58Nối nguồn vào mba

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 59 - 62)

- Đường kính dây quấn dùng cho tự biến thế cĩ thể nhỏ hơn so với biến

biến thế cũng cĩ 1 vài khuyết điểm về sự an tồn điện khi vận hành so với biến thế 2 dây quấn.

58Nối nguồn vào mba

Nối nguồn vào mba

cầu chì bảo vệ nổ.

- Ngắn mạch phía sơ cấp

hoặc thứ cấp.

- Cuộn dây bị chập nhiều vịng dây.

- Cuộn dây bị cháy. - Phụ tải lớn.

- Quan sát tìm ra điểm ngắn mạch. Cần thiết phải tháo vỏ máy để xem xét.

- Quấn dây mới. - Giảm bớt phụ tải.

Máy phát ra tiếng kêu” rè rè” và cĩ hiện tượng bị rung.

- Điện áp đặt vào sơ cấp cao hơn định mức.

- Quá tải.

- Các lá thép khơng được ghép chặt.

Nếu máy mới quấn lại: - Cuộn dây thiếu vịng. - Mạch từ kém chất lượng.

- Dùng VOM kiểm tra lại

nguồn.

- Giảm bớt phụ tải. - siết chặt lại mạch từ. - Tính và quấn dây lại. - Thay mạch từ tốt hơn.

Sờ vào vỏ bị giật - Cuộn dây chạm vào lõi thép.

- Cách điện ở các cọc nốI trên vỏ máy bị hư.

- Các dây nốI từ cuộn dây đến các bộ phận bên trong vỏ máy bị bong cách điện chạm vào vỏ máy hay mạch từ

- Tháo mạch từ thay cách điện mớI giữa cuộn dây và lõi thép. - Thay đệm cách điện mới. - Tháo vỏ máy để tìm ra chỗ

hỏng cách điện

Máy biến áp phát nĩng nhiều

- Quá tải

- Điện áp đặt vào sơ cấp lớn hơn định mức.

- Cách điện giữa các lá thép bị hỏng

- Giảm bớt phụ tải

- Kiểm tra lại điện áp nguồn và vị trí các cơng tắc xoay điều chỉnh điện áp

- Sơn cách điện lại bề mặt các lá thép

Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1

59

Bài 3. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3.1- Khái niệm chung:

3.1.1- Khái niệm:

Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của rotor n (tốc độ máy) khác với tốc độ quay của từ trường n1.

Máy điện không đồng bộ có 2 dây quấn: dây quấn Stator nối với lưới điện tần số không đổi f, dây quấn Rotor nối lại hoặc khép kín trên điện trở. Dịng điện trong dây quấn rotor được sinh ra nhờ cảm ứng điện từ có tần số f2 phụ thuộc vào tải ở trên trục của máy.

Động cơ điện khơng đồng bộ có cơng suất lớn trên 600W thường là loại 3 pha, có 3 dây quấn làm việc, trục dây quấn đặc lệch nhau trong khơng gian một góc 1200 điện.

Các động cơ công suất nhỏ dưới 600W thường là động cơ 2 pha hoặc 1 pha. Động cơ 2 pha có 2 dây quấn làm việc, trục của 2 dây quấn đặt lệch nhau 1 góc 900 điện. Động cơ điện 1 pha chỉ có 1 dây quấn làm việc.

3.1.2- Phân loại:

Động cơ khơng đồng bộ có các loại: động cơ 3 pha, 2 pha và 1 pha.

3.1.3- Các thông số định mức:

a. Cơng suất cơ có ích trên trục động cơ Pđm. b. Điện áp dây Stator: U1đm .

c. Dòng điện dây Stator: I1đm. d. Tần số dòng điện Stator: f. e. Tốc độ quay Rotor: nđm.

f. Hệ số công suất định mức: cosđm. g. Hiệu suất định mức: đm.

3.2- Cấu tạo máy điện khơng đồng bộ:

Cấu tạo của máy điện không đồng bộ gồm 2 bộ phận chủ yếu là Stator và rotor, ngồi ra cịn có vỏ máy và nắp máy.

3.2.1- Stator (phần tĩnh):

A. Lõi thép:

Lõi thép có hình trụ gồm nhiều lá thép mỏng ghép lại với nhau trên đó có phay các rãnh để đặt dây quấn. Lõi thép được ép vào trong vỏ máy.

b. Dây quấn:

Dây quấn thường là dây đồng, bên ngồi có phủ 1 lớp sơn cách điện (dây điện từ), được đặt trong các rãnh của Stator.

Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1

60

c. Vỏ máy:

Vỏ máy làm bằng nhôm hoặc bằng gang, dùng để giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ. Hai đầu vỏ máy có nắp và ổ đỡ trục. Vỏ và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy.

3.2.2- Rotor (phần quay): a. Lõi thép:

Lõi thép gồm các lá thép kỹ thuật được dập rãnh ỡ mặt ngoài ghép lại, tạo thành các rãnh theo hướng trục, ở giữa có lỗ để lắp trục.

b. Dây quấn:

Có 2 kiểu:

- Rotor lồng sóc: hay cịn gọi là rotor ngắn mạch. Ở những động cơ cơng suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép rotor, tạo thành thanh nhơm, hai đầu đúc vịng ngắn mạch và cách quạt làm mát. Loại rotor lồng sóc ở những động cơ cơng suất lớn trên 100kW, trong các rãnh của lõi thép rotor đặt các thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch bằng 2 vòng đồng tạo thành lồng sóc. Động cơ này gọi là động cơ khơng đồng bộ rotor lồng sóc.

- Rotor dây quấn: trong rãnh lõi thép rotor đặt dây quấn 3 pha. Dây quấn rotor thường nối sao, 3 đầu ra nối với 3 đầu tiếp xúc bằng đồng cố định trên trục rotor và cách điện với trục. Nhờ 3 chổi than tỳ sát vào 3 vòng tiếp xúc đồng thời nối với 3 biến trở bên ngoài để mở máy hay điều chỉnh tốc độ. Động cơ này gọi là động cơ không đồng bộ rotor dây quấn.

Bài giảng: MÁY ĐIỆN 1

61

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)