1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rối loạn lo âu ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ

106 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THÙY DUNG RỐI LOẠN LO ÂU Ở TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THÙY DUNG RỐI LOẠN LO ÂU Ở TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Công HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên quan đồn thể, q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, quý thầy cô Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có hội học tập, nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn thuận lợi Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc người hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Công tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên tơi suốt trình làm đề tài Xin gửi lời cảm ơn Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện cho tơi có thời gian tham gia khóa học đầy đủ hồn thành luận văn thời hạn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm hỗ trợ thực khảo sát, thu thập số liệu cho đề tài: Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng Khoa học Tâm lý – Giáo dục Hừng Đông; Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia; Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Khánh Tâm; Trung tâm nghiên cứu phát triển giáo dục hòa nhập Kazuo; Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Tâm lý – Giáo dục Tuệ Tâm; Tôi xin cảm ơn tập thể lớp cao học Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên K10 đồng hành suốt thời gian qua, tạo mơi trường học tập tích cực hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên hỗ trợ, động viên, giúp vượt qua khó khăn q trình làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2020 Tác giả Ngô Thùy Dung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Dự kiến kết Kế hoạch thực Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RỐI LOẠN LO ÂU Ở TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Rối loạn lo âu trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 1.1.2 Chẩn đoán rối loạn lo âu trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 1.1.3 Ảnh hưởng rối loạn lo âu đến trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn lo âu trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 1.1.5 Can thiệp rối loạn lo âu trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 1.2 Lý luận rối loạn phổ tự kỷ 12 1.2.1 Khái niệm trẻ rối loạn phổ tự kỷ 12 1.2.2 Nguyên nhân rối loạn phổ tự kỷ 13 1.2.2.1 Yếu tố môi trường 13 1.2.2.2 Yếu tố di truyền 14 1.2.2.3 Yếu tố sinh lý thần kinh 15 1.2.3 Các khiếm khuyết cốt lõi trẻ rối loạn phổ tự kỷ 16 1.2.3.1 Khiếm khuyết tương tác giao tiếp xã hội 17 1.2.3.2 Các kiểu hành vi, sở thích bất thường, định hình lặp lại rối loạn cảm giác trẻ em rối loạn phổ tự kỷ 20 1.2.4 Phân loại rối loạn phổ tự kỷ 21 1.3 Lý luận rối loạn lo âu 22 1.3.1 Khái niệm rối loạn lo âu 22 1.3.2 Các triệu chứng 24 1.3.3 Các dạng rối loạn lo âu 26 ii 1.3.3.1 Rối loạn lo âu chia tách 26 1.3.3.2 Câm chọn lọc 27 1.3.3.3 Ám sợ chuyên biệt 27 1.3.3.4 Ám sợ xã hội 28 1.3.3.5 Rối loạn hoảng sợ 29 1.3.3.6 Ám sợ khoảng trống 30 1.3.3.7 Rối loạn lo âu lan tỏa 31 1.3.3.8 Rối loạn lo âu chất/thuộc 32 1.3.3.9 Rối loạn lo âu bệnh thể khác 32 1.3.4 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu 32 1.3.4.1 Tiền sử gia đình tình trạng sức khỏe tâm thần 32 1.3.4.2 Yếu tố nhân cách 33 1.3.4.3 Các yếu tố liên quan đến môi trường 33 1.4 Cơ sở lý luận đồng bệnh 34 1.4.1 Khái niệm đồng bệnh 34 1.4.2 Chẩn đoán, đánh giá đồng bệnh 34 1.5 Nhận thức phụ huynh rối loạn lo âu trẻ rối loạn phổ tự kỷ 36 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Tiến trình thực đề tài 38 2.2 Đạo đức nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 40 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 41 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 45 2.3 Quy trình chọn mẫu 46 2.4 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Nhận thức phụ huynh rối loạn lo âu trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 49 3.1.1 Hiểu biết phụ huynh vấn đề cảm xúc hay gặp trẻ tự kỷ 49 3.1.2 Hiểu biết phụ huynh rối loạn lo âu 50 3.1.3 Hiểu biết triệu chứng lo âu trẻ em 50 3.1.4 Chiến lược hỗ trợ phụ huynh trẻ có triệu chứng rối loạn lo âu 52 iii 3.1.5 Hiểu biết phụ huynh ảnh hưởng vấn đề lo âu đến sống trẻ 54 3.1.6 Đánh giá nhận thức cha mẹ lo âu 55 3.2 Đặc điểm rối loạn lo âu theo thang SCARED trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 56 3.2.1 Tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn lo âu theo thang SCARED 57 3.2.2 Sự khác biệt trẻ có biểu rối loạn lo âu theo SCARED với yếu tố 59 3.2.3 Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn lo âu theo thang SCARED 59 3.3 Đặc điểm rối loạn lo âu theo thang PARS trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 63 3.3.1 Tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn lo âu theo thang PARS 63 3.3.2 Sự khác biệt trẻ có biểu rối loạn lo âu theo PARS với yếu tố 64 3.3.3 Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn lo âu theo thang PARS 65 3.4 Phân tích trường hợp cụ thể 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Khuyến nghị 75 2.1 Đối với phụ huynh 75 2.2 Đối với nhà chuyên môn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AHCL Danh sách kiểm tra chứng loạn cảm giác tức giận CBT Cognitive Bahavioral Therapy – Trị liệu nhận thức – hành vi DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn tâm thần (của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ) FDA Food and Drug Administration – Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ GAD Generalized Anxiety Disorders – Rối loạn lo âu lan tỏa ICD The International Classification of Diseases – Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan IDS Inventory of Depressive Symtoms – Bảng kiểm kê triệu chứng trầm cảm MADRS Montgomery-Asberg Depression Rating Scale – Thang đánh giá trầm cảm Montgomery Asberg PARS Pediatric Anxiety Rating Scale - Thang đánh giá lo âu nhi khoa PRISM-IV Psychiatric Research Interview for Subtance and Mental Disorder – Cuộc vấn nghiên cứu tâm thần chất rối loạn tâm thần RLLÂ Rối loạn lo âu RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ RUPP Research Units of Pediatric Psychopharmacology – Các đơn vị nghiên cứu tâm sinh lý nhi khoa SCARED Screen for Child Anxiety Related Emotional Disorders – Bảng sàng lọc rối loạn liên quan đến lo âu trẻ em v SoP Social Phobia – Ám sợ xã hội WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới YMRS Young Mania Rating Scale – Thang đánh giá trẻ Mania vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm phụ huynh 47 Bảng 2.2 Đặc điểm trẻ 48 Bảng 3.1 Hiểu biết phụ huynh triệu chứng lo âu trẻ em 52 Bảng 3.2 Chiến lược hỗ trợ phụ huynh trẻ có triệu chứng rối loạn lo âu 53 Bảng 3.3 Nhận định ảnh hưởng vấn đề lo âu đến sống trẻ 55 Bảng 3.4 Nhận thức cha mẹ lo âu 56 Bảng 3.5 Tỷ lệ trẻ có biểu rối loạn lo âu (SCARED) theo giới tính 57 Bảng 3.6 Tỷ lệ trẻ có rối loạn phổ tự kỷ có biểu loại rối loạn lo âu theo SCARED 58 Bảng 3.7 Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn lo âu theo thang SCARED 62 Bảng 3.8 Tỷ lệ giới tính trẻ có biểu lo âu theo thang PARS 64 Bảng 3.9 Những đặc điểm lâm sàng trẻ có rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn lo âu theo thang PARS 68 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu biết phụ huynh vấn đề cảm xúc hay gặp trẻ tự kỷ 49 Biểu đồ 3.2 Mức độ hiểu biết phụ huynh rối loạn lo âu 50 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn lo âu theo thang SCARED 57 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ có biểu rối loạn lo âu theo thang PARS 63 viii 32.Leyfer, O T., Folstein, S E., Bacalman, S., Davis, N O., Dinh, E., Morgan, J., & Lainhart, J E (2006) Comorbid psychiatric disorders in children with autism: interview development and rates of disorders Journal of autism and developmental disorders, 36(7), 849-861 33.Lindsay, S J., & Powell, G E (Eds.) (1994) The handbook of clinical adult psychology Psychology Press 34.Logan, S L., Carpenter, L., Leslie, R S., Garrett-Mayer, E., Hunt, K J., Charles, J., & Nicholas, J S (2015) Aberrant behaviors and co-occurring conditions as predictors of psychotropic polypharmacy among children with autism spectrum disorders Journal of child and adolescent psychopharmacology, 25(4), 323-336 35.Matson, J L., & Shoemaker, M (2009) Intellectual disability and its relationship to autism spectrum disorders Research in developmental disabilities, 30(6), 1107-1114 36.May, T., Cornish, K., & Rinehart, N J (2015) Parent-child agreement using the spence children’s anxiety scale and a thermometer in children with autism spectrum disorder Autism research and treatment, 2015 37.Mazefsky, C A., Kao, J., & Oswald, D P (2011) Preliminary evidence suggesting caution in the use of psychiatric self-report measures with adolescents with high-functioning autism spectrum disorders Research in Autism Spectrum Disorders, 5(1), 164-174 38.McPartland, J., & Volkmar, F R (2012) Autism and related disorders Handbook of clinical neurology, 106, 407-418 39.Millen, K J., Wurst, W., Herrup, K., & Joyner, A L (1994) Abnormal embryonic cerebellar development and patterning of postnatal foliation in two mouse Engrailed-2 mutants Development, 120(3), 695-706 82 40.Moree, B N., & Davis III, T E (2010) Cognitive-behavioral therapy for anxiety in children diagnosed with autism spectrum disorders: Modification trends Research in Autism Spectrum Disorders, 4(3), 346-354 41.O’Neil KA, Puleo CM, Benjamin CL, Podell JL, Kendall PC Suicidal ideation in anxiety-disordered youth Suicide Life Threat Behav Generalized anxiety 2012;42(3):305–17 42.Patel, G., & Fancher, T L (2013) disorder Annals of internal medicine, 159(11), ITC6-1 43.Pierce, K., Haist, F., Sedaghat, F., & Courchesne, E (2004) The brain response to personally familiar faces in autism: findings of fusiform activity and beyond Brain, 127(12), 2703-2716 44.Pine, D S., Cohen, P., Gurley, D., Brook, J., & Ma, Y (1998) The risk for early-adulthood anxiety and depressive disorders in adolescents with anxiety and depressive disorders Archives of general psychiatry, 55(1), 56-64 45.Polanczyk, G V., Salum, G A., Sugaya, L S., Caye, A., & Rohde, L A (2015) Annual Research Review: A meta‐analysis of the worldwide prevalence of mental disorders in children and adolescents Journal of Child Psychology and Psychiatry, 56(3), 345-365 46.Postorino, V., Kerns, C M., Vivanti, G., Bradshaw, J., Siracusano, M., & Mazzone, L (2017) Anxiety disorders and obsessive-compulsive disorder in individuals with autism spectrum disorder Current psychiatry reports, 19(12), 92 47.Reardon, T., Harvey, K., Baranowska, M., O’Brien, D., Smith, L., & Creswell, C (2017) What parents perceive are the barriers and facilitators to accessing psychological treatment for mental health problems in children and adolescents? A systematic review of qualitative and quantitative studies European child & adolescent psychiatry, 26(6), 623-647 83 48.Reardon, T., Harvey, K., Young, B., O’Brien, D., & Creswell, C (2018) Barriers and facilitators to parents seeking and accessing professional support for anxiety disorders in children: qualitative interview study European child & adolescent psychiatry, 27(8), 1023-1031 49.Research Units on Pediatric Psychopharmacology Anxiety Study Group (2002) The pediatric anxiety rating scale (PARS): Development and psychometric properties Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 41(9), 1061-1069 50.Rosen, J B., & Schulkin, J (1998) From normal fear to pathological anxiety Psychological review, 105(2), 325 51.Rudy, B M., Lewin, A B., & Storch, E A (2013) Managing anxiety comorbidity in youth with autism spectrum disorders Neuropsychiatry, 3(4), 411 52.Sparks, B F., Friedman, S D., Shaw, D W., Aylward, E H., Echelard, D., Artru, A A., & Dager, S R (2002) Brain structural abnormalities in young children with autism spectrum disorder Neurology, 59(2), 184-192 53.Stachnik, J M., & Nunn-Thompson, C (2007) Use of atypical antipsychotics in the treatment of autistic disorder Annals of Pharmacotherapy, 41(4), 626-634 54.Storch, E A., Zavrou, S., Collier, A B., Ung, D., Arnold, E B., Mutch, P J., & Murphy, T K (2015) Preliminary study of family accommodation in youth with autism spectrum disorders and anxiety: Incidence, clinical correlates, and behavioral treatment response Journal of Anxiety Disorders, 34, 94-99 55.Strawn, J R., Welge, J A., Wehry, A M., Keeshin, B., & Rynn, M A (2015) Efficacy and tolerability of antidepressants in pediatric anxiety disorders: A systematic review and anxiety, 32(3), 149-157 84 meta‐analysis Depression and 56.Uljarevic, M., Nuske, H., & Vivanti, G (2016) Anxiety in autism spectrum disorder In psychiatric symptoms and comorbidities in autism spectrum disorder (pp 21-38) Springer, Cham 57.Ung, D., Selles, R., Small, B J., & Storch, E A (2015) A systematic review and meta-analysis of cognitive-behavioral therapy for anxiety in youth with high-functioning autism spectrum disorders Child Psychiatry & Human Development, 46(4), 533-547 58.Van Steensel, F J A., Zegers, V M., & Bögels, S M (2017) Predictors of treatment effectiveness for youth with ASD and comorbid anxiety disorders: It all depends on the family? Journal of autism and developmental disorders, 47(3), 636-645 59.Van Steensel, F J., Bögels, S M., & de Bruin, E I (2013) Psychiatric comorbidity in children with autism spectrum disorders: A comparison with children with ADHD Journal of child and family studies, 22(3), 368-376 60.Van Steensel, F J., Bögels, S M., & Perrin, S (2011) Anxiety disorders in children and adolescents with autistic spectrum disorders: a metaanalysis Clinical child and family psychology review, 14(3), 302 61.Vasa, R A., Carroll, L M., Nozzolillo, A A., Mahajan, R., Mazurek, M O., Bennett, A E., & Bernal, M P (2014) A systematic review of treatments for anxiety in youth with autism spectrum disorders Journal of Autism and Developmental Disorders, 44(12), 3215-3229 62.Vasa, R A., Mazurek, M O., Mahajan, R., Bennett, A E., Bernal, M P., Nozzolillo, A A., & Coury, D L (2016) Assessment and treatment of anxiety in youth with autism spectrum disorders Pediatrics, 137(Supplement 2), S115-S123 63.White, S W., Oswald, D., Ollendick, T., & Scahill, L (2009) Anxiety in children and adolescents with autism spectrum disorders Clinical psychology review, 29(3), 216-229 85 64.WHO (2010), Lexicon of alcohol and drug terms published by the World Health Organization, who.int/substance_abuse/terminology/who_lexicon/en/ www (accessed on 20 November 2013) 65.WHO (World Health Organization) (2008), The global burden of disease: 2004 update, World Health Organization, Geneva 66.Wing, L., & Potter, D (2002) The epidemiology of autistic spectrum disorders: is the prevalence rising? Mental retardation and developmental disabilities research reviews, 8(3), 151-161 67.Wood, J J., & Gadow, K D (2010) Exploring the nature and function of anxiety in youth with autism spectrum disorders Clinical Psychology: Science and Practice, 17(4), 281-292 68.Woodward, L J., & Fergusson, D M (2001) Life course outcomes of young people with anxiety disorders in adolescence Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 40(9), 1086-1093 69.Zilbovicius, M., Garreau, B., Samson, Y., Remy, P., Barthelemy, C., Syrota, A., & Lelord, G (1995) Delayed maturation of the frontal cortex in childhood autism The American journal of psychiatry 86 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh) Xin chào anh/chị, chúng tơi nhóm nghiên cứu từ trường Đại học Quốc gia Hà Nội Để tìm hiểu thực trạng vấn đề cảm xúc trẻ tự kỷ, xin anh/chị vui lòng chọn vào ý kiến phù hợp điền thêm thông tin vào chỗ trống Tất thơng tin cá nhân hồn tồn giữ bảo mật nhằm mục đích phục vụ cho đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! I THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Họ tên: Năm sinh: Giới tính:  Nam Quan hệ với trẻ:  Ông  Nữ  Bà  Bố  Mẹ Trình độ học vấn:  Phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học Nghề nghiệp: Tình trạng hôn nhân:  Chưa kết hôn  Đã kết  Ly thân  Ly  Trung bình  Khá giả Tình trạng kinh tế:  Nghèo II  Cận nghèo THÔNG TIN TRẺ Họ tên: Năm sinh: Giới tính:  Nam Tuổi phát rối loạn phổ tự kỷ trẻ: Mức độ tự kỷ:  Nữ Hiện trẻ học đâu:  Trung tâm  Trường hòa nhập III  Trường chuyên biệt  Ở nhà NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/chị có biết vấn đề cảm xúc hay gặp trẻ tự kỷ khơng? (ví dụ: lo âu, trầm cảm ) (anh/chị vui lòng khoanh tròn vào phương án phù hợp) A Biết nhiều B Biết chút C Khơng biết Anh/chị có biết rối loạn lo gì?(anh/chị vui lịng khoanh trịn vào phương án phù hợp) A Biết nhiều B Biết chút C Không biết Theo anh/chị, đâu triệu chứng lo âu trẻ em? (anh/chị vui lòng tích vào phù hợp) STT Triệu chứng Lo lắng mức số tình xác định rõ ràng khơng thực nguy hiểm (ví dụ: sợ tiếng ồn, sợ xa người thân, sợ cắt tóc ) Có vẻ bồn chồn, khó chịu, khơng ngồi yên Hay tranh cãi với bố mẹ Có triệu chứng thể khó kiểm sốt như: tim đập nhanh, tốt mồ hơi, run rẩy, chống váng, trước tình gây Nhận định Đúng Phân vân Không lo âu Hay tự làm đau thân Có hành vi tránh né chịu đựng không hợp lý (như tăng hoạt động, hành vi tính, ) trước tình gây sợ cho trẻ Khi trẻ có phản ứng vậy, anh/chị làm nào? (anh/chị vui lịng tích vào ô phù hợp) STT Phản ứng Phủ định nỗi sợ trẻ, nói điều khơng có đáng sợ (ví dụ: khơng đáng sợ đâu con, sợ, sợ) Cố gắng giúp trẻ thư giãn cách mát xa cho trẻ, giúp trẻ hít thở đều, Nói với trẻ điều thật đáng sợ, giúp trẻ né tránh với tình Chấp nhận phản ứng nỗi lo trẻ không làm trầm trọng hóa thêm vấn đề trẻ Khích lệ, động viên trẻ Nhận định Đúng Phân vân Không tiếp cận với nỗi sợ Lo lắng, tập trung quan tâm đến triệu chứng thể trẻ như: vã mồ hôi, run rẩy, choáng váng, Anh/chị nhận thấy vấn đề lo âu ảnh hưởng đến sống trẻ nào? (anh/chị vui lịng tích vào phù hợp) Nhận định STT Ảnh hưởng Đúng Phân vân Khơng Ảnh hưởng đến thành tích học tập trẻ Trẻ khó tham gia hoạt động sống hàng ngày Có vấn đề thể như: đau đầu, đau dày, ngủ, nghiện chất sau Có suy nghĩ ám ảnh vấn đề đó, tăng hành vi rập khuôn (như rửa tay, đếm số, ) Trẻ dần thu Dưới danh sách mô tả cách người cảm thấy Đọc kĩ câu định xem liệu “Khơng gần không - 0”, “Đúng phần – 1” hay “Hoàn toàn thường xuyên – 2” anh/chị tháng qua Tích vào số tương ứng với lựa chọn anh/chị Nhận định Nội dung Khi cảm thấy hoảng sợ, bé thấy khó thở Con tơi bị đau đầu học Con không thích với người mà bé khơng biết rõ Con lo sợ bé ngủ xa nhà Con tơi lo lắng việc người khác thích bé Khi hoảng sợ, bé cảm thấy bất tỉnh Con lo sợ Con theo nơi Mọi người nói với tơi tơi trơng lo sợ 10 Con cảm thấy lo sợ với người mà bé rõ 11 Con bị đau bụng trường 12 Khi hoảng sợ, bé cảm thấy bị phát điên 13 Con tơi lo lắng việc ngủ 14 Con lo lắng việc trở thành đứa trẻ tốt đứa trẻ khác 15 Khi hoảng sợ, bé cảm thấy thứ không thực tế 16 Con tơi gặp ác mộng điều tồi tệ xảy với cha mẹ bé 17 Con lo lắng việc học 18 Khi hoảng sợ, tim bé đập nhanh 19 Con bị run rẩy 20 Con gặp ác mộng điều tồi tệ xảy với bé 21 Con lo lắng việc diễn với bé 22 Khi hoảng sợ, bé mồ hôi nhiều 23 Con người lo lắng 24 Con thực hoảng sợ mà lý 25 Con tơi sợ nhà 26 Con tơi khó nói chuyện với người mà bé rõ 27 Khi tơi sợ hãi, bé cảm thấy bị nghẹt thở 28 Mọi người nói với tơi tơi lo lắng q nhiều 29 Con tơi khơng thích xa gia đình 30 Con tơi sợ bị lo lắng (hoặc hoảng loạn) công 31 Con lo lắng điều xấu xảy với cha mẹ 32 Con tơi cảm thấy ngại ngùng với người mà bé rõ 33 Con tơi lo lắng xảy tương lai 34 Khi hoảng sợ, bé cảm thấy buồn nôn 35 Con lo lắng việc bé làm tốt mức 36 Con sợ học 37 Con lo lắng điều xảy 38 Khi hoảng sợ, bé cảm thấy chóng mặt 39 Con tơi cảm thấy lo sợ với đứa trẻ khác người lớn bé phải làm người nhìn bé (ví dụ: đọc to, nói, chơi trị chơi, chơi thể thao) 40 Con cảm thấy lo sợ dự tiệc, khiêu vũ, nơi có người mà bé khơng biết rõ 41 Con nhút nhát Đọc biểu đánh giá xem có xuất anh/chị khơng tích vào tương ứng: “Có”, “Không” “Không biết” STT Nội dung A Tương tác xã hội tình trình diễn Sợ hãi và/hoặc né tránh tham gia hoạt động Có Khơng KB nhóm Sợ hãi và/hoặc tránh đến bữa tiệc kiện xã hội Sợ hãi và/hoặc tránh nói chuyện với người lạ Sợ hãi và/hoặc tránh nói chuyện điện thoại Miễn cưỡng từ chối nói chuyện trước nhóm Miễn cưỡng từ chối viết trước mặt người khác Miễn cưỡng từ chối ăn nơi công cộng Miễn cưỡng từ chối sử dụng phịng tắm cơng cộng Miễn cưỡng từ chối thay quần áo tập thể dục đồ tắm người khác có mặt B Sự chia tách 10 Lo lắng điều gây nguy hiểm xảy với người gắn bó 11 Lo lắng điều gây nguy hiểm xảy với thân, bao gồm nỗi sợ chết 12 Đau khổ chia ly xảy dự đoán xảy 13 Sợ hãi miễn cưỡng 14 Miễn cường từ chối học nơi khác 15 Phàn nàn triệu chứng thể chia tách xảy dự đoán xảy 16 Miễn cưỡng từ chối ngủ 17 Miễn cưỡng từ chối ngủ xa nhà 18 Cơn ác mộng với chủ đề chia tách 19 Bám lấy cha mẹ theo cha mẹ quanh nhà C Lo âu lan tỏa 20 Lo lắng mức vấn đề hàng ngày sống thực tế 21 Bồn chồn cảm thấy lo sợ dễ bị kích thích 22 Dễ mệt mỏi 23 Khó tập trung tâm trí trở nên trống rỗng 24 Cáu gắt 25 Căng căng thẳng không cụ thể 26 Rối loạn giấc ngủ, đặc biệt khó vào giấc ngủ 27 Lường trước nỗi kinh sợ sợ hãi (không đặc hiệu) D Ám sợ đặc hiệu 28 Động vật: rõ 29 Mơi trường tự nhiên (ví dụ: độ cao, bão, ) rõ: 30 Ám sợ máu – vết thương – tiêm Chỉ rõ: 31 Ám sợ số tình (ví dụ: máy bay, thang máy): rõ: E Dấu hiệu triệu chứng thể cấp tính 32 Đỏ mặt 33 Cảm thấy bị tê liệt 34 Run rẩy run sợ 35 Cảm thấy chóng mặt, khơng ổn định, nhức đầu gần bất tỉnh 36 Hồi hộp tim đập nhanh 37 Khó thở (cảm giác khó thở, ngột ngạt nghẹt thở) 38 Rét run nóng bừng 39 Đổ mồ hôi 40 Cảm thấy đau dày, buồn nôn đau bụng 41 Sự thúc tái diễn vào nhà tắm 42 Đau ngực khó chịu 43 Dị cảm (cảm giác tê ngứa ran ngón tay, ngón chân vùng bên ngồi) 44 Các vấn đề nuốt ăn F Vấn đề khác 45 Bật khóc tình gây lo lắng – khó chịu 46 Có thịnh nộ tình gây lo lắng – khó chịu 47 Cần phải chạy trốn khỏi tình gây lo lắng – khó chịu định 48 Giữ khoảng cách với người khác 49 Lo sợ việc kiểm soát phát điên 50 Tri giác sai thực (cảm giác không thực tế) giải thể nhân cách (tách rời khỏi thân) Các triệu chứng lo âu khác: Chúng xin chân thành cảm ơn anh/chị! ... trẻ có rối lo? ??n phổ tự kỷ 1.1.3 Ảnh hưởng rối lo? ??n lo âu đến trẻ có rối lo? ??n phổ tự kỷ 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rối lo? ??n lo âu trẻ có rối lo? ??n phổ tự kỷ 1.1.5 Can thiệp rối lo? ??n lo. .. luận rối lo? ??n lo âu công cụ nghiên cứu trẻ có rối lo? ??n phổ tự kỷ Thực trạng rối lo? ??n Kết khảo sát thực lo âu trẻ có rối T12/2019 T5/2020 trạng rối lo? ??n lo âu trẻ lo? ??n phổ tự kỷ có rối lo? ??n phổ tự. .. SỞ LÝ LUẬN CỦA RỐI LO? ??N LO ÂU Ở TRẺ CÓ RỐI LO? ??N PHỔ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Rối lo? ??n lo âu trẻ có rối lo? ??n phổ tự kỷ 1.1.2 Chẩn đoán rối lo? ??n lo âu

Ngày đăng: 09/04/2021, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w