1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật ở người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 301,79 KB

Nội dung

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật ở người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang người bệnh rung nhĩ điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/ 2021 đến 10/ 2022.

vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2022 Salmon RM The American Psychiatric Publishing Textbook of Psychosomatic Medicine J Clin Psychiatry 2007;68(12):1990 doi:10.4088/JCP.v68n1223a Zhou F, Zhang W, Wei Y, et al The changes of oxidative stress and human 8-hydroxyguanine glycosylase1 gene expression in depressive patients with acute leukemia Leukemia Research 2007;31(3):387-393 doi:10.1016/j.leukres.2006.07.014 Organization WH Depression and Other Common Mental Disorders: Global Health Estimates World Health Organization; 2017 Suh KJ, Shin DY, Kim I, et al Comparison of quality of life and health behaviors in survivors of acute leukemia and the general population Ann Hematol 2019;98(10):2357-2366 doi:10.1007/ s00277-019-03760-5 Dogu MH, Eren R, Yilmaz E, et al Are We Aware of Anxiety and Depression in Patients with Newly Diagnosed Acute Leukemia? J Gen Pract 2017;05(05) doi:10.4172/2329-9126.1000335 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG KÍCH THÍCH THẦN KINH THỰC VẬT Ở NGƯỜI BỆNH RUNG NHĨ CÓ RỐI LOẠN LO ÂU Nguyễn Thị Phương Loan2, Hoàng Trường Sơn1,2, Lê Thị Thu Hà1,2, Nguyễn Văn Tuấn1,2 TÓM TẮT 64 Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang người bệnh rung nhĩ điều trị nội trú Viện Tim mạch Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/ 2021 đến 10/ 2022 Kết quả: Có 39,6% người bệnh rung nhĩ mắc rối loạn lo âu Triệu chứng kích thích thần kinh thực vật triệu chứng hay gặp nhóm người bệnh này, gặp 100% số người bệnh Triệu chứng hệ thống tim mạch triệu chứng thường gặp nhất, gặp 100% người bệnh Các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật hệ quan khác hơ hấp (99,5%), tiêu hóa (96,4%), tiết niệu (74,6%), thần kinh- (91,4%), triệu chứng toàn thân (94,9%) thường gặp Phần lớn người bệnh biểu triệu chứng mức độ nhẹ vừa Kết luận: Rối loạn lo bệnh lý thường gặp kèm với rung nhĩ, triệu chứng kích thích thần kinh thực vật triệu chứng phổ biến cần lưu ý nhóm người bệnh Từ khóa: rung nhĩ, rối loạn lo âu, kích thích thần kinh thực vật SUMMARY CLINICAL FEATURES OF AUTONOMIC AROUSAL SYMPTOMS IN PATIENTS WITH ATRIAL FIBRILLATION WITH COMORBID ANXIETY DISORDERS Objectives: Describe clinical features of autonomic arousal symptoms in patients with atrial fibrillation with anxiety disorders Subjects and 1Trường 2Viện Đại học Y Hà Nội Sức khỏe Tâm thần Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Trường Sơn Email: sonhoang23796@gmail.com Ngày nhận bài: 11.7.2022 Ngày phản biện khoa học: 29.8.2022 Ngày duyệt bài: 9.9.2022 256 methods: Cross-sectional description of inpatients with atrial fibrillation at National Heart Institute - Bach Mai Hospital from August 2021 to October 2022 Results: 39.6% of inpatients with atrial fibrillation suffer comorbid anxiety disorder Autonomic arousal symptoms are the most common symptoms in this group of patients, encountered in 100% of patients Cardiovascular system symptoms are the most common, occurring in 100% of patients Autonomic arousal symptoms in other organ systems such as respiratory (99.5%), digestive (96.4%), urinary (74.6%), neuromuscular (91, 4%), systemic symptoms (94.9%) are also common In the majority of patients, these symptoms present to be mild to moderate Conclusion: Anxiety disorder is a common disease associated with atrial fibrillation, autonomic arousal symptoms are very common symptoms and noticeable in this group of patients I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hiệp hội Tim mạch châu Âu (European Society of Cardiology: ESC), rung nhĩ bệnh lý rối loạn nhịp phổ biến nhất, ước tính tỷ lệ rung nhĩ người trưởng thành 2-4%, số dự đoán tăng lên gấp 2-3 lần tương lai Rung nhĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống, gánh nặng bệnh tật cộng đồng1,2 Triệu chứng lo âu thường gặp người bệnh rung nhĩ, tỷ lệ chiếm tới 38%3, yếu tố liên quan đến tỷ lệ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thời gian phát bệnh rung nhĩ Khi xuất với rung nhĩ, triệu chứng lo âu thường để lại nhiều hậu người bệnh Nhiều nghiên cứu trước stress yếu tố thúc đẩy rung nhĩ kịch phát4, yếu tố làm tăng nặng tình trạng bệnh rung nhĩ5 Chính vậy, việc xác định triệu chứng lo âu nhóm người bệnh rung TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ - 2022 nhĩ cần thiết để tăng hiệu điều trị, tăng chất lượng sống giảm tỷ lệ tử vong người bệnh Tuy nhiên, triệu chứng lo âu người bệnh rung nhĩ thường khó phân biệt với triệu chứng thần kinh thực vật rung nhĩ, đặc biệt triệu chứng thần kinh thực vật (trống ngực, hồi hộp, khó thở), gây khó khăn cho bác sỹ phát triệu chứng chẩn đoán rối loạn lo âu người bệnh rung nhĩ, làm chậm trễ điều trị, ảnh hưởng đến hiệu điều trị chất lượng sống người bệnh Với mong muốn tìm hiểu phân tích triệu chứng lâm sàng rối loạn thần kinh thực vật người bệnh rung nhĩ điều trị nội trú Viện Tim mạch Quốc gia- Bệnh viện Bạch Mai, tiến hành đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu: 197 người bệnh chẩn đoán rung nhĩ điều trị nội trú Viện Tim mạch Quốc gia- Bệnh viện Bạch Mai, thời gian từ tháng 8/ 2021 tháng đến 10/ 2022 Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh rung nhĩ chẩn đoán xác định bác sĩ chuyên khoa Tim mạch Gia đình thân người bệnh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh có tiền sử mắc rối loạn tâm thần nặng, hạn chế khả giao tiếp mắc bệnh lý nội ngoại khoa nặng tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang Phân tích, xử lý số liệu: Số liệu phân tích xử lý phần mềm SPSS22.0 Đạo đức nghiên cứu Đây nghiên cứu mô tả lâm sàng, không can thiệp vào phương pháp điều trị bác sĩ Nghiên cứu đồng ý người bệnh gia đình Nghiên cứu tiến hành đồng ý Viện Tim mạch Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm chung n % Nam 102 51,8 Giới Nữ 95 48,2

Ngày đăng: 15/10/2022, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu  - Đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật ở người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu
Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu (Trang 2)
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên  - Đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật ở người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu
1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên (Trang 2)
Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng nhóm triệu chứng tim mạch (n=78) - Đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật ở người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu
Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng nhóm triệu chứng tim mạch (n=78) (Trang 3)
Bảng 3. Đặc điểm lâm sàng nhóm triệu chứng hơ hấp (n=78) - Đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật ở người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu
Bảng 3. Đặc điểm lâm sàng nhóm triệu chứng hơ hấp (n=78) (Trang 3)
Bảng 5. Đặc điểm lâm sàng nhóm triệu chứng thận- tiết niệu (n=78) - Đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích thích thần kinh thực vật ở người bệnh rung nhĩ có rối loạn lo âu
Bảng 5. Đặc điểm lâm sàng nhóm triệu chứng thận- tiết niệu (n=78) (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w