70 nối hình tam giác Khi mở máy ta nối hình sao để điện áp đặt vào mỗ

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 71 - 72)

- Đường kính dây quấn dùng cho tự biến thế cĩ thể nhỏ hơn so với biến

biến thế cũng cĩ 1 vài khuyết điểm về sự an tồn điện khi vận hành so với biến thế 2 dây quấn.

70 nối hình tam giác Khi mở máy ta nối hình sao để điện áp đặt vào mỗ

nối hình tam giác. Khi mở máy ta nối hình sao để điện áp đặt vào mỗi pha giảm đi 3 lần. Sau khi mở máy ta nối lại thành hình tam giác đúng như quy định của máy.

Trên sơ đồ hình vẽ, khi mở máy ta đóng cầu dao sang phía Y, mở máy xong đóng sang phía .

+ Dịng điện dây khi nối hình tam giác:

n d z U I 3 1  

+ Dịng điện dây khi nối hình sao:

n dY z U I 3 1 

So sánh 2 biểu thức trên ta thấy lúc mở máy thì dịng điện dây của lưới điện giảm đi 3 lần.Mơmen giảm đi 3 lần.

3.9- Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ: Tốc độ động cơ không đồng bộ là: ) 1 ( 60 ) 1 ( 1 s p f s n n   

3.9.1- Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi tần số:

Việc thay đổi tần số f của dòng điện stator thực hiện bằng bộ biến đổi tần số.

Khi thay đổi tần số người ta mong muốn giữ cho từ thông max không đổi, để mạch từ máy ở

tình trạng định mức. Muốn vậy phải điều chỉnh đồng thời tần số và điện áp, giữ cho tỷ số điện áp U1 và tần số f không đổi.

Việc điều chỉnh tốc độ quay bằng cách thay

đổi tần số thích hợp khi điều chỉnh cả nhóm động cơ lồng sóc. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số cho phép điều chỉnh tốc độ một cách bằng phẳng trong phạm vi rộng, song giá thành còn khá lớn.

3.9.2- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực:

Số đôi cực của từ trường quay phụ thuộc vào cấu tạo dây quấn. Động cơ khơng đồng bộ có cấu tạo dây quấn để thay đổi số đôi cực từ là động cơ không đồng bộ nhiều cấp tốc độ. Phương pháp này chỉ sử dụng cho loại rotor lồng sóc.

Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1

71

3.9.3- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho stator:

Phương pháp này chỉ được thực hiện việc giảm điện áp. Khi giảm điện áp thì đường đăc tính Mở máy = f(s) sẽ

thay đổi do đó hệ số trượt thay đổi.

Hệ số trượt s1, s2, s3 ứng với điện áp U1đm,,0,85U1đm, 0,7U1đm.

Nhược điểm của phương pháp này là làm giảm khả năng mang tải của động cơ, tăng tổn hao ở dây quấn rotor

1  sM sP Pdt  dt   .

Việc điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi

điện áp được dùng chủ yếu với các động cơ cơng suất nhỏ có hệ số trượt tới hạn sth lớn.

3.9.4- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch rotor của động cơ rotor dây quấn:

Thay đổi điện trở dây quấn rotor, mắc biến trở ba pha vào mạch rotor. Biến trở điều chỉnh tốc độ phải làm việc lâu dài nên có kích thước lớn hơn so với điện trở mở máy.

Nếu mở máy cản không đổi, dịng điện rotor khơng đổi, khi tăng điện trở để giảm tốc độ sẽ tăng tổn hao cơng suất trong biến trở, do đó phương pháp này không kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)