2. 5: TỔN HAO VÀ HIỆU SUẤT MÁY BIẾNÁP I Tổn hao trong máy biến áp
26 Nếu 2 dây quấn được quấn cùng chiều trên trụ thép, kí hiệu các đầu
Nếu 2 dây quấn được quấn cùng chiều trên trụ thép, kí hiệu các đầu dây như nhau: A, a ở phía trên; X, x ở phía dưới thì sức điện động cảm ứng trong chúng khi có từ thơng biến thiên đi qua sẽ hòan tòan trùng pha nhau: hoặc từ đầu đầu đến đầu cuối hoặc từ đầu cuối đến đầu đầu
(hình a). Khi đổi chiều dây quấn hoặc đổ kí hiệu đầu dây của một trong 2
dây quấn thì sức điện động trong chúng sẽ ngược pha nhau (hình b và c).
Theo hình a thì sự lệch pha giữa các sức điện động – kể từ vectơ sức điện động sơ cấp đến vectơ sức điện động thứ cấp theo chiều kim đồng hồ là 3600 (hay 00); cịn trường hợp hình b, c là 1800.
Ở máy biến áp 3 pha còn do cách đấu dây quấn hình sao hoặc tam giác với những thứ tự khác nhau mà góc lệch pha các sức điện động sơ cấp và thứ cấp là khác nhau.
Để thuận tiện, người ta không dùng “độ” để chỉ góc lệch pha đó mà dùng phương pháp kim đồng hồ để biểu thị và gọi tên tổ nối dây của máy biến áp. Cách thực hiện như sau:
- Kim dài của đồng hồ chỉ sức điện động dây sơ cấp đặt cố định ở con số 12.
- Kim ngắn chỉ sức điện động dây quấn thứ cấp đặt tương ứng ở các số một, 2, 3, …, 12 tùy theo góc lệch pha giữa chúng là 30, 60, …, 3600 .
Theo ví dụ ở hình a, b, c ta có:
- Hình a: thuộc tổ nối dây I/ I – 12 hay I/I – 0 vì góc lệch giữa 2 sức điện
động là 3600 (hay 00).
- Hình b, c: thuộc tổ nối dây I/I – 6 vì góc lệch pha là 1800. Kí hiệu I dùng cho máy biến áp một pha.
Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1
27 Ví dụ: Máy biến áp 3 pha có có dây quấn sơ và thứ nối hình sao