124 ngược chiều quay rotor khi là động cơ điện Ở vị trí trung tính hình học,

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 125 - 126)

- Một đồng bộ kế tác động theo sự khác nhau giữa fL và fF định hồ đồng bộ Khi fL= fF và kim quay chậm (fL  fF) thì thời điểm đĩng cầu dao là lúc kim trùng với đường thẳng đứng và hướng lên trên.

3) Ổn định tĩnh là gì? Về mặt này máy điện cực lồi và cực ẩn khác nhau ở chổ nào?

124 ngược chiều quay rotor khi là động cơ điện Ở vị trí trung tính hình học,

từ cảm B khác khơng, thanh dẫn chuyển động qua đó sẽ cản ứng sức điện động, gây ảnh hưởng xấu đến việc đổi chiều.

- Khi tải lớn dòng điện phần ứng lớn, từ trường phần ứng lớn, phần mõm cực từ từ trường được tăng cường bị bão hịa, từ cảm B ở đó tăng lên được rất ít, trong khi đó, mõm cực kia từ trường giảm đi nhiều, kết quả là từ thông  của máy bị giảm xuống. Từ thông giảm kéo theo sức điện động Eư giảm, làm cho điện áp đầu cực máy phát U giảm. Ở chế độ động cơ, từ thông giảm làm cho mômen quay giảm và tốc độ động cơ giảm.

Để khắc phục hậu quả trên người ta dùng cực từ phụ và dây quấn bù.

- Tác dụng của từ trường cực từ phụ là sinh ra 1 sức từ động triệt tiêu từ trường phần ứng ngang trục đồng thời tạo ra 1 từ trường ngược chiều với từ trường phần ứng ở khu vực đổi chiều, vì vậy cực tính của cực từ phụ phải cùng cực tính của cực từ chính mà phần ứng phải chạy vào nếu máy ở chế độ máy phát (cịn ở

động cơ điện thì ngược lại). Để triệt tiêu từ trường phần ứng ngang trục thì từ trường cực từ phụ phải tỉ lệ thuận với dòng điện tải nên dây quấn cực từ phụ phải được nối tiếp với dây quấn phần ứng và mạch từ khơng bão hịa.

- Tác dụng của dây quấn bù là sinh ra từ trường triệt tiêu phản ứng phần ứng làm cho từ trường khe hở căn bản không bị méo nữa. Dây quấn bù được đặt trên mặt cực của cực từ chính. Để có thể bù được ở bất cứ tải nào thì dây quấn bù được nối tiếp với dây quấn phần ứng sao cho sức từ động của 2 dây quấn đó ngược chiều nhau.

II. Sức điện động phần ứng Eư: a. Sức điện động thanh dẫn:

Khi quay rotor, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trường trong mỗi thanh dẫn cảm ứng sức điện động là:

e = Btblv

trong đó: Btb từ cảm trung bình dưới cực từ. v tốc độ của thanh dẫn.

Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)