển khai giá bán điện tiếp tục thực Giá bán điện bình quân tăng 10 đ/kWh so kế hoạch Đạt mục tiêu góp phần tích cực cho cân đối tài năm 2007của Tập đồn CTĐL, có khó khăn nêu trên, CTĐL phải phấn đấu thực cho mục tiêu đề Năm 2007, Tập đoàn xây dựng kế hoạch giá bán điện nội áp dụng cho tháng đầu năm tháng cuối năm Theo đó, giá bán điện tồn Tập Đồn: kế hoạch tháng đầu năm 845 đ/kWh, kế hoạch tháng cuối năm 857,2 đ/kWh kế hoạch năm 851,5 đ/kWh (kế hoạch cụ thể CTĐL xem phụ lục) Các giải pháp: - Tăng cường kiểm tra áp giá bán đối tượng quy định, đặc biệt hợp đồng có hộ ASSH dùng chung có tỷ lệ loại giá điện khác nhằm khai thác triệt để giá ASSH bậc thang từ mức (đơn giá 1.110 đ/kWh) trở lên Thông qua việc ký lại hợp đồng theo quy định Bộ Công nghiệp để xác định xác số hộ dùng chung tỷ lệ giá KDDV (nếu có) Đến 31/3/2006 có CTĐL CTĐL Hải Dương hoàn thành 60% số lượng hợp đồng phải ký lại, CTĐL khác hoàn thành từ 40 - 50% (các CTĐL1, Hà Nội, Ninh Bình, Khánh Hịa khơng báo cáo) Các CTĐL cần khẩn trương hồn thành cơng tác ký lại hợp đồng theo thời gian quy định - Tập trung đạo tăng cường kiểm tra áp giá bán buôn điện nông thôn theo quy định Thông tư số 11/2006/TT-BCN ngày 20/12/2006 Bộ Công nghiệp Trường hợp bên mua buôn không cung cấp sản lượng bán trực tiếp kiên áp 100% giá mục đích khác Hiện Điện lực cịn nêu khó khăn chưa triển khai thực quy định nên việc áp bán bn khu vực nơng thơn cịn nhiều vấn đề bất cập, CTĐL cần khẩn trương chấn chỉnh - Tạo điều kiện thuận lợi ưu tiên cấp điện cho khách hàng có giá bán điện cao (KDDV, SX) khu vực dân cư thành phố, thị xã có nhiều hộ ASSH sử dụng từ bậc thang mức trở lên; Các CTĐL cần bố trí vốn để đáp Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 ứng nhu cầu cấp điện khách hàng tiềm (có giá bán cao) Đề nghị Tập đồn xem xét nâng chi phí thực Luật Điện lực (lắp đặt công tơ, trạm biến áp) nâng lên từ - đ/kWh có chế cho CTĐL vay vốn để thực - Tiếp tục thực xóa bán điện qua cơng tơ tổng khu vực thành phố, thị xã bán điện đến xã làng nghề nông thôn Tỷ trọng giá bán buôn ASSH cụm dân cư (640-650 đ/kWh) chiếm 1,73 % với sản lượng 872,4 Tr.kWh/2006, giá bán buôn ASSH nông thôn (390 đ/kWh) chiếm 12,42% với sản lượng 6.273 tr.kWh/2006 Nên cịn nhiều khu vực có tiềm để thực xố bán qua cơng tơ tổng có hiệu - Thực tốt cơng tác tiết giảm điện hợp lý có chọn lọc - Tiếp tục kiến nghị với Bộ Công nghiệp Thủ tướng Chính phủ xố bỏ giảm giá điện cho khu cơng nghiệp IDICO để bình đẳng với khu cơng nghiệp khác tránh thất thu Trường hợp Công ty IDICO u cầu bàn giao hồn trả vốn giao CTĐL Đồng Nai tiếp nhận hoàn trả vốn theo giá trị lại (như thực với số khu công nghiệp khác) để bán điện trực tiếp đến hộ sử dụng điện khu CN - Riêng việc thực xoá bán tổng cụm dân cư bán điện trực tiếp đến làng nghề, khu vực nông thơn có kinh tế phát triển gặp nhiều khó khăn có quy định Luật Điện lực, giá điện năm 2007 có chênh lệch lớn giá bán buôn (nông thôn - 390 đ/kWh cụm dân cư 640 – 650 đ/kWh) so với giá ASSH bậc cao từ mức – 1.110 đ/kWh trở lên Với việc thực mục tiêu từ 2007 – 2010, năm CTĐL phải phấn đấu giảm tỷ lệ TTĐN từ 0,5 %/năm trở lên, nên cần đạo cụ thể với đơn vị, đề nghị khơng thành chương trình chung giai đoạn năm 2002-2005 Đối với địa bàn thành phố Hà Nội, Công ty Điện lực TP Hà Nội khẩn trương thực chủ trương UBND thành phố giao Công ty tiếp nhận bán lẻ đến hộ nông thôn 61 xã năm 2007 - Để đảm bảo vận hành hệ thống điện an toàn, kinh tế tiết kiệm điện, nâng cao hiệu đầu tư nguồn điện, CTĐL cần mua sắm đủ công tơ tiếp tục đẩy mạnh thực lắp công tơ điện tử nhiều biểu giá (kể công tơ pha pha) Trường hợp giá bán thấp điểm cho đối tượng lắp công tơ giá tăng so với năm 2006, Cơng ty lập báo cáo phân tích lý giảm giá bán điện (có danh sách cụ thể khách hàng) để trình Hội đồng Quản trị Tập đoàn xem xét điều chỉnh kế hoạch năm (vào tháng 10/2007) Nhiệm vụ trọng tâm thứ ba: Năm 2007 giảm tỷ lệ TTĐN xuống 10,5 %/, để phấn đấu mục tiêu đên cuối năm 2010 đạt tỷ lệ TTĐN toàn hệ thống điện 8,0 % Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 10 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nông thơn năm 2006 & q năm 2007 Năm 2006, tỷ lệ TTĐN toàn Tập đoàn thực 11,05%, giảm 0,73 % so với năm 2005, giảm so với tiêu Bộ Công nghiệp giao (11,5%/2006) 0,45%, cố gắng lớn toàn Tập đoàn, nhiên so với tiêu Thủ tướng Chính phủ giao 11,0% cịn vượt 0,05% Theo Quyết định số 276/2006/QĐ-TTg ngày 04/12/2006 Thủ tướng Chính phu, giao cho toàn ngành Điện đến cuối năm 2010, giảm tỷ lệ TTĐN toàn hệ thống điện xuống 8,0% Như vậy, từ năm 2007 đến 2010, năm tỷ lệ TTĐN phải giảm bình quân 0,75% /năm Đây mục tiêu phấn đấu gay go toàn Tập đoàn Để tạo đà cho khả thực giảm tỷ lệ TTĐN cho năm sau, sau xem xét đề nghị CTĐL, năm 2007 Tập đoàn thống giao tiêu tỷ lệ TTĐN toàn Tập đoàn 10,5% Tại hội nghị này, Ban KTLĐ - Thường trực Ban đạo giảm TTĐN Tập đồn trình bày báo cáo chun đề giảm TTĐN Nhiệm vụ trọng tâm thứ tư: Đẩy nhanh tiến độ dự án điện nông thôn, tích cực tham gia với Bộ hữu quan, sớm hồn thiện sách điện nơng thơn để thực thi tốt Luật Điện lực Trong năm 2006, Tập đồn đạo Cơng ty Điện lực 1,2,3 tập trung vào việc hoàn thành dự án Năng lượng nơng thơn I (REI), dự án Điện khí hóa nông thôn miền Nam (AFD) theo thời hạn Hiệp định Tín dụng hết hiệu lực vào ngày 31/12/2006 phối hợp với UBND tỉnh thực dự án Năng lượng nông thôn II (REII) Đến 31/12/2006 dự án Điện khí hóa nơng thơn miền Nam hồn thành đóng điện tồn 138 xã hồn thành toán với tổng vốn dự án khoảng 400 tỷ Dự án hoàn thành vượt mục tiêu ban đầu dự án đề (vượt 60 xã) cấp điện cho 124.130 hộ dân nông thôn Đây nỗ lực lớn CTĐL2 Các CTĐL 1, 2, nỗ lực cố gắng phấn đấu đến 31/12/2006 hoàn thành 976/976 xã Trong năm 2006, CTĐL tập trung thực cho xã bổ sung đợt (75 xã) khối lượng lại đợt 1&2, giải ngân 5,531 triệu USD chiếm 3,7% tổng vốn vay Hiện CTĐL hoàn thành hồ sơ toán vào 30/4/2007 báo cáo hoàn tất dự án Dự án REI hoàn thành với vốn đầu tư 3.000 tỷ VNĐ cấp điện cho 500.000 hộ dân nông thôn Để phối hợp với địa phương mở rộng nâng cao chất lượng điện địa phương, EVN vay vốn WB khoảng 55 triệu USD cho dự án Năng lượng nông thôn II (REII) để cải tạo nâng cấp lưới điện trung áp nông thôn 26 tỉnh nước, giai đoạn 2005-2011 Tuy nhiên, năm 2006 phải tập trung lực lượng cho công tác thi cơng, tốn dự án Năng lượng nông thôn I, nên dự án Năng lượng nông thôn II triển khai chậm, tập trung Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 11 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nông thôn năm 2006 & q năm 2007 cơng tác khảo sát thiết kế, lập dự án đầu tư, thiết kế vẽ thi công 18/26 tỉnh dự án sử dụng phần vốn đối ứng (chiếm 25% tổng vốn đầu tư) Công ty Điện lực cho công tác chuẩn bị thiết kế dự án, chưa sử dụng đến phần vốn vay WB CTĐL phải trả phí cam kết với lãi suất 0,35 %/năm/ vốn chưa giải ngân Về mơ hình quản lý điện nơng thơn: Hiện nay, Điện lực thuộc CTĐL bán điện trực tiếp đến hộ dân nông thôn 3.482/8.760 xã (tỷ lệ 39,75%); 5.249 xã (60,25%) địa phương quản lý với 15.832 tổ chức QLĐNT cấp giấy phép hoạt động Điện lực kinh doanh bán điện địa phương, cụ thể: - 97 doanh nghiệp Nhà nước bán điện 245/8.760 xã, tỷ lệ 2,8%; - 81 Cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty Cổ phần bán điện 201/8.760 xã, tỷ lệ 2,3%; - 43 doanh nghiệp tư nhân Cty TNHH bán điện 60/8.760 xã, tỷ lệ 0,7%; - 5.758 Hợp tác xã bán điện 4.526/8.760 xã, tỷ lệ 51,7%; - 317 hộ kinh doanh cá thể tổ chức khác bán điện 217/8.760 xã, chiếm tỷ lệ 2,48% - Cịn xã chưa lựa chọn mơ hình phù hợp với pháp luật, xã nằm vùng biên giới, tạm thời đơn vị quân đội cấp điện quản lý Tuy nhiên, từ chuyển đổi mơ hình tổ chức QLĐNT đến nay, tồn nhiều bất cập việc quản lý kinh doanh điện nông thôn Qua kết khảo sát Tổ công tác liên ngành (gồm: Cục Công nghiệp địa phương, Cục Điều tiết Điện lực, Vụ Năng lượng dầu khí, Liên minh TW HTX Việt Nam EVN) 50 mơ hình tổ chức QLĐNT khác 20 tỉnh, thành phố nước, cho thấy: - Các địa phương chưa thực quan tâm đạo quan quản lý nhà nước có liên quan địa phương hướng dẫn kiểm tra, giám sát công tác quản lý vận hành, kinh doanh điện tổ chức QLĐNT, tạo điều kiện giúp tổ chức hoạt động theo luật định Nhiều nơi người nông dân phải chịu mức giá điện cao, không hưởng lợi từ sách ưu đãi giá điện Chính phủ, gây nhiều khó khăn, xúc cho người dân - Phần lớn tổ chức QLĐNT nhiều bất cập như: Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thông điện chất lượng, nhiều nơi vi phạm hành lang an toàn lưới điện Các tổ chức QLĐNT lo việc khai thác tối đa lưới điện sẵn có hình thành khứ để hưởng chênh lệch giá điện mà chưa quan tâm đầy đủ việc đầu tư cải tạo nâng cấp lưới điện Làm cho lưới điện xuống cấp Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 12 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 nhanh chóng, tổn thất điện lớn (phần lớn khoảng 30%), gây an tồn đe dọa đến tính mạng tài sản người dân - Các tổ chức QLĐNT địa phương đóng vai trò pháp nhân kinh tế hợp pháp để ký hợp đồng kinh tế mua bán điện: Thực mua buôn điện Điện lực với giá 390đ/kWh tổ chức bán lẻ điện chủ yếu để hưởng khoản chênh lệch giá điện cho mục đích sinh hoạt theo giá trần 700 đồng/kWh Phần lớn tổ chức QLĐNT chưa tính tốn cấu giá thực tế địa phương, chí đến cịn tình trạng khơng thu tiền số đối tượng sử dụng điện tính vào cấu giá điện dịch vụ khác (như tiền vệ sinh) để bán điện theo chế giá trần 700đ/kWh cho người nông dân, thực bán cho đối tượng khách hàng số tổ chức lấy giá điện nông thôn để bù chéo cho thị trấn thị tứ (như Công ty cổ phần điện nông thôn cấp huyện Bình Thuận) - Phần lớn tổ chức QLĐNT chưa thực hoạt động theo quy định Luật như: Về quản lý kỹ thuật, quản lý kinh doanh, quản lý tài chính, … ghi điều lệ hoạt động Biên chế số người nhiều (như: tỉnh Hịa Bình 879 người, tỉnh Hải Dương 2.551 người, tỉnh An Giang gần 1.200 người, ….); cấu tổ chức Cơng ty cịn chưa quy định Luật, Bình Thuận Chủ tịch UBND huyện đồng thời Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần điện nông thôn Phần tài sản lưới điện từ ngân sách địa phương phần lớn chưa bàn giao cho tổ chức QLĐNT, nhiên tổ chức trích khấu hao đưa vào cấu giá điện mà người dân phải chịu Các tổ chức chưa thực theo quy định Luật Điện lực: Thu tiền người dân mắc điện mới, Vĩnh Hưng (Hà Nội), Bình Thuận người dân phải trả khoảng triệu đồng để mắc công tơ sử dụng điện - Một số tỉnh An Giang hình thành doanh nghiệp nhà nước (Công ty điện nước) hoạt động theo luật DNNN UBND tỉnh An Giang quy định Công ty điện nước An Giang bán điện cho tất khách hàng địa bàn nông thôn (kể khách hàng lớn có trạm biến áp chuyên dùng) làm cho Điện lực An Giang không thực lắp đặt công tơ giá gây phụ tải xấu cho hệ thống điện; mặt khác việc phát triển khách hàng cung cấp điện để phát triển kinh tế địa phương gặp nhiều khó khăn - Việc phân cấp quản lý không rõ ràng Một số quan quản lý Nhà nước có liên quan chưa thực đầy đủ chức để hướng dẫn, giám sát kiểm tra hoạt động tổ chức QLĐNT theo luật định, nên số tổ chức QLĐNT quy định giá bán điện cách tuỳ tiện không kịp thời chấn chỉnh Nhiệm vụ năm 2007: - Hoàn thành toàn "Báo cáo hoàn tất" dự án RE I để Báo cáo Chính phủ Ngân hàng Thế giới; Đẩy nhanh tiến độ thực dự án RE II, CTĐL 1, Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 13 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nông thôn năm 2006 & q năm 2007 sớm trình Tập đồn phê duyệt dự án đầu tư tỉnh lại (CTĐL1 5/18 tỉnh, CTĐL3 2/7 tỉnh) phê duyệt TDT (CTĐL1 8/13 tỉnh CTĐL3 cịn 3/3 tỉnh), đồng thời thực cơng tác đấu thầu CTĐL hoàn thành dự án tỉnh Cà Mau tháng 7/2007 để làm thủ tục điều chuyển vốn vay lại cho CTĐL 1, - Khẩn trương hồn thành cơng tác chuẩn bị Dự án lưới điện phân phối nông thôn (RD): Các CTĐL tập trung đạo Ban QLDA đôn đốc đơn vị tư vấn hồn thành dự án đầu tư trình Tập đoàn phê duyệt vào tháng 10/2007 theo khối lượng vốn Tập đồn phân bổ - Tích cực phối hợp với Bộ Công nghiệp Bộ Tài để sớm hồn thành đề án “cơng ích” để sớm trình Chính phủ ban hành năm 2007 Nhiệm vụ trọng tâm thứ năm: Thống hoàn thiện quy trình, chương trình nghiệp vụ kinh doanh điện phù hợp với mơ hình tổ chức CTĐL Tập đoàn Hiện CTĐL tổ chức theo nhiều mơ hình (DNNN, TNHH 1TV, CTCP), theo định Thủ tướng Chính phủ đến cuối năm 2007 CTĐL 1, 2, 3, Hải Phòng, Hải Dương, Đồng Nai, Ninh Bình, Đà Nẵng chuyển đổi thành công ty cổ phần đến cuối năm 2008 CTĐL TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh chuyển đổi thành công ty cổ phần Trong năm 2006, có mơ hình tổ chức khác đơn vị thực thống quy trình kinh doanh điện đặc biệt chương trình hệ thống tin quản lý khách hàng (CMIS) Tập đoàn Tính đến 31/3/2007, tất CTĐL triển khai vận hành phân hệ hệ thống CMIS, cịn số CTĐL chưa hồn thành việc triển khai phân hệ Quản lý tổn thất cho đơn vị trực thuộc CTĐL 3, Khánh Hòa, Đà Nẵng Hệ thống CMIS hoạt động ổn định, đáp ứng nghiệp vụ kinh doanh điện đem lại hiệu cao công tác quản lý Qua đợt thay đổi giá điện vừa qua chứng tỏ hệ thống CMIS có tính khả thi, đặc biệt thống cao nghiệp vụ kinh doanh điện toàn Tập đoàn Tập đoàn giao nhiệm vụ cho Trung tâm CNTT xây dựng xong chương trình quản lý đo đếm đầu nguồn Kể từ kỳ báo cáo tháng 1/2007, hầu hết CTĐL cập nhật liệu truyền số liệu Tập đoàn Nhiệm vụ năm 2007 - Sửa đổi hoàn thiện quy trình kinh doanh điện phù hợp với Luật Điện lực Điều lệ Tập đoàn - Trung tâm CNTT tập trung giải dứt điểm lỗi, yêu cầu bổ sung chương trình CMIS: hoàn thiện giải pháp tinh giảm liệu, phát hành phiên trước ngày 31/5/2007; Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 14 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2007 - Tổng kết chương trình CMIS để tiếp tục nghiên cứu nâng cấp chương trình, đáp ứng hoạt động môi trường WEB đáp ứng cho sở liệu Oracle SQL Server để giải vấn đề chi phí quyền mua quyền Oracle SQL Server - Hoàn thiện vướng mắc chương trình Quản lý đo đếm giao nhận điện đầu nguồn, hỗ trợ CTĐL trình bàn giao quản lý vận hành lưới điện 110 kV Nghiên cứu kết nối liệu Chương trình với hệ thống CMIS - Tiếp tục hồn thiện thực áp dụng chương trình quản lý yêu cầu, khiếu nại khách hàng đảm bảo thống kê, theo dõi đủ số lượng, tiến độ nội dung giải đơn thư khách hàng theo ngày, thuận tiện cho việc kiểm soát đạo từ cấp Tập đoàn đến CTĐL, Điện lực Chi nhánh điện Trong điều kiện hệ thống điện quốc gia khơng đủ lượng để thoả mãn nhu cầu tất khách hàng, đứng trước nhu cầu phát triển đất nước xã hội, đảm bảo cân đối lành mạnh hoạt động tài kinh doanh Tập đồn CTĐL, với kết học kinh nghiệm năm 2006 quí I/2007 cộng với nỗ lực chủ động đơn vị, hồn thành mục tiêu cơng tác kinh doanh điện nông thôn năm 2007 BAN KINH DOANH & ĐIỆN NÔNG THÔN Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2007 15 ... cao Lạng Sơn, ngày 11 tháng năm 2 007 Báo cáo giao ban công tác Kinh doanh & Điện nơng thơn năm 2006 & q năm 2 007 theo mức tăng trưởng GDP nước từ 8,2 – 8,5 %/2 007 Nếu giữ hệ số đàn hồi K = 2, tốc... tiết giảm điện, điện thương phẩm quí I/2 007 tăng trưởng 13,53 % cao mức tăng quí I/2006 (13,05%), tháng đầu năm 2 007 tăng trưởng 12,62%, riêng tháng 4/2 007 tăng 10,34% (tháng 4/2005 tăng 15,38%,... quân năm 2 007 Mục tiêu: Năm 2 007, tập trung triển khai giá bán điện tiếp tục thực Giá bán điện bình quân tăng 10 đ/kWh so kế hoạch Đạt mục tiêu góp phần tích cực cho cân đối tài năm 2007của Tập