Giáo trình Máy điện 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: khái niệm chung về máy điện; máy biến áp; máy điện không đồng bộ; máy điện đồng bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: MÁY ĐIỆN NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257 /QĐ-TCĐN-ĐT ngày 13 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 Bài giảng: MÁY ĐIỆN BÀI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN 1.1- Các định luật điện từ dùng máy điện: Nguyên lý làm việc tất máy điện dựa sở định luật cảm ứng điện từ lực điện từ Khi tính toán mạch điện từ người ta sử dụng định luật dòng điện toàn phần 1.1.1- Lực từ: Khi dẫn mang dòng điện đặt thẳng góc với đường sức từ trường dẫn chịu lực điện từ tác dụng vuông góc có trị số là: Fđt = Bli Trong đó: B: từ cảm đo Tesla (T) I: dòng điện đo Ampe (A) Fđt : lực điện từ đo Niutơn (N) Chiều lực điện từ xác định theo qui tắc bàn tay trái 1.1.2- Hiện tượng cản ứng điện từ: Năm 1831, Faraday chứng tỏ thực nghiệm từ trường sinh dịng điện Thực vậy, cho từ thơng gửi qua mạch kín thay đổi mạch xuất dịng điện Dịng điện gọi dịng điện cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ 1.1.2.1- Thí nghiệm Faraday Bài giảng: MÁY ĐIỆN - Nếu rút nam châm ra, dịng điện cảm ứng có chiều ngược lại (hình 15.1b) - Di chuyển nam châm nhanh, cường độ dòng điện cảm ứng Ic lớn - Giữ nam châm đứng yên so với ống dây, dịng điện cảm ứng khơng - Nếu thay nam châm ống dây có dịng điện chạy qua, tiến hành thí nghiệm trên, ta có kết tương tự Từ thí nghiệm đó, Faraday rút kết luận sau đây: a Từ thơng gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian nguyên nhân sinh dịng điện cảm ứng mạch b Dịng điện cảm ứng tồn thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi c Cường độ dịng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi từ thơng d Chiều dịng điện cảm ứng phụ thuộc vào tăng hay giảm từ thông gửi qua mạch Bài giảng: MÁY ĐIỆN Mặt khác, q trình dịch chuyển vịng dây nói trên, ta tốn công học Gọi công dA' Theo định luật Lenz, lực từ tác dụng lên dịng điện cảm ứng có tác dụng ngăn cản dịch chuyển vòng dây nguyên nhân xuất dịng điện Vì cơng lực từ dA cơng cản Cơng có trị số ngược dấu với công dA' Ta viết: 1.1.3- Sức điện động cảm ứng dây dẫn căt từ trường: a Trường hợp từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây: Khi từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây vòng dây xuất sức điện động Nếu chiều sức điện động cảm ứng chọn phù hợp với chiều Bài giảng: MÁY ĐIỆN từ thông theo qui tắc vặn nút chai, sức điện động cảm ứng vòng dây viết sau: d e dt Trên hình vẽ, dấu cộng + chiều từ thông từ vào trang giấy Nếu cuộn dây có w vòng sức điện động cảm ứng cuôn dây là: wd d e đơn vị e volt (v), từ thông vebe (wb) dt dt Trong = w gọi từ thông móc vòng cuộn dây b Trường hợp dẫn chuyển động từ trường: Khi dẫn chuyển động vuông góc với đường sức từ trường dẫn cảm ứng sức điện động e, có trị số là: e = Blv Trong B: từ cảm đo Tesla (T) l: chiều dài hiệu dụng dẫn đo mét (m) v: tốc độ dẫn đo mét/ giây (m/s) Chiều sức điện động cảm ứng từ xác địng theo qui tắc bàn tay phải 1.1.4- Tự cảm hổ cảm: 1.1.4.1- Tự cảm: a Thí nghiệm: Trong thí nghiệm Faraday, dòng điện cảm ứng xuất biến đổi từ thơng gửi qua diện tích mạch gây Từ thơng từ trường bên ngồi tạo nên Bây giờ, ta làm thay đổi cường độ dịng điện sẵn có mạch để từ thơng dịng điện sinh gửi qua diện tích mạch thay đổi, mạch xuất dòng điện cảm ứng, phụ thêm vào dịng điện sẵn có mạch Dịng điện cảm ứng gọi dòng điện tự cảm Hiện tượng gọi tượng tự cảm Hiện tượng tự cảm xuất mạch kín có dịng điện xoay chiều chạy qua, mạch điện chiều ta đóng mạch hay ngắt mạch Bài giảng: MÁY ĐIỆN Hình 15.6 b Suất điện động tự cảm hệ số tự cảm Suất điện động gây nên dòng điện tự cảm gọi suất điện động tự cảm Theo định luật tượng cảm ứng điện từ, biểu thức suất điện động tự cảm là: Như vậy: suất điện động tự cảm tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi cường độ dòng điện mạch Dấu trừ (-) công thức (15.6) chứng tỏ: suất điện động tự cảm có tác dụng chống lại biến đổi cường độ dòng điện mạch 1.1.4.2- Hổ cảm: a Thí nghiệm: Bài giảng: MÁY ĐIỆN b Suất điện động hỗ cảm Hệ số hỗ cảm Suất điện động gây dòng điện hỗ cảm gọi suất điện động hỗ cảm Công thức tuân theo định luật tượng cảm ứng điện từ, nghĩa là: Bài giảng: MÁY ĐIỆN So sánh công thức (15.9) với công thức (15.5) ta nhận thấy rằng: hệ số hỗ cảm M có đơn vị hệ số tự cảm L, nghĩa tính Henry Hiện tượng hỗ cảm ứng dụng để chế tạo máy biến Ðó dụng cụ quan trọng kỹ thuật điện Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1.2- Định nghĩa phân loại máy điện: 1.2.1- Định nghi a: Máy điện thiết bị điện từ , nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ Về cấu tạo, máy điện gồm mạch từ (lõi thép) mạch điện (các dây quấn), dùng để biến đổi lượng thành điện (máy phát điện) biến đổi ngược lại biến đổi điện thành (động điện), để biến đổi thông số điện biến đổi điện áp, dòng điện, tần số, số pha,… Máy điện máy thường gặp nhiều ngành kinh tế công nghiệp, giao thông vận tải… dụng cụ sinh hoạt gia đình 1.2.2- Phân loại: Máy điện có nhiều loại, ta phân loại dựa nguyên lý biến đổi điện sau: a Máy điện tónh: Máy điện tónh thường găp máy biến áp Nó dùng để biến đổi thông số điện Ví dụ máy biến áp biến đổi điện có thông số U1, I1, f thành điện có thông số U2, I2, f b Máy điện có phần động (quay chyển động thẳng) Loại máy điện thường để biến đổi dạng lượng thành điện (máy phát điện) ngược lại điện thành (động điện) Nó làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ Do từ trường dòng điện cuộn dây có chuyển động tương gây Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng thường gặp: Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1.3- Ngun lý máy phát điện động điện: 1.3.1- Nguyên lý máy phát điện động điện: 1.3.2- Tính thuận nghịch máy điện: 1.3.2.1- Chế độ máy phát: Cho động sơ cấp tác dụng vào dẫn lực học Fcơ dẫn chuyển động với tốc độ v từ từ trường nam châm N – S , dẫn xuất sức điện động e Nếu nối vào cực dẫn điện trở R tải dòng điện I chạy trng dẫn cung cấp điện cho tải Nếu bỏ qua điện trở dẫn điện áp đặt vào tải u= e Công suất điện máy phát cho tải Pđ =ui =ei Dòng điện I nằm từ trường chịu tác dụng lực điện từ Fđt = Bil Khi máy quay với tốc độ không đổi lực điện từ cân với lực động sơ cấp: Fđt = Fcơ Nhân vế với v ta được: vFđt = vFcơ = Bilv =ei Như công suất động sơ cấp Pcơ = Fcơ v biến đổi thành công suất điện Pđ =ei nghóa biến thành điện 1.3.2.2- Chế độ động điện: Cung cấp cho máy phát điện điện áp U nguồn điện gây dòng điện I dẫn Dưới tác dụng từ trường có lực điện từ Fđt=Bil tác dụng lên dẫn làm dẫn chuyển động với tốc độ v có chiều hình vẽ Công suất điện đưa vào động cơ: P = ui = ei = Blvi = Fđt v Như công suất điện P = ui đưa vào động biến thành công suất P = Fđt v trục động Điện biến đổi thành 1.4- Sơ lược vật liệu chế tạo máy điện: Bài giảng: MÁY ĐIỆN Maø pN I u k M I u 2 a pN Pdt E u I u n I u 60a M dt Từ công thức cho thấy quan hệ công suất điện từ với mômen điện từ trao đổi lượng máy điện Trong máy phát điện công suất điện từ chuyển công suất thành công suất điện Ngược lại trongt động công suất điện từ chuyển công suất điện thành công suất Mômen điện từ: Khi máy điện làm việc dây quấn phần ứng có dòng điện chạy qua M dt Pdt r Trong r tốc độ góc quay rotor, tính theo tốc độ quay n (vg/ p) biểu thức: r 2 n 60 Từ ta có: M dt kM pN I u k M I u 2 a pN phụ thuộc vào cấu tạo dây quấn 2a Mômen điện từ tỉ lệ với dòng điện phần ứng Iư từ thông Muốn thay đổi Mômen điện từ, ta thay đổi dòng điện phần ứng I thay đổi dòng điện kích từ Ikt Muốn đổi chiều mômen điện từ phải đổi chiều dòng điện phần ứng dòng điện kích từ 5.6 TIA LỬA ĐIỆN TRÊN CỔ GÓP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Khi máy điện làm việc, trình đổi chiều thường gây nên tia lửa điện chổi điện cổ góp Tia lửa điện lớn gây nên vành lửa xung quanh cổ góp, phá hỏng chổi điện cổ góp, gây tổn hao lượng, ảnh hưởng xấu đến môi trường gây nhiễu đến làm việc thiết bị điện từ Sự phát sinh tia lửa cổ góp nguyên nhân khí điện từ a Nguyên nhân khí: 126 Bài giảng: MÁY ĐIỆN Sự tiếp xúc chổi điện cổ góp không tốt, cổ góp không tròn không nhẵn, chổi than hkông qui cách, rung động chổi than cố định không tốt lực lò xo không đủ lực để tỳ sát chổi điện vào cổ góp b Nguyên nhân điện từ: Khi rotor quay liên tiếp có phần tử chuyển mạch nhánh sang mạch nhánh khác Ta gọi phần tử phần tử đổi chiều Trong phần tử đổi chiều xuất sức điện động sau: Sức điện động từ cảm eL biến thiên dòng điện phần tử đổi chiều Sức điện động hỗ cảm em biến thiên dòng điện phần tử đổi chiều khác lân cận Sức điện động eq từ trường phần ứng gây Ở chổi điện ngắn mạch phần tử đổi chiều, sức điện động trew6n sinh dòng điện I chạy quẩn phần tử ấy, tích lũy lượng phóng dạng tia lửa vành góp chuyển động Để khắc phục tia lửa, ngòai việc lọai trừ nguyên nhân khí ta phải tìm cách giảm trị số sức điện động dùng cực từ phụ dây quấn bù để tạo nên phần tử đổi chiều sức điện động nhằm bù (triệt tiêu) tổng sức điện động eL, em, eq Từ trường dây quấn bù cực từ phụ phải ngược chiều với từ trường phần ứng Đối với máy công suất nhỏ, người ta không dùng cực từ phụ mà chuyển chổi than đến trung tính vật lý 5.7 MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIẾU I Phân lọai máy phát điện chiều: Máy điện chiều kích từ độc lập: 127 Bài giảng: MÁY ĐIỆN Dòng điện kích từ máy lấy từ nguồn điện khác, không liên hệ với phần ứng máy (Hình a) Máy điện chiều kích từ song song : Dây quấn kích từ nối song song với mạch phần ứng (Hình b) Máy điện chiều kích từ nối tiếp: Dây quấn kích từ mắc nối tiếp với mạch phần ứng (Hình c) Máy điện chiều kích từ hỗn hợp: Gồm dây quấn kích từ: dây quấn kích từ song song dây quấn kích từ nối tiếp Trong dây quấn kích từ song song thường chủ yếu (Hình d) II Máy phát điện chiều kích từ độc lập: Sơ đồ máy phát điện kích từ độc lập trình bày hình a dòng điện phần ứng dòng điện tải: Phương trình dòng điện: Iư = I - Phương trình điện áp: + Mạch phần ứng: U = - Iư Rư + Mạch kích từ: Ukt = Ikt (Rkt + Rđc) Trong đó: Rư: điện trở dây quấn phần ứng Rkt : điện trở dây quấn kích từ Rđc: điện trở điều chỉnh Khi dòng điện tải tăng, dòng điện phần ứng tăng, điện áp U giảm xuống nguyên nhân: - Tác dụng từ trường phần ứng làm cho từ thông giảm, kéo theo sức điện động giảm - Điện áp rơi mạch phần ứng Iư Rư tăng 128 Bài giảng: MÁY ĐIỆN Đường đặc tính ngòai U = f(I) tốc độ dòng điện kích từ không đổi (hình e) Khi tải tăng điện áp giảm, độ giảm điện áp khỏang 8% - 10% điện áp không tải Để giữ cho điện áp máy phát không đổi phải tăng dòng điện kích từ Đường đặc tính điều chỉnh Ikt = f (I), giữ điện áp tốc độ không đổi (hình f) Máy phát kích từ độc lập có ưu điểm điều chỉnh điện áp, thường gặp hệ thống máy phát – động để truyền động máy cán, máy cắt kim lọai, thiết bị tự động tàu thủy, máy bay, … song có nhược điểm cần có nguồn điện kích từ riêng III Máy phát điện chiều kích từ song song: Sơ đồ máy phát điện kích từ song song trình bày hình b Để hình thành điện áp cần thực trình tự kích từ Lúc đầu máy dòng điện kích từ, từ thông máy từ dư cực từ tạo ra, khỏang 2% - 3% định mức Khi quay phần ứng, dây quấn phần ứng có sức điện động cảm ứng từ thông dư sinh Sức điện động khép mạch qua dây quấn kích từ (điện trở mạch kích từ vị trí nhỏ nhất), sinh dòng điện kích từ làm tăng từ trường cho máy Quá trình tiếp tục đạt điện áp ổn định Để 129 Bài giảng: MÁY ĐIỆN máy thành lập điện áp, cần thiết phải có từ dư chiều từ trường dây quấn kích từ phải chiều từ trường dư Nếu không từ dư, ta phải mồi để tạo từ dư, chiều từ trường ngược nhau, ta phải đổi cực tính dây quấn kích từ đổi chiều quay phần ứng - Phương trình cân điện áp: +Mạch phần ứng: U = - Iư Rư + Mạch kích từ: Ukt = Ikt (Rkt + Rđc) IV Phương trình dòng điện: Iư = Ikt Khi dòng điện tải tăng, dòng điện phần ứng tăng, ngòai nguyên nhân làm điện áp U đầu cực giảm, làm cho dòng điện kích từ giảm, từ thông sức điện động giảm, chi91nh đường đặt tính ngòai đốc so với máy kích từ độc lập có dạng hình f , từ đường đặt tính ta thấy, ngắn mạch điện áp U = 0, dòng điện kích từ 0, sức điện động máy từ dư sinh dòng ngắn mạch In nhỏ so với dòng điện định mức Để điều chỉnh điện áp ta phải điều chỉnh dòng điện kích từ, đường đặc tiùnh điều chỉnh Ikt = f (I) U, n không đổi (hình g) V Máy phát điện chiều kích từ nối tiếp: Sơ đồ nối dây hình vẽ Dòng điện kích từ dòng điện tải, tải thay đổi, điện áp thay đổi nhiều, thực tế không sử dụng máy phát kích từ nối tiếp đường đặc tính ngòai U = f (I) (hình ) giải thích sau: Khi tải tăng dòng điện Iư tăng, từ thông tăng U tăng, I = (2 – 2,5)Iđm , máy bão hòa I tăng U giảm 130 Bài giảng: MÁY ĐIỆN VI M áy ph át ện kí ch từ hỗ n hợ p: Sơ đồ nối dây theo hình Khi nối thuận từ thông dây quấn kích từ nối tiếp chiều với từ thông dây quấn kích từ nối song song Khi tải tăng từ thông cuộn nối tiếp tăng làm cho từ thông máy tăng lên, sức điện động máy tăng, điện áp đầu cực máy giữ không đổi Đây ưu điểm lớn máy phát điện kích từ hỗn hợp Đường đặc tính ngòai U = f (I) hình vẽ Khi nối ngược, chiều từ trường dây quấn kích từ nối tiếp ngược với chiều từ trường dây quấn kích từ song song, tải tăng điện áp 131 Bài giảng: MÁY ĐIỆN giảm nhiều Đường đặc tính ngòai hình vẽ Đường đặc tính ngòai dốc nên sử dụng làm máy hàn điện chiều 5.8 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Dựa vào phương pháp kích từ, việc phân lọai động điện chiều giống xét máy phát điện chiều Sức điện động động chiều là: Eu pN n 60a Đối với động cơ, dòng điện Iư ngược chiều với sức điện động, nên gọi sức phản điện Mômen điện từ là: M dt pN I u 2 a I Mở máy động điện chiều: Phương trình điện áp mạch phần ứng: U = E + Rư Iư Từ rút ra: I u U Eu Ru Khi mở máy, tốc độ n = 0, sức phản điện động = kE n = 0, dòng điện phần ứng lúc mở máy: I u mo U Ru Vì điện trở Rư nhỏ, dòng điện phần ứng lúc mở máy lớn khỏang (20 - 30)Iđm , làm hỏng cổ góp chổi than, Dòng điện phần ứng lớn kéo theo dòng điện mở máy lớn, làm ảnh hưởng đến lưới điện Để giảm dòng điện mở máy, đạt Imở = (1,5 - 2)Iđm ta dùng biện pháp sau: Dùng biến trở mở máy: Mắc biến trở mở máy vào mạch phần ứng Dòng điện mở máy lúc có biến trở mở máy là: I u mo U Ru Rmo Lúc đầu để biến trở Rmở lớn nhất, trình mở máy, tốc độ tăng lên, sức điện động tăng điện trở mở máy giảm dần đến 0, máy làm việc điện áp định mức Giảm điện áp đặt vào phần ứng: Phương pháp sử dụng có nguồn điện chiều Có thề điều chỉnh điện áp, ví dụ hệ thống máy phát – động cơ, hệ thống chỉnh lưu 132 Bài giảng: MÁY ĐIỆN Cần ý để mômen mở máy lớn, lúc mở máy phải có từ thông lớn nhất, thông số mạch kích từ phải điều chỉnh cho dòng điện kích từ lúc mở máy lớn II Điều chỉnh tốc độ: Từ phương trình: U = - Rư Iư Thay trị số = kE n ta có phương trình tốc độ là: n U Ru I u k E Từ phương trình cho thấy muốn điều chỉnh tốc độ phải tiến hành điều chỉnh sau: Mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng: Khi thêm điện trở vào mạch phần ứng tốc độ giảm Vì dòng điện phần ứng lớn nên tổn hao công suất điện trở điều chỉnh lớn Phương pháp sử dụng động công suất nhỏ Thay đổi điện áp U: Dùng nguồn điện chiều điều chỉnh điện áp cung cấp cho động Phương pháp sử dụng nhiều Thay đổi từ thông: Thay đổi từ thông cách thay đổi dòng điện kích từ Khi điều chỉng tốc độ, ta kết hợp với phương pháp Ví dụ phương pháp thay đổi từ thông kết hợp với phương pháp thay đổi điện áp phạm vi điều chỉnh rộng Đây ưu điểm lớn động điện chiều III Động điện kích từ song song: Sơ đồ nối dây hình vẽ Trong vẽ chiều dòng điện I vào động cơ, dòng điện phần ứng Iư dòng điện kích từ Ikt Để mở máy ta dùng biến trở mở máy Rmở Để điều chỉnh tốc độ, thường điều chỉnh Rđc để thay đổi Ikt thay đổi từ thông Phương pháp sử dụng rộng rãi, song cần ý giảm từ thông , dòng điện phần ứng Iư tăng trị số cho 133 Bài giảng: MÁY ĐIỆN phép, cần có phận bảo vệ, cắt điện không cho động làm việc từ thông giảm nhiều Đường đặc tính n = f (M): Đường đặc tính đường quan hệ tốc độ n mômen quay M điện áp U điện trở mạch phần ứng mạch kích từ không đổi U Ru I u ta coù: k E U R n u Iu k E k E Từ công thức n Mặc khác theo biểu thức mômen điện từ M = k M Iư Từ ta có: I u n M kM ' thay vào biểu thức tốc độ ta có: U Ru M k E k E kM Nếu thêm điện trở phụvào mạch phần ứng ta có phương trình: n Ru R p U M k E k E k M Trên hình vẽ đường đặc tính cơ: đường đường đặc tính tự nhiên, (ứng với Rp = 0) đường ứng với Rp khác Đặc tính làm việc: Đường đặc tính làm việc xác định điện áp dòng điện kích từ không đổi Đó đường quan hệ tốc độ n, mômen Mở máy, dòng điện phần ứng Iư hiệu suất theo công suất trục P2 vẽ hình 134 Bài giảng: MÁY ĐIỆN Từ đồ thị đường đặc tính cho thấy động điện kích từ song song có đặc tính cứng, tốc độ không đổikhi công suất trục P thay đổi Chúng dùng nhiều máy cắt kim lọai, máy công cụ, …Khi có yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ ta dùng độngcơ kích từ độc lập IV Động điện kích từ nối tiếp: Sơ đồ nối dây hình vẽ Để mở máy ta dùng biến trở Rmở để điều chỉnh tốc độ ta dùng phương pháp như: thay đổi điện áp, thay đổi từ thông, mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng Song ý rằng, điều chỉng từ thông ta mắc biến trở điều chỉnh song song với dây quấn kích từ nối tiếp Đường đặc tính n = f (M): Khi máy không bão hòa, dòng điện phần ứng Iư từ thông tỉ lệ với nhau, nghóa là: Iư = kI Trong đó: M = kM Iư = kM kI 2 = k2 2 Hoặc Trong k kM kI Từ dây ta có: n Đặt M k kU k I Ru kE kE M k k a , b I cuối ta có: kE kE aU n bRu M 135 Bài giảng: MÁY ĐIỆN Từ phương trình đặc tính cho thấy: đường đặc tính mềm , mômen tăng tốc độ động giảm Khi không tải tải nhỏ, dòng điện từ thông nhỏ, tốc độ động tăng gây hỏng động mặt khí, không chop phép động kích từ nối tiếp mở máy không tải tải nhỏ Đường đặc tính làm việc: Trên hình vẽ cho thấy đường đặc tính làm việc Động phép làm việc với tốc độ n nhỏ tốc độ giới hạn ngh Đường đặc tính vùng làm việc vẽbằng nét liền Vì chưa bão hòa mômen quay động tỉ lệ với bìng phương dòng điện tốc độ giảm theo tải Động kích từ nối tiếp thích hợp chế độ tải nặng nề, sử dụng nhiều giao thông vận tải thiết bị cầu trục V Động điện kích từ hỗn hợp: Các dây quấn kích từ nối thuận (từ trường dây quấn chiều) làm tăng từ thông nối ngược (từ trường dây quấn ngược chiều) làm giảm từ thông Đặc tính động kích từ hỗn hợp nối thuận (đường 1) trung bình đặc tính động kích từ song song (đường 2) nối tiếp (đường 3) Các động làm việc nặng nề, dây quấn kích từ nối tiếp dây quấn kích từ chính, dây quấn kích từ song song phụ nối thuận Dây quấn kích từ song song bảo đảm tốc độ động hkông tăng lớn mômen nhỏ Động kích từ hỗn hợp có dây quấn kích từ nối tiếp kích từ phụ, nối ngược, có đặc tính cứng , nghóa tốc độ quay không đổikhi mômen thay đổi Thật mômen quay tăng, dòng điện phần ứng tăng, dây quấn kích từ song song làm tốc độ giảm ít, có dây quấn kích từ nối tiếp nối ngược, làm giảm từ thông máy, tăng tốc độ động lên cũ Ngược lại nối thuận, làm cho đặc tính động mềm hơn, mômen mở máy lớn hơn, thích hợp với máy ép, máy bơm, máy nghiền, máy cán, … 5.9- Dây quấn phần ứng máy điện chiều: 136 Bài giảng: MÁY ĐIỆN 137 Bài giảng: MÁY ĐIỆN 138 Bài giảng: MÁY ĐIỆN 5.10- Sửa chữa, quấn lại dây quấn máy điện chiều: 5.10.1- Quấn lại dây quấn phần ứng: 139 Bài giảng: MÁY ĐIỆN 5.10.2- Quấn lại dây quấn kích từ: 140 ... Ch 1, 35 50 1, 12 18 0 1, 060 700 1, 032 7,5 1, 28 60 1, 11 200 1, 058 800 1, 030 10 1, 25 70 1, 10 250 1, 052 900 1, 028 15 1, 22 80 1, 09 300 1, 048 10 00 1, 025 20 1, 18 90 1, 085 350 1, 045 15 00 1, 020 25 1, 16 10 0... trên: Trường hợp U1 (V) U2 (V) Kbđ 75 11 0 0, 318 13 0 11 0 0 ,18 2 75 220 0,659 13 0 220 0,409 18 5 11 0 0,405 240 11 0 0,542 18 5 220 0 ,15 9 240 220 0,08 Sth (VA) 875 423 18 12,5 11 24,75 11 13,75 14 90,50... 1, 020 25 1, 16 10 0 1, 08 400 1, 042 2000 1, 015 30 1, 14 12 0 1, 075 500 1, 038 3000 1, 009 40 1, 13 15 0 1, 065 600 1, 035 * Bước 6: Xác định số vòng dây sơ cấp thứ cấp: Căn vào nv, U1, U20 gọi N1 N2 số vòng