ĐỘNGCƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 133 - 134)

- Một đồng bộ kế tác động theo sự khác nhau giữa fL và fF định hồ đồng bộ Khi fL= fF và kim quay chậm (fL  fF) thì thời điểm đĩng cầu dao là lúc kim trùng với đường thẳng đứng và hướng lên trên.

3) Ổn định tĩnh là gì? Về mặt này máy điện cực lồi và cực ẩn khác nhau ở chổ nào?

5.8. ĐỘNGCƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

Dựa vào phương pháp kích từ, việc phân lọai động cơ điện một chiều giống như đã xét đối với máy phát điện một chiều.

Sức điện động của động cơ một chiều là: n

a pN Eu

60

Đối với động cơ, dòng điện Iư ngược chiều với sức điện động, nên Eư còn được gọi là sức phản điện.

Mômen điện từ là:   u dt I a pN M 2 

I. Mở máy động cơ điện một chiều:

Phương trình điện áp ở mạch phần ứng: U = Eư + Rư Iư Từ đó rút ra: u u u R E U I  

Khi mở máy, tốc độ n = 0, sức phản điện động Eư = kE n  = 0, dòng điện phần ứng lúc mở máy: u mo u R U I 

Vì điện trở Rư rất nhỏ, cho nên dòng điện phần ứng lúc mở máy rất lớn khỏang (20 - 30)Iđm , làm hỏng cổ góp và chổi than, Dịng điện phần ứng lớn kéo theo dòng điện mở máy lớn, làm ảnh hưởng đến lưới điện.

Để giảm dòng điện mở máy, đạt Imở = (1,5 - 2)Iđm ta dùng các biện pháp sau:

1. Dùng biến trở mở máy:

Mắc biến trở mở máy vào mạch phần ứng. Dòng điện mở máy lúc có biến trở mở máy là: mo u mo u R R U I  

Lúc đầu để biến trở Rmở lớn nhất, trong quá trình mở máy, tốc độ tăng lên, sức điện động Eư tăng và điện trở mở máy giảm dần đến 0, máy làm việc đúng điện áp định mức.

2. Giảm điện áp đặt vào phần ứng:

Phương pháp này được sử dụng khi có nguồn điện một chiều. Có thề điều chỉnh điện áp, ví dụ trong hệ thống máy phát – động cơ, trong hệ thống chỉnh lưu.

Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)