- Đường kính dây quấn dùng cho tự biến thế cĩ thể nhỏ hơn so với biến
1. Dây quấn độngcơ kđ b3 pha:
76 Góc lệch điện
- Góc lệch điện
d 1800 độ.
- Khoảng cách giữa 2 đầu vào 2 pha liên tiếp (ABC):
d ABC 0 120 rãnh
Ở đây ta chỉ xét trường hợp dây quấn với q là số nguyên. 2. Các bước thực hiện vẽ sơ đồ trãi dây quấn động cơ 3 pha:
- Bước 1: Xác định các số liệu ban đầu. * Số rãnh Z của Stator.
* Số cực 2p (hoặc tốc độ định mức động cơ hoặc tốc độ đồng bộ). * Kiểu dây quấn.
- Bước 2: Xác định các đại lượng cơ bản: * Bước cực từ .
* Số rãnh 1 pha/ 1 bước cực từ q. * Góc lệch điện giữa 2 rãnh liên tiếp.
- Bước 3: Xác định các rãnh phân bố cho mỗi pha trên mỗi khoảng bước cực từ.
* Đầu tiên ta vẽ các đoạn thẳng song song, bằng nhau và cách đều nhau, mỗi đoạn thẳng tượng trưng cho 1 cạnh tác dụng chứa trong rãnh. Đánh số thứ tự cho các doạn thẳng này, tổng số đoạn thẳng cần vẽ bằng với tổng số rãnh Stator động cơ.
* Dựa vào trị số để phân ra các bước cực từ trên Stator.
* Trên mỗi vùng cực từ, căn cứ trên giá trị q để xác định số rãnh phân bố cho mỗi pha trong mỗi bước cực, nếu thứ tự 3 pha được kí hiệu là A, B, C thì tại mỗi bước cực phân bố rãnh cho mỗi pha nên chọn sắp xếp theo thứ tự A, C, B.
- Bước 4: Căn cứ vào giá trị q chẳn hay lẻ và kiểu dây quấn, ta xác định số nhóm bối dây có trong mỗi pha dây quấn. Sau cùng vẽ phần đầu nối cho từng bối và từng nhóm bối dây theo thứ tự từng pha để hoàn chỉnh sơ đồ dây quấn.
+ Dây quấn bố trí trên 1 mặt phẳng là loại dây quấn chỉ lồng theo thứ tự của các nhóm bối dây.
+ Dây quấn bố trí trên 2 mặt phẳng: là loại dây quấn được lồng lần lượt các nhóm 1, 3, 5 trước rồi sau đó lồng các nhóm 2, 4, 6 sau.
Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1