Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

11 3 0
Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình tập trung phân tích các đặc điểm các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng, các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ gia đình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình tại điểm nghiên cứu.

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH SAU DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TẠI XÃ VẦY NƯA, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH Đồng Thị Thanh1, Kiều Trí Đức1 Trường Đại học Lâm nghiệp TĨM TẮT Sinh kế người dân sau di dân tái định cư xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình gắn liền với hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp Thông qua nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao thu nhập, góp phần phát triển nông thôn bền vững Để giải vấn đề địa phương, nghiên cứu sử dụng cơng cụ đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) tiến hành khảo sát thu thập liệu từ 66 hộ gia đình Kết phân tích đặc điểm sinh kế cho thấy số đặc điểm tiêu biểu vốn người, vốn xã hội, vốn tự nhiên, vốn vật chất vốn tài khu vực nghiên cứu Hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp chủ yếu quảng canh, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên kinh nghiệm địa Thơng qua phân tích mơ hình hồi quy đa biến, nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình xã Vầy Nưa theo thứ tự ưu tiên là: (1) Lâm nghiệp, (2) Chăn nuôi, (3) Thủy sản, (4) Nhân học, (5) Lao động chính, (6 ) Trình độ học vấn (7) Dân tộc Trên sở phân tích đặc điểm nguồn vốn sinh kế yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp nông hộ, báo đề xuất nhóm giải pháp góp phần phát triển sinh kế nâng cao thu nhập cộng đồng sau di cư tái định cư địa phương Từ khóa: di dân tái định cư, hộ gia đình, nhân tố ảnh hưởng, phát triển sinh kế, thu nhập hỗn hợp ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Vầy Nưa xã miền núi vùng cao huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình; nằm cách trung tâm huyện khoảng 18 km, giao thơng lại khó khăn, địa hình đồi núi chia cắt phức tạp; diện tích tự nhiên 6058,84 ha, tổng số hộ 680 hộ với 2782 nhân Xã gồm có 08 thơn xóm phân bố rải rác biệt lập khu dân cư; dân tộc Mường chiếm 45%, dân tộc Dao chiếm 50%, dân tộc Kinh chiếm 5% Thành phần kinh tế xã chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản; thành phần lao động nông nghiệp chiếm 85% Đời sống người dân nhiều khó khăn, thu nhập bình qn đầu người năm 2020 18 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo theo tiếp cận đa chiều 43,8% (UBND xã Vầy Nưa, 2020) Chính sách di dân tái định cư có tác động lớn đến đời sống sản xuất người dân xã Vầy Nưa nói chung điểm nghiên cứu (xóm Tham Lau Bai) nói riêng Tại điểm nghiên cứu, trình tái định cư chịu ảnh hưởng hai sách di dân xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình di dân thiên tai 100% hộ 128 gia đình điểm nghiên cứu thuộc diện di dân tái định cư theo hai hình thức: định cư điểm tái định cư di dân xem ghép thôn (UBND xã Vầy Nưa, 2020; Đồng Thị Thanh, 2020) Quá trình di dân tái định cư điểm nghiên cứu làm biến đổi sinh kế người dân cách sâu sắc Tất nguồn vốn sinh kế cộng đồng bị xáo trộn thay đổi sau tái định cư Nhiều nguồn vốn sinh kế bị suy giảm nghiêm trọng trình tái định cư, tiếp tục suy giảm trình hậu tái định cư Nhiều nghiên cứu vấn đề sinh kế cộng đồng sau tái định cư nhận định, để khơi phục sinh kế cho người dân phát triển nguồn vốn sinh kế quan trọng (Trịnh Thị Hạnh, 2017; UBND xã Vầy Nưa, 2020; Đồng Thị Thanh, 2020) Trong bối cảnh địa phương, để tìm giải pháp phát triển sinh kế phù hợp trước hết cần nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nông dân, xác định nguồn vốn sinh kế, phân tích hoạt động sinh kế nơng lâm nghiệp điểm nghiên cứu, nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập phát triển kinh tế hộ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường (Trịnh Thị Hạnh, 2017; Triệu Văn Hùng, 2013) Đây sở để đề xuất giải pháp sinh kế bền vững phù hợp, giúp hộ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, ổn định sống, giảm sức ép lên tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học thượng nguồn đập nước hồ Hịa Bình hướng tới sản xuất bền vững Bài báo tập trung phân tích đặc điểm nguồn vốn sinh kế cộng đồng, yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình làm sở đề xuất giải pháp phát triển sinh kế, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình điểm nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nguồn vốn sinh kế hoạt động sinh kế nông, lâm nghiệp người dân sau tái định cư Phạm vi nghiên cứu: Xóm Tham Lau Bai xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, báo cáo tổng kết năm định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Nghiên cứu văn pháp luật có liên quan vấn đề nghiên cứu Phương án quy hoạch phát triển sản xuất địa phương Nghiên cứu báo cáo khoa học, báo, vấn đề liên quan đến sinh kế 2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường Nghiên cứu sử dụng phương pháp công cụ đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA) để tìm hiểu thu thập thông tin, số liệu trường (Nguyễn Bá Ngãi, 2001) Các công cụ sử dụng báo gồm: Phỏng vấn bán định hướng: Phỏng vấn bán định hướng huyện, xã thôn điểm: Nội dung vấn tập trung vào: tình hình kinh tế, xã hội; trạng sử dụng đất, tình hình phát triển nông lâm nghiệp của điểm nghiên cứu (xã, thơn), chương trình sách phát triển sinh kế địa phương Phỏng vấn hộ gia đình: Trên sở câu hỏi chuẩn bị kiểm tra trước để tiến hành vấn Nghiên cứu tiến hành vấn 66 hộ gia đình thôn nhằm thu thập thông tin để xử lý số liệu phân tích thống kê Các thơng tin đặc điểm hộ gia đình, tài sản, loại đất sản xuất, nguồn vốn sinh kế, kiến thức địa người dân sản xuất Thu thập thơng tin phân tích kinh tế hộ gia đình, thu nhập yếu tố cấu thành thu nhập hộ gia đình điều tra Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm nhằm củng cố bổ sung thông tin hoạt động sinh kế người dân, đặc điểm nguồn vốn sinh kế cộng đồng, yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình, giải pháp nhằm phát triển sinh kế nâng cao thu nhập hộ gia đình Phân tích kinh tế hộ gia đình: Nhằm phân tích hoạt động sản xuất HGĐ, nguồn thu chi phí hoạt động sản xuất, phân tích kinh tế hộ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ 2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu Nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê SPSS 24 cho phân tích thống kê mơ tả, thống kê so sánh, sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình phân tích đặc điểm cộng đồng Kết phân tích sở đề xuất số giải pháp nhằm tăng thu nhập hộ gia đình địa bàn nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nguồn vốn sinh kế cộng đồng 3.1.1 Vốn người Con người chủ thể tạo hoạt động sinh kế, nguồn vốn người xem nguồn vốn quan trọng chiến lược phát triển sinh kế - xã hội Nguồn vốn người điểm nghiên cứu tổng hợp bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 129 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bảng Tổng hợp thông tin chung nguồn nhân lực điểm nghiên cứu Stt Chỉ tiêu Tuổi trung bình chủ hộ Nhân trung bình hộ Lao động trung bình hộ Tỷ lệ lao động qua đào tạo Dân tộc Trình độ học vấn chủ hộ Tiểu học THCS THPT Đơn vị tính Tuổi Người/Hộ Người/Hộ % Hộ Dân tộc Mường 52,96 3,84 2,75 22,73 32 Dân tộc Dao 42,64 4,29 2,35 18,75 34 47,65 4,08 2,55 20,83 66 Người Người Người 17 12 19 19 36 11 - Tuổi trình độ học vấn: Tuổi bình quân chủ hộ 47,65 (thấp 25 tuổi cao 81 tuổi) Trình độ học vấn chủ hộ chủ yếu trung học sở (chiếm 28,79%), tiếp đến tiểu học (chiếm 28,79%), trung học phổ thông (chiếm 16,67%) Nhìn chung điểm nghiên cứu người dân có trình độ học vấn trung bình, thấp Đây rào cản lớn để tiếp cận với nguồn thông tin, khoa học kỹ thuật sản xuất - Nhân khẩu, lao động: Số lượng nhân dao động từ đến người/hộ, trung bình 4,08; số lao động bình qn 2,55 người/hộ Lao động thơn nghiên cứu chủ yếu chưa qua đào tạo (chiếm >80%), khả tiếp cận với thông tin khoa học kỹ thuật nguồn lực bên ngồi hạn chế rào cản giao thông lại, sống biệt lập Đây hạn chế lớn nguồn vốn người điểm nghiên cứu - Dân tộc: Tại điểm nghiên cứu có dân tộc gồm Mường chiếm 48,5% dân tộc Dao chiếm 51,5% Hai dân tộc sống khu dân cư khác nhau, có đặc trưng riêng phong tục tập quán, văn hóa, mối quan hệ cộng đồng Dân tộc Mường Dao chịu tác động sách di dân có nhiều biến đổi sinh kế trình tái định cư Nghiên cứu nguồn vốn người dân tộc cho thấy, người Mường có tuổi chủ hộ cao hơn, số lượng nhân số lao động nhiều so với 130 Trung bình người Dao, đồng nghĩa với việc tỷ lệ người phụ thuộc người Dao cao người Mường Về trình độ học vấn, tỷ lệ chủ hộ người Mường tốt nghiệp THPT lớn người Dao, số chủ hộ học tiểu học người Dao cao người Mường Như thấy tiêu nguồn vốn người người Mường tốt so với người Dao - Tri thức địa: Người dân điểm nghiên cứu có hệ thống tri thức địa phong phú lĩnh vực đời sống, sinh hoạt, sản xuất lâm nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản; mối quan hệ làng Hệ thống kiến thức có giá trị vơ quan trọng việc tảng sở để tạo nguồn sinh kế cho hộ gia đình trì phát triển sinh kế hộ gia đình Điều minh chứng rõ nét qua hệ thống tri thức cộng đồng liên quan đến trình mưu sinh nơi tái định cư như: phương thức sinh kế cụ thể, cách chọn giống trồng, vật nuôi, mùa vụ, chọn đất, canh tác, cơng cụ lao động, chăm sóc sức khỏe 3.1.2 Vốn tự nhiên Đất đai nguồn vốn tự nhiên có vai trị quan trọng q trình tồn phát triển cộng đồng điểm nghiên cứu; có mối quan hệ mật thiết với hoạt động sinh kế người dân Đối với người dân xã Vầy Nưa nói chung điểm nghiên cứu nói riêng có biến đổi mạnh sinh kế từ sản xuất lúa nước TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường (trước di dân) sang hoạt động sản xuất đất dốc sau di dân tái định cư (sau di dân) Hiện nay, đa số hoạt động sinh kế chủ yếu dựa vào Loại đất Đất bán ngập Đất nương rẫy Đất rừng nông nghiệp, nương rẫy, trồng rừng khai thác tài nguyên thủy sản Đặc điểm loại đất điểm nghiên cứu tổng hợp bảng Bảng Đặc điểm loại đất điểm nghiên cứu Độ dốc/Độ cao Đặc điểm Cây trồng Đất thịt, ngập - Độ cao 500 m tháng/năm, tận dụng Lúa nước, số hoa màu Độ dốc 100 trồng vụ lúa Độ cao từ 600 - 700 m Đất thịt màu nâu, tầng Ngô, Sắn, Sachi, Mía, Đậu Độ dốc 200 - 300 đất dày đỗ, số loại ăn Đất đỏ đen lẫn đá, địa Độ đốc > 30 hình phức tạp chiếm tỷ lệ Luồng, Keo, Bạch đàn, Lát Độ cao 700 - 1000 m lớn quỹ đất địa phương Diện tích đất bình qn hộ điều tra 4,68 ha/hộ, hộ có diện tích cao 21,69 ha, thấp 0,7 Quỹ đất hộ gia đình gồm loại gồm: đất thổ cư, đất nương rẫy, đất lâm nghiệp đất nông nghiệp, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 67,56%, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 30,2% Theo liệu điều tra điểm nghiên cứu, có loại trồng như: ngơ, sắn, lạc đất nương rẫy; luồng, keo, bạch đàn, lát đất rừng Một phần diện tích đất bán ngập trồng lúa hoa màu (ngơ, lạc) - Diện tích đất thổ cư chiếm tỷ lệ nhỏ 1,7% tổng quỹ đất có khác biệt xóm điều tra, trung bình hộ có 0,08 Trên đất vườn nhà hộ người Mường trồng đa dạng loại ngơ, sẵn, đậu đỗ, mía Tuy nhiên, suất hiệu đem lại không cao Từ năm 2018 đến nay, số hộ chuyển đổi trồng sang Sachi theo hỗ trợ dự án, bước đầu đem lại hiệu - Diện tích đất bán ngập: Diện tích đất bán ngập tận dụng để trồng lúa điểm điều tra hạn chế, có 1,5 thơn Tham, thơn Lau Bai hồn tồn khơng có đất trồng lúa nước Tình trạng phổ biến xóm xã Diện tích đất trồng lúa khó khăn lớn người dân không chủ động lúa gạo phục vụ sinh hoạt Có đến 98% hộ gia đình thôn phải mua gạo ăn thường xuyên Điều gây áp lực lớn lên đời sống nguồn tài nguyên Theo nhận định bà con, sách di dân tái định cư (trước sau này) tác động sâu sắc đến vấn đề biến đổi sinh kế cộng đồng từ canh tác lúa nước sang canh tác nương rẫy với nhiều khó khăn, thách thức - Diện tích đất lâm nghiệp: Tổng diện tích rừng sản xuất phịng hộ giao cho hộ quản lý 208,9 ha, chiếm 67,56% diện tích tổng quỹ đất hộ gia đình Diện tích rừng giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ 123,1 ha, chiếm 37,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp Trung bình hộ nhận khốn bảo vệ 2,86 Trên diện tích đất rừng sản xuất thơn, lồi trồng Keo, Luồng, Bương Đối với rừng trồng giao cho hộ gia đình, hộ phép trồng khai thác theo mục đích sử dụng 3.1.3 Vốn vật chất Cơ sở hạ tầng công cụ sản xuất hàng hóa cần thiết để hỗ trợ hoạt động sinh kế cộng đồng nguồn vốn vật chất đặc trưng điểm nghiên cứu Thực trạng sở hạ tầng nhóm dân tộc có điểm tương đồng tổng hợp bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 131 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bảng Thực trạng sở hạ tầng điểm nghiên cứu Stt Cơ sở hạ tầng Điện Thực trạng Hệ thống điện lưới quốc gia, 100% hộ gia đình sử dụng điện đầy đủ Có đường giao thông tỉnh lộ nối từ UBND xã đến xóm Tuy nhiên giao Giao thơng thơng lại khó khăn đường xuống cấp, có số điềm sạt lở Hai xóm đường nằm cách biệt, xa trung tâm xã từ 12 - 14 km Giao thơng đường thủy đóng vai trị quan trọng, người dân lựa chọn tiết kiệm thời gian (từ thôn đến xã đường thủy hết - 10 phút, Giao thơng cịn đường hết - 1,5 giờ) 100% hộ gia đình điểm nghiên đường thủy cứu di chuyển đường thủy để đến ủy ban xã, trạm y tế xã cần thiết Trẻ em học cấp 1, di chuyển thuyền Trường học Có điểm trường mầm mon xây dựng khu tái định cư Lau Bai; điểm trường mầm non kết hợp nhà văn hóa xóm Tham Trạm y tế Có trạm y tế xã để khám chữa bệnh cho người dân Tuy nhiên việc di chuyển đến trạm y tế vất vả Thông thường bị bệnh người dân đường thủy (nhanh hơn) để đến trạm xá Tại thơn chưa có điểm khám chữa bệnh Nhà văn hố Có nhà văn hoá rộng khoảng 50 m2, nơi tổ chức hội họp, sinh hoạt cộng đồng xóm Chợ Việc mua bán, trao đổi hàng hóa phụ thuộc vào số thuyền buôn neo đậu bến, với tần suất – lần/tuần; vài xe máy bán hàng lưu động Hệ thống thuỷ lợi Hệ thống nước dẫn đến khu sản xuất theo suối nhỏ ống dẫn nước Tài sản HGĐ Các vật dụng cần thiết cho sống nhà cửa, bàn ghế, giường, tủ, ti vi, xe máy Có khác biệt tài sản nhóm hộ trung bình, nghèo nghèo Nhóm hộ trung bình có ti vi, xe máy, xe cải tiến, máy cày, máy phay phục vụ sản xuất Các hộ nhóm nghèo, cận nghèo thiếu thốn nhiều sở vật chất Nhìn chung sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế, giao thơng lại khó khăn, tuyến đường thường xuyên bị sạt lở vào mùa mưa bão Các hoạt động liên quan đến giao thương, bn bán, trao đổi hàng hóa, trẻ em học, đưa người bệnh trạm xá, đến ủy ban xã… sử dụng phương tiện di chuyển đường thủy chủ yếu Các trang thiết bị phục vụ sinh hoạt sản xuất hộ thiếu, tập trung nhóm hộ khá, trung bình 3.1.4 Vốn tài 132 Nguồn lực tài nghiên cứu đánh giá qua nguồn thu nhập khả tiếp cận với nguồn vốn vay nông hộ - Về thu nhập: Kết điều tra 66 hộ gia đình thuộc nhóm dân tộc cho thấy nguồn thu nhập người dân từ sản xuất nơng nghiệp, khai thác loại lâm sản ngồi gỗ rừng, chăn ni, nhận khốn bảo vệ rừng Một số hộ có thêm nguồn thu từ làm thuê, buôn bán, lương phụ cấp hàng tháng Cơ cấu thu nhập hộ điều tra thể hình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Thu nhập từ nguồn khác 19% Thu nhập từ trồng trọt 8% Thu nhập từ chăn nuôi 15% Thu nhập từ thủy sản 20% Thu nhập từ lâm nghiệp 38% Hình Cơ cấu thu nhập hộ gia đình khu vực điều tra Với thu nhập bình quân đầu người 18 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo 43,8%, cho thấy đời sống người dân cịn khó khăn Tại điểm nghiên cứu, mức thu nhập trung bình nơng hộ 65,3 triệu đồng/hộ/năm; thu nhập hộ có chênh lệch lớn, thấp 8,4 triệu đồng/hộ/năm, cao 158,4 triệu đồng/hộ/năm Nguồn thu nhập tiền mặt nông hộ chủ yếu từ rừng (sản phẩm gỗ lâm sản gỗ, khoảng 38%), từ hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản (20%) từ chăn nuôi (15%) Nguồn thu từ khoản lương trợ cấp phủ, nguồn thu từ dịch vụ góp phần quan trọng thu nhập tiền mặt nông hộ (19%) Nguồn thu từ trồng trọt chiếm tỷ trọng nhỏ thu nhập tiền mặt người dân địa phương Với nguồn vốn tài hạn hẹp rào cản việc đầu tư phát triển thâm canh sản xuất - Về tiếp cận nguồn vốn vay: Hiện 100% hộ dân tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội, mức vay cao 30.000.000đ chấp, số tiền vay cụ thể tùy theo phương án sản xuất Theo điều tra cho thấy, có 80% dân số xóm vay ngân hàng để làm nhà, sản xuất mua trang thiết bị phục vụ sinh hoạt, sản xuất Hộ muốn vay nhiều phải có nguồn tài sản đảm bảo Ngồi nguồn vốn tín dụng thức Nhà nước, người dân cịn tiếp cận với nguồn vốn vay đoàn thể xã hội mà tham gia hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi… nhiên số tiền vốn vay không nhiều, thường từ 1.000.000đ đến 10.000.000đ Nhìn chung nguồn vốn vay có ý nghĩa với hộ nghèo, cận nghèo gặp khó khăn Cịn hộ gia đình giả, muốn đầu tư cho sản xuất vốn vay không đủ 3.1.5 Vốn xã hội Quan hệ gia đình, dịng họ: Khi thực sách di dân tái định cư, hình thức “di vén” áp dụng, nên quan hệ làng xóm, dịng họ xóm trì ngun vẹn Nguồn lực kinh tế hộ gia đình sau di dân bị ảnh hưởng, cộng thêm khó khăn chung phải đối mặt, nên quan hệ họ hàng đan cài quan hệ láng giềng làm cho tình cảm người dân xóm khăng khít Bản sắc văn hóa, tập quán truyền thống: Hiện khu dân cư, cộng đồng dân tộc Dao người Mường trì phong tục truyền thống, lễ hội, hoạt động cộng đồng như: lễ hội mùa mới, lễ cấp sắc, học chữ tiếng dân tộc Nhìn chung mối quan hệ gia đình - dòng tộc - cộng đồng điểm nghiên cứu bền chặt 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ gia đình Dựa sở lý luận thực tiễn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 133 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường nghiên cứu trước điều kiện đặc thù địa bàn nghiên cứu, vào kết phân tích đặc điểm nguồn vốn sinh kế cộng đồng để nhận diện nhân tố tiềm có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ, xác định 11 nhân tố tiềm để đưa vào mơ hình phân tích hồi quy Diễn giải biến mơ hình hồi quy đa biến tổng hợp bảng Bảng Diễn giải biến mơ hình hồi quy đa biến Stt Ký hiệu Nội dung Kỳ vọng dấu Tuoi_chu_ho Tuổi chủ hộ Tuổi - Dan_toc Dân tộc Nhận giá trị 1: Dân tộc Dao Nhận giá trị 2: Dân tộc Mường + + Hocvan_chuho Trình độ học vấn chủ hộ Nhận giá trị: 1: Tiểu học, 2: Trung học sở, 3: Trung học phổ thông Nhan_khau Số nhân HGĐ Người + Lao_dong_chinh Số lao động HGĐ Người + Dien_tich Tổng diện tích đất HGĐ Ha + Soluong_giasuc Số lượng gia súc HGĐ Con + Trồng trọt Tổng thu từ hoạt động nông nghiệp Triệu đồng/năm/hộ + Lâm nghiệp Tổng thu từ hoạt động lâm nghiệp Triệu đồng/năm/hộ + 10 Chăn nuôi Tổng thu từ hoạt động chăn nuôi Triệu đồng/năm/hộ + 11 Thủy sản Tổng thu từ khai thác nuôi trồng thủy sản Triệu đồng/năm/hộ + 12 Thu_nhap Biến phụ thuộc thể thu nhập hỗn hợp HGĐ Triệu đồng/năm/hộ Mơ hình hồi quy biến xác định sau: THU NHẬP = β0 + β1TUOI + β2DANTOC + β3HOCVAN + β4NHAN KHAU + β5LAODONGCHINH + β6DIEN TICH + β7SO LUONG GIA SUC + β8TRONGTROT+ β9LAMNGHIEP + β10CHAN NUOI + β11THUYSAN Để làm rõ tác động nhân tố đến thu nhập HGĐ điểm nghiên cứu, nhóm tác giả khảo sát bảng hỏi với dung lượng mẫu n = 134 Đơn vị tính 66 hộ Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 24 cho phân tích mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến để xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp hộ địa bàn nghiên cứu Kết chạy tương quan hồi qui biến độc lập với biến phụ thuộc mơ hình hồi qui thể bảng Với mức ý nghĩa Sig kiểm định F < 0,01, kết luận mơ hình hồi qui ln ln tồn với mức độ tin cậy 99% TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Bảng Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến TT 10 11 12 Biến độc lập Constant Tuoi_chu_ho Nhankhau Laodongchinh Trinhdohocvanc huho Dientichdat TN_trongtrot TN_channuoi TN_lamnghiep TN_thuysan Soluonggiasuc Dantoc VIF Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) Giá trị tuyệt đối Beta Tầm quan trọng biến 0,030 0,409 2,182 0,035 0,035 10 6,768 6,564 ** 3,699 2,523* 0,001 0,015 3,064 3,102 0,187 0,128 0,187 0,128 7,372 2,593* 0,012 2,319 0,114 0,114 0,412 -0,117 1,048NS -0,178NS 0,299 1,893 0,042 0,042 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (B) Giá trị t Mức ý nghĩa thống kê (Sig.) -30,684 0,109 -2,225NS 0,832NS 0,859 3,408 -0,009 0,009 11 0,736 1,031 0,782 1,176 ** 3,932 4,968** 3,968** 1,705NS 0,000 0,000 0,000 0,094 2,853 5,660 2,746 2,851 0,191 0,341 0,189 0,083 0,191 0,341 0,189 0,083 -10,373 -2,421* 0,019 2,992 -0,121 0,121 Trong Biến số phụ thuộc: Thu nhập hỗn hợp hộ gia đình (triệu đồng/năm) F (với mức ý nghĩa Sig< 0,01): 104,604 Hệ số R Square: 0,955 Hệ số Adjusted R Square: 0,946 Durbin-Watson (d): 1,766 Chú ý: **: Mức ý nghĩa < 0,01; *: Mức ý nghĩa < 0,05, NS: Khơng có ý nghĩa thống kê Từ kết phân tích thống kê cho thấy: - Với F mơ hình = 104,604, Sig F = 0,0000, cho thấy mơ hình hồi quy ln tồn với mức độ tin cậy 99% Hệ số R2 có giá trị 0,946, cho biết biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích 94,6% thay đổi thu nhập hộ gia đình, cịn 3,4% giải thích nhân tố khác chưa có điều kiện đưa vào mơ hình sai số ngẫu nhiêu Như vậy, kết luận mơ hình đưa phù hợp với liệu thực tế - Kết kiểm tra VIF

Ngày đăng: 15/10/2022, 14:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Tổng hợp thông tin chung về nguồn nhân lực tại điểm nghiên cứu - Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Bảng 1..

Tổng hợp thông tin chung về nguồn nhân lực tại điểm nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Đặc điểm các loại đất chính tại điểm nghiên cứu - Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Bảng 2..

Đặc điểm các loại đất chính tại điểm nghiên cứu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3. Thực trạng cơ sở hạ tầng tại điểm nghiên cứu Stt Cơ sở   - Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Bảng 3..

Thực trạng cơ sở hạ tầng tại điểm nghiên cứu Stt Cơ sở Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1. Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình tại khu vực điều tra - Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Hình 1..

Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình tại khu vực điều tra Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4. Diễn giải các biến trong mơ hình hồi quy đa biến - Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Bảng 4..

Diễn giải các biến trong mơ hình hồi quy đa biến Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến - Đặc điểm các nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình sau di dân tái định cư tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Bảng 5..

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan